1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh hoc 10 cb hk2

31 441 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Tuần 20 + 21 + 22 Tiết PP : 24 + 25 + 26 §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Định lí côsin, công thức tính độ dài đường trung tuyến. + Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng thành thạo định lí côsin để tính các cạnh, các góc của một tam giác trong các bài toán cụ thể. Vận dụng tốt công thức tính độ dài đường trung tuyến. + Thái độ nhận thức: Nắm vững kiến thức cũ, chuẩn bị bài trước, nghiêm túc, tích cực hoạt động,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: xem trước bài các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Giới thiệu nội dung mới + Ồn định trật tự + Chú ý theo dõi §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 10’ GV: c b h H c' b' a A B C GV: Hãy nhắc lại định lí pitago? GV: Nếu µ A không vuông, khi đó cạnh a sẽ ntn ? HS: Thực hiện H 1 (cá nhân) HS: 2 2 2 a b c= + Điền vào các ô trống: 2 2 2 2 2 2 ' 2 2 1 1 1 a b b a c a h b ah b b c = + = × = × = × = × = + sin cos tan cot B C a B C c = = = = 30’ GV: a c b A B C GVHD: a BC AC AB= = − r uuur uuur uuur (1) GV: . ?AB AC = uuur uuur GV: Bình phương hai vế của (1), ta được ntn ? HS: Chú ý và xem thêm sgk. HS: . . .cosAB AC AB AC A= uuur uuur HS: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . 2 cos . a a BC AC AB AC AB AB AC b c bc A = = = − = + − = + − r uuur uuur uuur uuur uuur HS: Phát biểu theo nhận biết. HS: Khi ABC là tam giác 1.Định lí Côsin: a) Bài toán: Trong ΔABC cho biết hai cạnh AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC. Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang1 GV: BC= 2 2 2 . .cos .AC AB AC AB A+ − GV: Hãy phát biểu định lí côsin bằng lời GV: Khi ABC là tam giác vuông, định lí côsin trở thành định lí quen thuộc nào ? GV: Từ định lí trên, hãy tính cosA=? GV: a c b A B C m m m a b c GV: Hướng dẫn chứng minh định lí (Có thể sử dụng công cụ vectơ để chứng minh) GV: Hướng dẫn sử dụng công thức tính và cách sử dụng MTBT. vuông, định lí côsin trở thành định lí Pitago, vì: Giả sử µ A vuông, tức là µ 0 90A = khi đó cosA = 0 ⇒ a 2 = b 2 + c 2 HS: 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = HS: Chú ý và xem thêm sgk HS: Thực hiện H 4 theo nhóm. HS: Lên bảng giải Kq: a ≈ 11,36 cm µ 0 37 48'B ≈ µ 0 22 12'.C ≈ HS: Tự xem vd2 (sgk – trang 50) b) Định lí côsin: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA. b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB. c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC. Hệ quả: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos 2 cos 2 cos 2 b c a A bc a c b B ac b a c C ba + − = + − = + − = c. Áp dụng: Cho ∆ABC với các cạnh tương ứng a, b, c. Gọi m a , m b , m c lần lượt là độ dài đường trung tuyến lần lượt kẻ từ A, B, C. Định lí: Trong mọi tam giác ABC, ta có: 42 222 2 acb m a − + = 42 222 2 bca m b − + = 42 222 2 cba m c − + = d) Ví dụ: Cho ΔABC có µ 0 120A = , cạnh b = 8cm, c = 5cm. Tính cạnh a, các góc µ µ ,B C của tam giác đó. 30’ GV: a R c b B C A GV: Hướng dẫn chứng minh định HS: Thực hiện H 5 theo nhóm 0 2 2 sin sin 90 sin 2 sin sin 2 sin a R R A b b B a R a B c c C a R a C = = = ⇒ = = = ⇒ = = Vậy 2 sin sin sin a b c R A B C = = = 2.Định lí Sin: a) Định lí sin: Trong tam giác ABC, với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: R C c B b A a 2 sinsinsin === Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang2 lí GV: Yêu cầu hs thực hiện H 6 a R C A B HS: Chú ý và xem thêm sgk. HS: Thực hiện H 6 0 2 sin 2sin 2sin 60 3 a a R R A A a a R = ⇔ = ⇔ = = HS: Thực hiện ví dụ Kq: µ 0 40A = R = 107 cm b = 212,31 cm c = 179,4 cm b) Ví dụ: Cho ΔABC có a = 137,5 cm, µ µ 0 0 83 , 57B C= = . Tính µ A , b,c,R 30’ GV: Dựa vào công thức (1) và định lí sin, hãy chứng minh R abc S ABC 4 = GV: Chứng minh công thức S = pr r r r b c a C B A O GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Chứng minh (cá nhân) Csinab 2 1 S ABC = = 1 . 2 2 4 c abc ab R R = HS: ABC ABO OBC AOC S S S S= + + 1 1 1 2 2 2 2 rc ra rb a b c r pr = + + + + = = HS: Lên bảng giải Kq: S = 84 m 2 R = 8,125 m r = 4 m 3. Công thức tính diện tích tam giác: Diện tích ∆ABC có thể tính theo các công thức sau: 1) baABC bhahS 2 1 2 1 == c ch 2 1 = . 2) Csinab 2 1 S ABC = (1) Bsinac 2 1 Asinbc 2 1 == 3) R abc S ABC 4 = . (2) 4) prS ABC = , (3) (trong đó p = 2 cba ++ là nửa chu vi ∆ABC.) 5) Công thức Hê – rông : ))()(( cpbpappS ABC −−−= Ví dụ: Tam giác ABC có a = 13 m, b = 14 m, c = 15 m. Tính S, R, r. 25’ GV: Đưa ra các ví dụ Ví dụ 1: Cho ΔABC có a=17,4 m, µ 0 44 30'B = và µ 0 64C = . Tính µ A , b, c. Ví dụ 2: Cho ΔABC có a=49,4cm, b = 26,4 cm và µ 0 47 20'C = . Tính c, µ A , µ B . Ví dụ 3: Cho ΔABC có a = 24cm, HS: Lên bảng giải Kq: µ A =71 0 30’ b ≈ 12,9 m c ≈ 16,5 m HS: Lên bảng giải Kq: c ≈ 37 cm µ A ≈ 101 0 µ B ≈ 31 0 40’. HS: Lên bảng giải 4.Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc: a) Giải tam giác: Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác. Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang3 b = 13 cm, c = 15 cm. Tính µ A , µ B , µ .C GV: GVHD: h = CD=ADsinα · sin sin AD AB ADB β = hay · sin sin AB AD ADB β = · 0 15ADB β α = − = GV: Tính AC ntn ? Kq: µ A ≈ 117 0 49’ µ B ≈ 28 0 37’ µ C ≈ 33 0 34’. HS: Dựa vào hướng dẫn của gv để tự trình bày lại bài giải HS: Sử dụng định lí sin trong tam giác ABC sin sin AC AB B C = (*) Ta có sinC = sin(180 0 - (α+β)) = sin(α+β). (*)⇒ AC ≈ 41,47 m b) Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài toán 1: (sgk) Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến đươc chân tháp Bài toán 2: (sgk) Tính khoảng cách từ một địa điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao ở giữa sông. IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố kiến thức: (3’) Các công thức tính: a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA.; b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB; c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC. Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang4 h 0 48 β = 0 63 α = 24m BA D C β α 40 C B A ? 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos 2 cos 2 cos 2 b c a A bc a c b B ac b a c C ba + − = + − = + − = ; 42 222 2 acb m a − + = ; 42 222 2 bca m b − + = ; 42 222 2 cba m c − + =  Định lí sin R C c B b A a 2 sinsinsin ===  Các công thức tính diện tích tam giác: 1) baABC bhahS 2 1 2 1 == c ch 2 1 = 2) Csinab 2 1 S ABC = Bsinac 2 1 Asinbc 2 1 == 3) R abc S ABC 4 = . 4) prS ABC = , (trong đó p = 2 cba ++ là nửa chu vi ∆ABC.) 5) Công thức Hê – rông : ))()(( cpbpappS ABC −−−= + Học sinh thực hiện các bài tập sách giáo khoa trang 59. Tuần 23 Tiết PP: 27 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. I. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Định lí sin, côsin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác + Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. Kỹ năng giải tam giác Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang5 và thực hành đo đạc trong thực tế. + Thái độ nhận thức: Chuẩn bị bài trước, tích cực hoạt động, chăm chỉ, cẩn thận,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Giới thiệu nội dung mới + Ồn định trật tự + Chú ý theo dõi CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. 7’ GV: Gọi hs lên bảng giải. HS: Lên bảng giải Kq: µ C = 32 0 b ≈ 61,06 cm c ≈ 38,15 cm h a ≈ 32,36 cm. 1.Cho ΔABC vuông tại A, µ 0 58B = , a=72m. Tính µ C , b, c, h a . 8’ GV: Gọi hs lên bảng giải (Nhắc nhở: một tam giác có nhiều nhất là một góc tù, (tức là cos âm) nên sử dụng định lí côsin để tính góc) HS: Lên bảng giải Kq: µ 0 36A ≈ µ 0 106 28'B ≈ µ C ≈ 37 0 32’ 2. Cho ΔABC có a = 52,1 cm, b = 85 cm, c = 54 cm. Tính µ µ µ , ,A B C 7’ GV: Giả sử a = 7, b = 9, c = 12. Khi đó sử dụng công thức nào để tính S nhanh nhất ? HS: Sử dụng công thức Hê- rông Kq: S ≈ 31,3 (đvdt). 4. Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12. 8’ GVHD: Tính góc lớn nhất của tam giác đó (góc lớn nhất ứng với cạnh đối có độ dài lớn nhất) HS: Lên bảng giải a) Kq: µ 0 91 47'C ≈ Vậy ΔABC có một góc tù (góc C). b) kq: MA ≈ 10,89 cm. 6. Tam giác ABC có các cạnh a=8 cm, b = 10 cm, c = 13 cm. a) Tam giác đó có góc tù không ? b) Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó. 10’ GV: a b n m O C A B D GVHD: Có thể sử dụng định lí côsin hoặc công thức tính độ dài đường trung tuyến hoặc công cụ vectơ để chứng minh HS: Lên bảng chứng minh Sử dụng định lí côsin trong ΔADB và ΔABC ta có: m 2 = a 2 + b 2 – 2cos · DAB (1) n 2 = a 2 + b 2 – 2cos · ABC (2) Mà cos · DAB = cos(180 0 - · ABC ) = -cos · ABC Nên (1) + (2) theo vế ta được: m 2 + n 2 = 2(a 2 + b 2 ) (đpcm 9. Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m và AC = n. Chứng minh rằng: m 2 + n 2 = 2(a 2 + b 2 ) IV. Củng cố, dặn dò: + Nhắc lại các công thức đã được học (dùng bảng phụ) a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA.; 42 222 2 acb m a − + = ; 42 222 2 bca m b − + = ; 42 222 2 cba m c − + = Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang6 b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB. c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC R C c B b A a 2 sinsinsin === 1) baABC bhahS 2 1 2 1 == c ch 2 1 = 2) Csinab 2 1 S ABC = Bsinac 2 1 Asinbc 2 1 == 3) R abc S ABC 4 = . 4) prS ABC = , (trong đó p = 2 cba ++ là nửa chu vi ∆ABC.) 5) Công thức Hê – rông : ))()(( cpbpappS ABC −−−= + BTVN: Ôn tập chương II trang 62 – 63 Tuần 24 + 25 Tiết PP: 28 + 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Định nghĩa GTLG của một góc α với 0 0 0 180 α ≤ ≤ . GTLG của các góc đặc biệt, góc giữa hai vectơ. Tích vô hướng của hai vectơ. Các hệ thức lượng trong tam giác. + Kỹ năng, kỹ xảo: Biết tính GTLG của một góc bất kì, biết xđ góc giữa hai vectơ. Biết dùng biểu thức toạ độ để tính tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm. Biết sử dụng định lí sin, côsin để tính các cạnh và tính các góc của một tam giác, biết tính độ dài đường trung tuyến của một tam giác theo ba cạnh của tam giác đó. Vận dụng tốt các công thức tính diện tích của một Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang7 tam giác,… + Thái độ nhận thức: Chuẩn bị bài trước, nghiêm túc, chủ động, tích cực, tính toán cẩn thận,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Giới thiệu nội dung mới + Ồn định trật tự + Chú ý theo dõi ÔN TẬP CHƯƠNG II. 05’ GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải .a b r r = -6 + 2 = 4 4. Trong mp Oxy cho ( 3;1)a = − r và (2;2)b = r , hãy tính .a b r r 10’ GVHD: Ta có: a 2 = b 2 + c 2 – 2bc.cosA GV: a) µ A nhọn ⇒ cosA ntn ? b) µ A tù ⇒ cosA ntn ? c) µ A vuông ⇒ cosA ntn ? HS: cosA > 0. Khi đó: a 2 < b 2 + c 2 HS: cosA < 0. Khi đó: a 2 > b 2 + c 2 HS: cosA = 0. Khi đó: a 2 = b 2 + c 2 8.Cho ΔABC. Chứng minh rằng: a) µ A nhọn ⇔ a 2 < b 2 + c 2 b) µ A tù ⇔ a 2 > b 2 + c 2 c) µ A vuông ⇔ a 2 = b 2 + c 2 10’ GV: Gọi hs lên bảng giải. HS: Lên bảng giải Kq: S = 96, h a = 16, R = 10, r = 4, m a ≈ 17,09. 10.Cho ΔABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính S, h a , R, r, m a . 15’ GVHD: Dùng công thức tính diện tích có a, b không đổi 1 sin 2 S ab C= GV: S lớn nhất khi nào ? HS: S lớn nhất khi sinC = 1 hay µ 0 90C = 11. Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b, tìm tam giác có diện tích lớn nhất. 20’ GVHD: Sử dụng công thức Hê- rông để tính S GFC hoặc sử dụng tỉ lệ của tam giác đồng dạng. GVHD: Sử dụng công thức Hê- rông ( )( )( ) 1 ( ) 2 S p p GF p FC p CG p GF FC CG = − − − = + + ↓ 1 2 , , 15 3 3 GF BF CG CE FC= = = ↓ 2 2 BF AB AF BF CE = + = GVHD: Sử dụng tỉ lệ của tam giác đồng dạng Ta có: ΔCGFvà ΔCEA đồng dạng. Khi đó: 2 3 GH CG EA CE = = H G F E B A C HS: Thực hiện việc tính diện tích tam giác. 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=30cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tại G. Tính diện tích tam giác GFC Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang8 2 3 GH EA⇒ = S GFC = 2 1 1 2 1 . . . 75 2 2 3 2 GH FC EA AC cm= = 10’ GV: A 1 O HS: Sử dụng định lí sin để tính · 2sin 2 sin sin OB AB OB A A xOy = ⇒ = ≤ OB có độ dài lớn nhất là 2. 14. Cho góc · 0 30xOy = . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1. Tính độ dài lớn nhất của đoạn OB. 10’ GVHD: Tính độ dài ba cạnh AB, BC, AC. HS: (2;2) 8 (2; 2) 8 (0; 4) 4 AB AB AC AC BC BC = ⇒ = = − ⇒ = = − ⇒ = uuur uuur uuur . 2.2 2( 2) 0AB AC AB AC = + − = ⇒ ⊥ uuur uuur uuur uuur Vậy ΔABC vuông cân tại A. 25. Tam giác ABC có A(-1;1), B(1;3), C(1;-1). Trong các cách phát biểu sau đây, hãy chọn cách phát biểu đúng. (A)ΔABC có ba cạnh bằng nhau; (B) ΔABC có ba góc đều nhọn; (C) ΔABC cân tại B; (D) ΔABC vuông cân tại A. 10’ GV: R r D E A O B C O' HS: Lên bảng tính ODAE là hình vuông có O’A=r 2 R = OA = AO’+O’O = r 2 + r = r ( 2 + 1) ⇒ 2 1 R r = + 27. ΔABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đtr nội tiếp ΔABC. Khi đó tỉ số ? R r = IV. Củng cố, dặn dò: + Củng cố kiến thức: (2’) Các công thức hệ thức lượng trong tam giác. Tính vô hướng của hai vectơ. + BTVN: Các câu trắc nghiệm còn lại trong sgk trang 63 – 64 – 65 – 66 – 67 (nếu chưa sửa). Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang9 30 0 B ? y Tuần : 26 + 27 + 28 + 29 Tiết PP: 30 + 31 + 32 + 33 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. II. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Vectơ chỉ phương của đường thẳng. Phương trình tham số của đường thẳng, vectơ pháp tuyến của đường thẳng, phương trình tổng quát của đường thẳng, vị trí tương đôi của hai đường thẳng, góc giữa hai đường thăng , công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Kỹ năng, kỹ xảo: Lập được ptr đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xđ đường thẳng đó, tinh dượcgóc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Thái độ nhận thức: Nghiêm túc, nắm vững cách vẽ đường thẳng, chú ý bài giảng,… III. II.Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị giáo án và các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị trước lý thuyết trong sách giáo khoa III.Nội dung và tiến trình lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Giới thiệu nội dung mới + Ồn định trật tự + Chú ý theo dõi CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 15’ GV: Yêu cầu hs thực hiện H 1 HS: Thực hiện H 1 (cá nhân) a) M 0 (2; 1), M(6; 3) 1.Vectơ chỉ phương của đường thẳng: Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang10 [...]... nào ? Tìm y Bài 8 [100 ]:Lập p.t đ.HSn: ( ∆ ):4x+3y-2=0 (d1):x+y+4 = 0 (d2):7x-y+4 = 0 Giải Kq: (C1):(x-2)2+(y+2)2 =8 (C2): (x+4)2 +(y-6)2 = 18 x2 y 2 + =1 Bài 9 [100 ]: (E): 100 36 IV Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học + BTVN:3,4,5,6,7 trang 100 + Ôn lại các dạng toán đã làm (cho thêm dạng lập ptđt với đ.HSn) Trang31 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 ... đây: a) d1: 4x – 10y + 1 = 0 và d2: x + y + 2 = 0 b) d1: 12x – 6y + 10 = 0 và x = 5 + t  d :  y = 3 + 2t 2 c) d1: 8x + 10y – 12 = 0  x = −6 + 5t  d :  y = 6 − 4t 2 10 GV: Hướng dẫn A(0;1) 5 HS: Lên bảng giải u ur uu d AM = AM = 5  x = 2 + 2t  6 Cho đt d:  y = 3 + t Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5 M(2+2t;3+t) Trang17 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 ⇔ (2 + 2t ) 2... theo dõi 10 + Gọi 3 học snh lên bảng a) (x+2)2 + (y-3)2 =52 trình bày b)(x+1)2 + (y-2)2 =4/5 + Gọi học sinh nhân xét à c) (x-4)2 + (y-3)2 =13 củng cố 10 + Gọi hai học sinh lên bảng trình bày + Gọi hoc sinh nhận xét và củng cố HS: Lên bảng giải 3.Thay tọa độ 3 điểm vào phương trình đường tròn ta được:  − 2a − 4b + c = − 5  a=3    − 10a − 4b + c = − 29 ⇔  b = − 1/ 2  − 2a + 6b + c = − 10  −... b) 4x2 + 9y2 = 36 ⇔ làm tương tự 10 _ Để lập p.t chính tắc của elip ta cần tìm gì ? Câu b) cho độ dài trục lớn ,tiêu cự ,cần tìm gì ? P.t chính tắc của elip: x2 y2 + =1 a2 b2 _ Tìm a , b = ? _ cho a,c cần tìm b 4 Bài 2[88]:Lập p.t chính tắc của elip: a) Độ dài trục lớn:2a=8 ⇔ a=4 Độ dài trục nhỏ:2b=6 ⇔ b=3 x2 y2 ⇒ + =1 16 9 Trang25 Giáo án lớp 10 cơ bản 9 Hình học 10 10’ x2 y2 + =1 a2 b2 M,N ∈ (E) thì...  IA = 81 + 4 = 85 Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85 10 Đường HSn chưa có tâm (ξ ) có dạng: Bài tập 2 Cho 3 điểm A(3,5), Trang27 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 x2+y2-2ax-2by+c =0 vì A, B, C ∈ (ξ ) nên 9 + 25 − 6a − 10b + c = 0 4 + 9 − 4a − 6b + c = 0 36 + 4 − 12a − 4b + c = 0 −6a − 10b + c = 0 − 34  −4a − 6b + c = 0 − 13 −12a − 4b + c = −40 25 19 68 Nhắc lại tâm I(a,b) bán  a = 6 , b = 6 , c = 3 kính... x A + xB = 1 = xm 2  y A + yB 1 = = ym 2 2 vậy MA = MB = 10 Bài tập 3 Cho (E): x2 +4y2 = 16 a) Xác đònh tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của Elip (E) b) viết phương trình đường thẳng  1 ∆ qua M  1, ÷ có VTPT  2 r n = (1, 2) c) Tìm toạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng ∆ và (E) biết MA = MB Trang28 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 IV.Củng cố, dặn dò: Qua bài học các em cần nắm vững cách... ví dụ SGK - Cho VD: SGK - Chốt lại cách viết Pt tiếp tuyến của đường tròn Ví dụ: SGKtrang 83 IV Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học +Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ, làm các bài tập SGK trang 83, 84 + Chuẩn bị hơm sau sửa bài tập Trang20 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Tuần 34 Tiết PP: 38 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Mục tiêu: + Về kiến thức: Cần nắm: -Định nghĩa... hai đường thẳng Cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng Cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng + BTVN: tất cả các bài tập sach giáo khoa từ bài 1 đến bài 8 trang 80 – 81 Trang15 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Tuần 30 + 31 Tiết PP: 34 + 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Viết ptr tham số và ptr tổng qt của đường thẳng Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng Tính... tiếp xúc với hai trục toạ độ và có tâm ở trên đường thẳng 4x – 2y -8 = 0 + Trường hợp 1: *a= b: (C): (x-a)2 + (y-a)2 =a2 Trang21 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Tâm I(a;a) thuộc d: Nên suy ra a=4 Vậy: (x-4)2 + (y-4)2 =16 Tương tự cho trường hợp a=b (C): (x-4/3)2 + (y+4/3)2 =16/9 10 GV: Hướng dẫn cách làm câu b và câu c Gọi 3 hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải 6 a)Tâm I(2;-4) bán kính: R=5 b) Ta có:... 4x+3y+29=0 T2: 4x+3y-21=0 IV Củng cố, dặn dò: + Củng cố: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học +Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ, làm các bài tập SGK trang 83, 84 + Chuẩn bị hơm sau sửa bài tập Trang22 Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Tuần 34 Tiết PP: 39 §3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I Mục tiêu: - Về kiến thức: Hs nắm được đònh nghóa của đường elip ,p.t chính tắc của elip,hình dạng của elip - . phụ) a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA.; 42 222 2 acb m a − + = ; 42 222 2 bca m b − + = ; 42 222 2 cba m c − + = Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang6 b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB. c 2 = a 2 . án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang4 h 0 48 β = 0 63 α = 24m BA D C β α 40 C B A ? 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos 2 cos 2 cos 2 b c a A bc a c b B ac b a c C ba + − = + − = + − = ; 42 222 2 acb m a − + = ;. tại G. Tính diện tích tam giác GFC Giáo án lớp 10 cơ bản Hình học 10 Trang8 2 3 GH EA⇒ = S GFC = 2 1 1 2 1 . . . 75 2 2 3 2 GH FC EA AC cm= = 10 GV: A 1 O HS: Sử dụng định lí sin để

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w