D. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
21 z 1 z B A M y x O B A M y x O
HS 1: Vẽ gĩc xOy dùng thớc hai lề , vẽ tia phân giác của gĩc xOy
Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một gĩc , Minh hoạ t tính chất đĩ trên hình vẽ
HS 2: Chữa bài tâp; 42 tr 29 SBT 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cho HS lên bảng làm bài tập về nhà
Bài 34 Tr 71 SGK
+ GV: Đa đề bài lên bảng phụ
+ Yêu cầu HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL của bài tốn
Hoạt động 2 : Làm bài tập mới
GV : Cho HS làm bài tập 33 tr 70 SGK GV: Đa hình vẽ lên bảng phụ gợi ý và hớng dẫn HS chứng minh bài tốn a, Gĩc tOt, = 90o
GV : đa chứng minh câu a lên màn hình để khắc sâu cách làm . sau đĩ GV vẽ HS: Vẽ hình và ghi GT , KL GT : Gĩc xOy A , B∈ Ox : C , D ∈ Oy OA = OC ; OB = OD KL : a , BC = AD b, IA = IC ; IB = ID c, Gĩc AOI = Gĩc COI
a, Xét tam giác OAD và tam giác OCB cĩ OA = OC
Gĩc O chung OD = OB
⇒ ∆ OAD =∆ OCB ( c. g . c)
⇒ AD = CB ( cạnh tơng ứng )
b, ∆ OAD =∆ OCB ( chứng minh trên ) ⇒ Dˆ = Bˆ ( gĩc tơng ứng )
Và gĩc OAI = gĩc OCI mà OAI kề với gĩc BAI ; gĩc OAI kề với gĩc DCI ⇒gĩc BAI = gĩc DCI
Cĩ OB = OD ( gt)
OA = OC ( gt ) ⇒ OB – OA = OD – OC Hay AB = CD Vậy ∆IAB =∆ICD (c. g. c )
⇒IA = IC ; IB = ID ( Cạnh tơng ứng ) c, Xét ∆OAI và ∆OCI cĩ
OA = OC ( gt) OI chung
IA = IC ( chứng minh trên )
⇒ ∆OAI = ∆OCI ( c. c. c ) ⇒ gĩc AOI = gĩc COI HS : Chứng minh 1 ˆ O = Oˆ2 = 2 ˆy O x ; Oˆ3 =Oˆ4 = 2 ˆy,' O x Mà tOt, = Oˆ2+Oˆ3 = 2 ˆ ˆy xOy, O x + = 2 180o = 90o
HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi của GV đa ra
I D D C B A z y x O
tia Ox, là tia đối của tia Ox vẽ phân giác Os của gĩc y’Ox’ và phân giác Os’ Của gĩc x’Oy
GV: Hãy kể tên các cặp gĩc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng
GV: Điền tiếp các gĩc vuơng tren hình và hỏi : Vậy Ot và Os là hai tia nh thế nào ? Tơng tự thế Ot’ và Os’
b, Chứng minh rằng Nếu M thuộc đờng thẳng Ot hoặc thuộc đờng thẳng Ot’ thì M cách đều hai đờng thẳng xx’ và yy’ GV: Nếu M ở đt Ot thì M cĩ thể ở những vị trí nào ? - Nếu M ≡ O thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ nh thế nào ?
- Nếu M thuộc tia Ot thì sao ? -Nếu M thuộc tia Os, Ot’, Os’ thì sao ?
c, Chứng minh rằng:Nếu M cách đều hai đờng thẳng xx’ và yy’ thì M t huộc đờng thẳng Ot ?
3. Củng cố : GV củng cố thơng qua các bài tập
4 . H ớng dẫn về nhà :
Ơn lại hai định lý về tính chất tia phân giác của một gĩc kháI niệm về tam giác cân , trung tuyến của tam giác
Bài tập về nhà : 44 tr 49 SBT
***************************************** Ngày soạn :29/3/2010
Ngày giảng :5/4/2010
Tiết: 57 Đ6 Tính chất ba đờng phân giác của tam giác
A.Mục tiêu
+ HS hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác cĩ ba đờng phân giác
+ HS tự chứng minh đợc định lý “ Trong một tam giác cân đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy “
+ Thơng qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh đợc định lý Tính chất ba đ- ờng phân giác của một tam giác
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
1.Giáo viên : Một tam giác bằng bìa mỏng, Thớc thẳng, Ê ke, Com pa 2. Học sinh : Một tam giác bằng bìa mỏng, Thớc thẳng, Ê ke, Com pa
C. các ph ơng pháp : Giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm
D.tiến trình dạy học –
1.Kiểm tra bài cũ
HS 1: Xét các mệnh đề sau đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
a, Bất kỳ điểm nào nằm trên tia phân giác của một gĩc cũng cách đều hai cạnh của gĩc đĩ
b, Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của một gĩc cũng nằm trên tia phân giác của gĩc đĩ
c, Hai đờng phân giác hai gĩc ngồi của một tam giác và đờng phân giác của gĩc thứ ba cùng đI qua một điểm
d, Hai tia phân giác của hai gĩc bù nhau thì vuơng gĩc với nhau HS2. Làm bài tập sau
Cho tam giác cân ABC (AB = AC ) Vẽ tia phân giác của gĩc BAC cắt BC tại M
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Đờng phân giác của tam giác
GV: Vẽ tam giác ABC . vẽ tia phân giác của gĩc A và giới thiệu về đờng phân giác xuất phát từ một điểm của tam giác ABC
A
B C M
GV: Trở lại bài tốn trên .Em cho biết trong một tam giác cân đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đờng gì trong tam giác?
GV: Yêu cầu HS đọc tính chất tam giác cân
tr 71 SGK
GV:Một tam giác cĩ mấy đờng phân giác
HS : Nghe giảng và ghi bài
HS : Trả lời
Một HS đọc to tính chất này
Hoạt động 2 : Tính chất ba đờng phân giác của một tam giác
GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện ?1 GV : Em cĩ nhận xét gì về ba nếp gấp này ?
GV : Yêu cầu HS đọc định lý tr 72 SGK GV : Vẽ tam giác ABC và hai đờng phân giác xuất phát từ đỉnh B và C cắt nhau tại I
Ta sẽ chứng minh AI là tia phân giác của gĩc A và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC
GV : Yêu cầu HS làm ?2 viết GT và KL của định lý
Nếu HS cha làm đợc thì GV gợi ý I thuộc tia phân giác của gĩc B thì cĩ điều gì ?
I thuộc tia phân giác của gĩc C thì ta cĩ điều gì ?
Sau khi một HS chứng minh xong yêu câu một HS khác nhắc lại cách chứng minh HS : Đọc ?1 HS : Thực hành gấp hình HS : Trả lời HS : đọc định lý
HS : Viết GT , KL của bài tốn
HS : Trình bày cách chứng minh nh SGK
4. Củng cố : Phát biểu
tính chất ba đờng trung tuyến của một tam giác
GV : Cho HS hoạt động nhĩm làm bài 49 SBT
GV: yêu cầu HS làm tiếp bài tập 50 SBT
HS : Phát biểu
HS : Hoạt động nhĩm
Đại diện nhĩm lên bảng trình bày
3 . H ớng dẫn về nhà :
Học thuộc định lý tính chất ba đờng phân giác của tam giác Bài tập về nhà : 37, 39 , 43 tr 72 , 73 SGK Số 45, 46 SBT O K H I F E D C B A
************************************ Ngày soạn : 2/4/2010
Ngày giảng : 6/4/2010
Tiết 58 Luyện tập A.mục tiêu
+ Củng cố các định lý về Tính chất ba đờng phân giác của tam giác Tính chất ba đờng phân giác của một gĩc tính chất đờng phân giác của tam giác cân , tam giác đều
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ , phân tích và chứng minh bài tốn , chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân
+ HS thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất ba đờng phân giác của tam giác , của một gĩc
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Thớc thẳng , Com pa , Ê ke , Bảng phụ
2. Học sinh : Thớc thẳng , Com pa , Ê ke
c. các ph ơng pháp : hoạt động nhĩm
D