Các phơng pháp: Giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC HK2 (Trang 33 - 35)

c. Tiến trình của bài.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

• Nhắc lại khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng?

• Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của cạnh BC. Vẽ đờng thẳng đi qua đỉnh A và trung điểm M của cạnh BC. Nhận xét về vị trí của đờng thẳng vừa vẽ? Dùng phấn mầu tơ đậm đoạn thẳng. • Một tam giác cĩ mấy đờng nh vậy?

⇒ vào bài mới

• Học sinh phát biểu miệng

Hoạt động 2 Giới thiệu khái niệm trung tuyến của một tam giác

• Chỉ trên hình vẽ giới thiệu khái niệm đ- ờng trung tuyến của một tam giác • Yêu cầu học sinh vẽ tiếp các đờng

trung tuyến cịn lại (Tơ đậm hai trung tuyến của ∆ bằng phấn mầu).

1. Trung tuyến của tam giác

+ Đờng thẳng AM gọi là đờng trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của

∆ ABC (AM là đờng trung tuyến của tam giác ABC )

+ Mỗi tam giác cĩ ba đờng trung tuyến

?1

Hoạt động 3 Tính chất ba trung tuyến của tam giác

• Hớng dẫn học sinh thực hành gấp giấy để xác định trung tuyến.

• Yêu cầu học sinh trả lời ?2

• Hớng dẫn học sinh thực hành vẽ trên giấy:

• Lấy một mảnh giấy ơ vuơng(Kẻ ơ vuơng), đánh dấu vị trí các điểm A,B,C nh hình vẽ

• Vẽ hai trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG

• Yêu cầu học sinh trả lời ?3

• Chốt : Qua việc thực hành trên giấy kẻ ơ vuơng→ cĩ nhận xét gì về tính chất 3 trung tuyến của tam giác? giới thiệu

+ Học sinh hoạt động nhĩm, các nhĩm thực hành và trình bầy kết quả.

• Học sinh trên giấy ơ vuơng đã kẻ sẵn. • Xác định vị trí của E,F (cm FA = FB và

EA = EC thơng qua việc chỉ ra các tamgiác vuơng bằng nhau) giác vuơng bằng nhau)

• Trả lời miệng ?3

2. Tính chất ba trung tuyến của tam giác

a) Thực hành :

Thực hành 1:

?2 Ba đờng trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm.

Thực hành 2 : Vẽ hình trên giấy kẻ ơ vuơng. ?3

+ AD là trung tuyến của tam giác ABC

+ Ta cĩ : A H B a B C A M F G E B C A D F G E

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

định lý→ yêu cầu học sinh phát biểu.

32 2 = = = CF CG BE BG AD AG b) Tính chất + Định lý (SGK/ 66)

+ Các trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G (Hay cịn gọi là đồng quy tại điểm G ) 3 2 = = = CF CG BE BG AD AG

+ Điểm G gọi là trọng tâm của ∆ABC

Hoạt động 4 Luyện tập

Bài 23 (tr 66 - SGK) chép trên bảng phụ • Yêu cầu học sinh trình bày trên bảng. • Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

Bài 24 (Tr 66 - SGK)

.Luyện tập

Bài 23 (Tr 66 - SGK) HS hoạt động theo nhĩm Đại diện 1 nhĩm lên bảng làm

G là trọng tâm của tam giác DEFKhẳng định đúng Khẳng định đúng 3 1 = DH GH Bài 24 (Tr 66 - SGK) HS hoạt động theo nhĩm

Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày a) MG = 3 2MR; GR = 3 1MR; GR = 2 1 MG • NS = 23NG; NS = GS; NG = 2 GS HS nhĩm khác nhận xét Hoạt động 5:H ớng dẫn về nhà

 Nắm vững định lý về t/của trung tuyến của tam giác, các khái niệm đờng trung tuyến, trọng tâm của tam giác.

 Bài tập 25 đến 27 (Tr 67 - SGK). E F D H G P M N S G R

Ngày soạn :16/3/2010 Ngày dạy : 26/3/2010

Tiết 54 : Luyện tập A. Mục tiêu

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC HK2 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w