1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 11 HK2

27 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Ngày soạn : 14/01/2008 Tiết 25: Bài dạy: §5.PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I .MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Nắm được đònh nghóa , tính chất của phép chiếu song song 2)Kỹ năng: - Xác đònh được hình chiếu của điểm trong không gian và biểu diễn được các hình đơn giản 3) Thái độ- Tư duy : - Biết biến cái lạ thành cái quen. - Tích cực trong hoạt động học. - Nắm được toán học có ứng dụng trong thực tiển II.CHUẨN BỊ : 1) Chuẩnn bò của giáo viên : • Thước , mô hình, SGK , bảng phụ • Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Ván đáp – Đan xen hoạt động nhóm 2) Chuẩn bò của học sinh : S.G.K – Nghiên cứu trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) n đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẫn bò KT bài cũ 2) Kiểm tra bài cũ :(4’ ) Nhắc lại hình chiếu vuông góc của 1 điểm trên một đường thẳng ? 3) Giảng bài mới : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1: Xây dựng đònh nghóa phép chiếu song song TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ Giảng : + Đònh nghóa phép chiếu song song + ảnh, mặt phẳng chiếu, phương chiếu + ảnh của một hình H qua phép chiếu song song + Hỏi : Cho một vài ví dụ về phép chiếu song song trong thực tế ⇒ Đưa ra các khái niệm liên quan Hỏi: Đường thẳng d song song với ∆ . Có nhận xét gì về hình chiếu của d? • HS: nghe,hiểu • Đáp: hình chiếu của d là một điểm I.Phép chiếu song song (Trang 72- SGK chuẩn 11) ∆ • M M’ α Hoạt động 2 Xây dựng các tính chất của phép chiếu song song TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 20’ - Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thuộc mp qua phép chiếu song song sẽ thành 3 điểm như thế nào? Trả lời là thành 3 điểm thẳng hàng II. Các tính chất của phép chiếu song song Đònh lí 1 : (SGK) - Tương tự nhấn mạnh tính chất b, c. Ghi đònh lý 1 phần a Cho học sinh thực hiện hoạt động 1,2 GV: Cần biểu diễn hình lục giác đều trong mp và trong KG để HS thấy lí do Đáp: 1 Hình chiếu song song của một hình vuông là một hình bình hành 2 Hình 2.67 trong SGK không phải là hình biểu diễn của hình lục giác đều . Hoạt động 3 : Chiếm lónh tri thức về Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ Giảng:Hình biểu diễn của một hình trong không gian (theo SGK) *Vấn đáp: Yêu cầu HS thực hiện nội dung hoạt động ∆ 2. *Củng cố: ưu va nhược điểm của từng hình biểu diễn. *Vấn đáp:Vẽ một hình tam giác và một hình trên bảng. Tam giác, hình bình hành, hình thang , hình tròn ⇒ Cho học sinh quan sát một vài mô hình biểu diễn các hình này Thực hiện nội dung hoạt động 3. *Đáp án: hình ở hình 138 a) và c ) đều có thể xem là hình biểu diễn cho hình lập phương III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng • Hình biểu diễn của các hình thường gặp 4) Củng cố :(1’) Khái niệm phép chiếu song song, tính chất và hình biểu diễn của một hình trong không gian 5)Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: Làm bài tập trang . Làm bài tập ôn chương II. SGK chuẩn * BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 14 /01/ 2008 TIẾT : 26 Bài dạy : § ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Giúp HS Củng cố và hệ thống lại kiến thức toàn chương II. 1) Kiến thức :- Đònh nghóa hai đường thẳng song ,chéo nhau , đường thẳng song song với mp ,hai mặt phẳng song song và cách chứng minh 2) Kỉ năng :Vận dụng được các kiến thức của chương để giải được các bài toán tự luận liên quan 3) Thái độ –Tư duy: Suy luận logic – Tích cực , hứng thú trong học tập – Thấy được toán học có liên quan thực tế – Nhanh chóng ,chính xác- Phân tích tổng hợp kiến thức II.CHUẨN BỊ : 3) Cuẩn bò của giáo viên : S.G.K – Phán màu – Phiếu học tập ghi các câu trắc nghiệm và đáp án Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Ván đáp – Đan xen hoạt động nhóm 4) Chuẩn bò của học sinh : S.G.K – Bài tập trắc nghiệm chương II – Ôn lại kiến thức cũ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 4) n đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẩn bò KT bài cũ 5) Kiểm tra bài cũ :(Không ) 6) Giảng bài mới : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1 (10 ’) : Củng cố và hệ thống lại kiến thức chương2 T L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG • Hỏi: : Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời trả lời các câu hỏi ôn tập chương? *Củng cố: + Cách xác đònh một mặt phẳng + Cách c/ minh ba điểm thẳng hàng + Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. +Các cách chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt +Phát biểu đònh lí Ta-let trong KG ? + Nêu cách tìm thiết diện … • HS: Trên cơ sở đã chuẩn bò ở nhà, đứng tại chỗ trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập chương. • HS: Cùng giáo viên hệ thống hoá lại các đơn vò kiến thức và chỉnh sửa những chỗ sai (nếu có } CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNGII Trang 77 – SGK – chuẩn Hoạt động 2 : Củng cố việc tìm giao tuyến của hai mặt phẳng H.vẽ Bài 1a) 10’ Hỏi: Có mấy cách xác đònh giao tuyến của a và mp (α ) ? • Yêu cầu1 HS thực hiện bài 3a) Theo dõi quá trình làm việc của học sinh • Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả bài làm và sửa sai (nếu có). HS: nhớ lại kiến thức cũ HS: giải bài 1a) BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNGII Bài 1a) Gọi G = AC ∩ BD H = AE ∩ BF ⇒ (AEC) ∩ (BFD) = GH Tương tự : I = AD ∩ BC K = AF ∩ BE ⇒ (BEC) ∩ (AFD) = IK Bài tập tương tự Bài 3a) trang 77 - SGK – chuẩn Hoạt động 3 : Củng cố cách tìm giao điểm M = a ∩ (α ) H.vẽ Bài 1b) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ Hỏi: Nhắc lại cách cách tìm giao điểm của đường thẳng a với mặt phẳng α ? • Yêu cầu1 HS thực hiện bài 3a) Theo dõi quá trình làm việc của học sinh • Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả bài làm và sửa sai (nếu có). HS: Trên cơ sở đã chuẩn bò ở nhà, đứng tại chỗ nhắc lại cách tìm giao điểm. Đáp: Giao điểm của a và (α ) là giao điểm của a với 1 đường thẳng nằm trong (α ) HS: Làm bài tập1b BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNGII Bài 1b) Gọi N = AM ∩ IC ⇒ N = AM ∩ ( BCE) Bài tập tương tự Bài 2,3b) trang 78 - SGK – chuẩn Hoạt động 4 : Củng cố việc tìm thiết diện của mặt phẳng với hình chóp. H.vẽ Bài 3c. 4)Củng cố : Đã củng cố từng phần 5)Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: • Hướng dẫn nhanh cách làm các bài tập còn lại. • Yêu cầu HS về nhà xem lại kiến thức hình học lớp 10 và chuẩn bò bài “Vectơ trong không gian”. * RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 21 /01/ 2008 TIẾT : 27 Bài dạy : § ÔN TẬP CHƯƠNG II (T.T) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố đạt được về mặt : 1) Kiến thức :- Đònh nghóa hai đường thẳng song ,chéo nhau , đường thẳng song song với mp ,hai mặt phẳng song song và cách chứng minh 2) Kỉ năng : Vận dụng vào việc giải các câu trắc nghiệm 3) Thái độ –Tư duy: Suy luận logic – Tích cực , hứng thú trong học tập – Thấy được toán học có liên quan thực tế – Nhanh chóng ,chính xác II.CHUẨN BỊ : 5) Chuẩn bò của giáo viên : S.G.K – Phán màu – Phiếu học tập ghi các câu trắc nghiệm và đáp án Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Ván đáp – Đan xen hoạt động nhóm 6) Chuẩn bò của học sinh : S.G.K – Bài tập trắc nghiệm chương II – Ôn lại kiến thức cũ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 7) Ổn đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẩn bò KT bài cũ 8) Kiểm tra bài cũ :(Không ) 9) Giảng bài mới : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1 (15’) : GV: Phát phiếu học tập trả lời các câu trắc nghiệm từ câu 1 → 12 trang 78,79,80 SGK cho các nhóm và HD học sinh ghi phương án chọn vào dòng thứ 2 ứng với mỗi câu PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đá p T L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV: Phát phiếu học tập trả lời các câu trắc nghiệm GV: Thu lại phiếu và chấm nhanh một số phiếu để lấy thông tin cho nội dung cần điều chỉnh . Treo bảng phụ nêu kết quả phương án đúng và thông báo kết của 6 nhóm và so sánh đánh giá HS :mỗi nhóm trao đổi , thảo luận ,trả lời ghi phương án chọn vào phiếu trả lời trắc nghiệm Hoạt động 2 (29 ’) : Hướng dẫn giải và chọn phương án đúng các câu trắc nghiệm trang 78-79-80 SGK chuẩn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đá p C A C A D C A B D A C C TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 2’ 2’ 3’ 3’ Câu 1: Hỏi: Nêu 1 ví dụ ,chứng tỏ mệnh đề (C) sai ? Câu 2: Hỏi: Tại sao 3 đường thẳng không cùng nằm trong mp và đôi 1 cắt nhau thì chúng đồng qui ? Câu 3: GV: vẽ hình Hỏi: Giải thích ,tại sao phải chọn phng án (C) Câu 4: Hỏi: Giải thích ,tại sao phải chọn phng án (A) • Chú ý: xem (A) là PP Đáp: Hai cạnh kề của đáy một hình hộp cùng song song với đáy kia nhưng hai cạnh đó không song song Đáp: Vì nếu chúng không đồng qui ⇒ mâu thuẫn : 3 đường thẳng đó đồng phẳng Đáp: K ∈ (ABD) ∩ (IJK) IJ ⊂ (IJK) , IJ // (ABD) ⇒ (ABD) ∩ (IJK) = KH // AB Câu 3: 3’ 2’ 3’ 2’ 2’ 2’ 2’ 3’ chứng minh hai đường thẳng song song Câu 5: Hỏi: Hãy chứng tỏ thiết diện MNEF là hình thang Câu 6: GV vẽ hình và yêu cầu HS giải thích lí do chọn (D) ? Câu 7: Câu 8: Câu9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Đáp: Giả sử ( α ) //(β ) và a ⊂ (α ) pcm a // (β ) .Thật vậy ,nếu a không song song với (β ) thì a và ( β ) có điểm chung ⇒ (α ) và (β) có điểm chung (mâu thuẫn ) Đáp: (MNE) ∩ (BCD) = EF// MN // //BC Đáp: Câu 7: Đáp: Thiết diện là ∆ MNP cân tại M Câu 8: Đáp: Chu vi của thiết diện tính theo AM = x Ta có MN= ĐS: CV= 2x ( 1+ 3 ) Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: 4) Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: - Bài tập về nhà : trang - SGK - Học bài và làm bài tập cho về nhà : 1,2 (SGK) - Tiết học tiếp theo : Bài tiếp theo , *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 21/01/2008 CHƯƠNG III VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN . QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Tiết 28-29: Bài dạy: § 1.VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN I .MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : - Nắm được các đònh nghóa :Véc tơ trong KG ,hai véc tơ cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng ,độ dài của một véc tơ ,hai véc tơ bằng nhau và véc tơ – không thông qua các bào toán cụ thể trong KG - Biết thực hiện phép cộng và phép trừ véc tơ trong KG và phép nhân véc tơ với một số ,biết sử dụng qui tắc 3 điểm ,qui tắc hình bình hành ,qui tắc hình hộp để tính toán - Nắm được đònh nghóa về sự đồng phẳng của 3 véc tơ và điều kiện để 3 véc tơ đồng phẳng 2)Kỹ năng: Thực hiện ,vận dụng được các kiến thức trên vào các bài toán cụ thể một cách linh hoạt ,chính xác . 3) Thái độ- Tư duy : Thấy được sự phát triển cũa toán học , sự chặt chẽ của toán học khi mở rộng ,phát triển . II.CHUẨN BỊ : 7) Chuẩn bò của giáo viên : • Các câu hỏi : Đònh nghóa véc tơ ? Giá của véc tơ ,độ dài véc tơ ? Hai véc tơ cùng phương ,cùng hướng ,hai véc tơ bằng nhau ? các qui tắc thực hiện phép cộng hai véc tơ , trừ hai véc tơ ? Phép nhân véc tơ với một số • Bảng phụ vẽ hình 3.6 SGK • Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Vấn đáp – Đan xen hoạt động nhóm 8) Chuẩn bò của học sinh : S.G.K – Các câu trả lời của các câu hỏi trên III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 10)n đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẫn bò KT bài cũ 11)Kiểm tra bài cũ :(Không ) Trong quá trình giảng bài mới 12)Giảng bài mới : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1: Chiếm lónh tri thức vềđònh nghóa và các phép toán về véc tơ trong không gian TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15’ 20’ 15’ GV:Véc tơ trong KG được đònh nghóa giống như véc tơ trong mp .Các khái niệm có liên quan đến véc tơ như : giá của véc tơ ,độ dài véc tơ ? Hai véc tơ cùng phương ,cùng hướng ,hai véc tơ bằng nhau ? các qui tắc thực hiện phép cộng hai véc tơ , trừ hai véc tơ ? Phép nhân véc tơ với một số được đònh nghóa như trong mp Hỏi: 1 ,2(SGK) GV: vẽ hình • GV : cho HS đọc phần 2) Phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian Hỏi: Nhắc lại qui tắc 3 điểm đối với phép cộng và phép trừ ? qui tắc hình bình hành ? ABCD là hình bình hành ⇒ ? Hỏi: HĐ 3 (SGK) GV: vẽ hình Hỏi: Nhắc lại tích của véc tơ a với số thực k ≠ 0 Hỏi: HĐ 4 HS: nghe,hiểu HS : suy nghó trả lời 1,2 1,2 Đáp : , ,AB AC AD uuur uuur uuur • Các véc tơ đó không cùng nằm trong một mp • ' ' ' 'AB DC D C A B= = = uuur uuur uuuuur uuuuur • HS : đọc phần 2) Phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN 1) Đònh nghóa :(SGK) 2) Phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian (SGK) • Qui tắc 3 điểm : ∀ A,B,C ta có AB BC AC+ = uuur uuur uuur • Qui tắc hình bình hành : ABCD là hình bình hành ⇒ AB AD AC+ = uuur uuur uuur • Qui tắc hình hộp 3) Phép nhân véc tơ với một số • k a b= r r ⇔ ⇔  >   <   =   r uur Z Z r uur [ Z r r 0 0 b a k b a k b k a ,( ) ,( ) [...]... động 4: III Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương T L 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Nêu mô hình hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lâp phương *Hỏi: Nhận xét gì về các cạnh bên đối với mặt đáy ? *Nêu các đònh nghóa hình lăng trục đứng, hình hộp đứng hình hộp chữ nhậ , hình lập phương *yêu cầu làm ∆4 Cho biết mệnh đề nào sau đây đúng ? a) Hình hộp là hình lăng trụ đứng b) Hình hộp... đứng b) Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng c) Hình lăng trụ là hình hộp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *quan sát mô hình III Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương bên 1 Đònh nghóa (SGK) *Đáp: Các cạnh vuông góc mặt đáy *HS lắng nghe và ghi bài Trả lời: a) sai b) Đúng c) Sai d) đúng NỘI DUNG Có hình lăng trụ không phài là hình hộp H: Có nhận xét gì về mặt bên của hình lăng trụ đứng ? Đáp:... ảnh trang 98 SGK Hỏi: Đó là hình ảnh gì? Giáo Viên giới thiệu về hình ảnh của sợi dây dọi vuông góc với nền nhà để giúp học sinh tiếp cận với khái niệm 19)Giảng bài mới : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1: Xây dựng đònh nghóa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’ GV:• Đưa ra mô hình hình lập phương TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH • HS: quan sát mô hình hình lập phương A • Yêu cầu... bên của Nhận xét (SGK) hình lăng trụ đứng luôn Ví dụ (SGK) luôn vuông góc với mp đáy và là những hình chữ nhật 10 *Thực hiện nhóm để giải ví dụ *Nêu ví dụ Cho HS thực hiện nhóm giải ví dụ + Họat động 5: IV Hình chóp đều, hình chóp cụt đều T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH L GIÁO VIÊN 10 *Cho HS quan sát hình *Quan sát hình chóp đều chóp đều H: Nêu đònh nghóa hình *Đònh nghóa hình chóp chóp đều ?... của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều * Kỹ năng: Biết cách tính góc giữa 2 mặt phẳng - Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải toán - - Vẽ được các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn II.CHUẨN BỊ : * Chuẩn bò của thầy : Phiếu học tập, bảng phụ, mô hình lăng... • SGK Một số mô hình minh họa- Bảng phụ • Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Ván đáp – Đan xen hoạt động nhóm 12) Chuẩn bò của học sinh :S.G.K – Nghiên cứu trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 17)Ổn đònh tình hình lớp : HS vắng 18)Kiểm tra bài cũ :(5’ ) Nêu đònh nghóa góc giữa hai đường thẳng trong không gian và hai đường thẳng vuông góc ? Đ.V.Đ – Giới thiệu bài mới : Cho HS xem hình ảnh trang 98... hợp tác, tích cực tham gia bài học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic., cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ: 9) Chuẩn bò của giáo viên : • Một số bản phụ+đồ dùng tự làm • SGK • Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Ván đáp – Đan xen hoạt động nhóm 10) Chuẩn bò của học sinh : S.G.K – Nghiên cứu trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 13) Ổn đònh tình hình lớp : HS vắng ? chuẩn bò KT... Tích cực tham gia hoạt độngCẩn thận, chính xác, lập luận logic II.CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bò của giáo viên : • Bảng phụ hình vẽ và đề bài tập.SGK • Phương án tổ chức lớp học: Gợi mở –Ván đáp – Đan xen hoạt động nhóm 2) Chuẩn bò của học sinh : S.G.K – Nghiên cứu trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 15)Ổn đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẩn bò KT bài cũ Kiểm tra bài cũ :(5’ ) Nhắc lại các phương pháp : +... tích tam giác SBC *Yêu cầu học sinh hoạt dộng nhóm để giải ví dụ Hướng dẫn: Tính diện tích tam giác ABC rồi áp dụng công thức S' = Scos ϕ để tính diện tích tam giác SBC Với ϕ là góc giữa hai mp (α) và (β) + Họat động 3: II.Hai mặt phẳng vuông góc T L 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * HĐTP 1 : Hình thành đònh nghóa - GV đưa ra mô hình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát mô hình hình lập phương NỘI DUNG II.Hai... phẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 15’ _ Phát biểu các tính chất 1,2,3 và vẽ hình minh họa _ Yêu cầu hs diễn đạt nội dung tính chất1, 2, 3 theo ký hiệu toán học TL _Cũng cố ĐL, TC bằng cách vận dụng làm bài tập VD1 sgk chuẩn, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH _ Hs nghe và hiểu nhiệm vụ _ Hs diễn đạt nội dung tính chất 1, 2, 3 theo ký hiệu toán học NỘI DUNG IV/ Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của . chương II. SGK chuẩn * BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 14 /01/ 2008 TIẾT : 26 Bài dạy : § ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Giúp HS Củng cố và hệ thống lại ki n thức toàn chương II. 1) Ki n. sinh : S.G.K – Bài tập trắc nghiệm chương II – Ôn lại ki n thức cũ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 4) n đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẩn bò KT bài cũ 5) Ki m tra bài cũ :(Không ) 6) Giảng bài mới. sinh : S.G.K – Bài tập trắc nghiệm chương II – Ôn lại ki n thức cũ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 7) Ổn đònh tình hình lớp : HS vắng ? Chuẩn bò KT bài cũ 8) Ki m tra bài cũ :(Không ) 9) Giảng bài mới

Ngày đăng: 13/04/2015, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w