Giáo án hình học 11 cơ bản

115 518 0
Giáo án hình học 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) Ngày soạn : 11/08/2010 Tiết thứ: 01 Bài dạy : PHÉP BIẾN HÌNH. PHÉP TỊNH TIẾN. I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu và nắm được khái niệm về phép biến hình. + Nắm vững đònh nghóa phép tònh tiến ,cách xác đònh phép tònh tiến khi biết véc tơ tònh tiến. + Nắm vững các tính chất của phép tònh tiến. + Nắm được biểu thức tọa độ của phép tònh tiến. + Học sinh biết vận dụng phép tònh tiến để giải toán 2. Kỹ năng: Nhận biết được môt qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm,mỗi hình nào đó có phải là phép biến hình hay không. Biết dựng ảnh của một điểm ,một đường thẳng ,một hình thông qua phép tònh tiến. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của thầy : Phiếu học tập, bảng phụ . 2. Chuẩn bò của trò : Đọc bài trước bài học. III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, phát vấn, đan xen hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG 1. Ổn đònh tổ chức: (1') KT só số lớp: 2. Tiến trình bài học: * Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới ). 3. Bài mới: + Họat động 1 : Đặt vấn đề TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 6' Giới thiệu về chương trình học lớp 11 cho học sinh.Giới thiệu nội dung nghiên cứu trong năm học và trong chương. Hướng dẫn học sinh cần chuẩn bò những vấn đề về nội dung kiến thức liên quan để học tốt môn học này ở lớp 11. Học sinh lắng nghe thầy giới thiệu. + Họat động 2: Phép biến hình TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8' Phát phiếu học tập cho học sinh: Cho A(1,1);B(3,5);M(5,4).Tìm điểm M thỏa mãn MM' = BA. Cá nhân học sinh tiến hành giải: ĐS: M'(3,0). GV:Trần Châu Anh Trang 1 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG H: M' tương ứng với M theo qui tắc nào? Có bao nhiêu điểm M như vậy? H: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và M.Dựng hình chiếu vuông góc M' của điểm m trên đường thẳng d. H: có bao nhiêu điểm M' như vậy? Nêu đònh nghóa phép biến hình :Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác đònh duy nhất M' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nhấn mạnh: + Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M' hay M' = F(M) và gọi điểm M' là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. + Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H'' = F(H) là tập các điểm M' = F(M) ,với mọi điểm M thuộc H .Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H',hay hình H'' là ảnh của hình H qua phép biến hình F. + Nếu phép biến hình biến mọi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất. H: Theo đònh nghóa, phép biến hình tương tự khái niệm nào trong đại số ? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về phép biến hình. Học sinh suy nghó trả lời: +MM' = BA + Chỉ có duy nhất một điểm M'. M d HS: M' Có duy nhất một điểm M như vậy. Học sinh tiếp thu ghi nhớ. TL: tương tự như khái niệm hàm số. HS suy nghó và đưa ra ví dụ. Đònh nghóa: Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác đònh duy nhất M' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. + Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M' hay M' = F(M) và gọi điểm M' là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. + Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H'' = F(H) là tập các điểm M' = F(M) ,với mọi điểm M thuộc H .Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H',hay hình H'' là ảnh của hình H qua phép biến hình F. + Nếu phép biến hình biến mọi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất. + Họat động 3 : Đònh nghóa phép tònh tiến GV:Trần Châu Anh Trang 2 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8' GV hỏi:Trong đònh nghóa,phép tònh tiến là một phép biến hình khi nào? Vẽ hình : H: cho véc tơ v r và điểm M, hãy dựng điểm M'. lưu ý học sinh:Phép tònh tiến theo véc tơ v r thường được kí hiệu là: v T r , v r được gọi là véc tơ tònh tiến .Như vậy: ( ) = M' MM' = v v T M ⇔ r uuuuur r H: Nếu v r = 0 r thì phép tònh tiến là phép biến hình gì? Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 (SGK) và thông báo: + Phép tònh tiến v T r biến các điểm A,B,C tương ứng thành các điểm A',B',C' . + Phép tònh tiến v T r biến H thành hình H''. Hướng dẫn học sinh làm 1 ∆ GV kiểm tra, nhận xét. HS đọc đònh nghóa và trả lời: Phép tònh tiến biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho ' = vMM uuuuur r . HS: tiến hành lên bảng dựng. HS tiếp thu ghi nhớ. TL: là phép đồng nhất. Học sinh quan sát HS thảo luận theo nhóm: Véc tơ tònh tiến: = ABv ur uuur Véc tơ tònh tiến: = EDv r uuur 1.Đònh nghóa:( SGK) Phép tònh tiến theo véc tơ v r thường được kí hiệu là: v T r , v r được gọi là véc tơ tònh tiến .Như vậy: ( ) = M' MM' = v v T M ⇔ r uuuuur r + Họat động 4: Tính chất TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8' GV nêu bài toán : Cho 2 điểm M,N và véc tơ v r ,gọi M' và N' lần lượt là ảnh của M và N phép tònh tiến v T r . Tính chất 1: Nếu ( ) ( ) = M', = N' v v T M T N r r thì ' ' = MNM N uuuuuur uuuur và từ đó suy ra MN = M'N' GV:Trần Châu Anh Trang 3 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hãy chứng minh rằng: ' ' = MNM N uuuuuur uuuur . Yêu cầu một HS tóm tắt bài toán. Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. HD: ' 'M N uuuuuur được tính như thế nào theo MN uuuur ? 'M M uuuuuur = ? 'NN uuuur = ? Vậy ' 'M N uuuuuur = ? H:em nào có cách giải khác? Từ đó suy ra mối quan hệ giữa MN và M'N' ? GV nêu tính chất 1. Nhấn mạnh:phép tònh tiến bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì. GV:yêu cầu học sinh đọc tính chất 2. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ để nhận biết rõ hơn về tính chất. H: Khi nào phép tònh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó?Khi nào thì phép tònh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng trùng với nó HS: GT: M,N, v r : M M' : N N' v v T T → → r r KL: MN = M'N'. TL: ' ' = M'M + MN + NN' M'M = - v NN' = v M'N' = -v + MN + v = MN M N + + ⇒ uuuuuur uuuuur uuuur uuuur uuuuur r uuuur r uuuur r uuuur r uuuur TL: MN = M'N' HS tiếp thu và ghi nhớ. học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên. TL: + ≡ ur P r P d' d khi và chỉ khi v không song song với d. + d' d khi và chỉ khi v d. Tính chất 2:( SGK) + Họat động 5: Biểu thức tọa độ TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8' Nêu bài toán tổng quát rồi yêu cầu học sinh tóm tắt. H: Tìm công thức biểu thò M' qua véc tơ v r và điểm M; HS tóm tắt. TL: ( ) uuuuur ' = x' - x, y' - yMM Biểu thức tọa độ: Cho v r = (a,b) M(x,y) Gọi M' (x',y') GV:Trần Châu Anh Trang 4 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG tính uuuuur 'MM = ? GV: biểu thức     ⇔   ' - x = a y' - y = b x' = a+ x y' = b + y x là biểu thức tọa độ của phép tònh tiến v T r . Yêu cầu học sinh vận dụng giải ∆ 3 ? HS tiến hành giải: ( )    ' = 4 hay M' 4,1 y' = 1 x ta có:     ⇔   ' - x = a y' - y = b x' = a+ x y' = b + y x + Họat động 6: (5’) * Củng cố : Nhắc lại khái niệm về phép biến hình và dẫn dắt học sinh đi sâu vào nghiên cứu các nội dung về phép biến hình của các tiết sau. Phát biểu lại đònh nghóa và tính chất phép tònh tiến. Viết biểu thức tọa độ của phép tònh tiến. *Bài tập về nhà học thuộc các khái niệm và tính chất. làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. V .RÚT KINH NGHIỆM : GV:Trần Châu Anh Trang 5 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) Ngày soạn : 18/08/2010 Tiết thứ: 2 Bài dạy : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC. I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đònh nghóa của phép đối xứng trục , biểu thức tọa độ và tính chất. 2. Kỹ năng: : Rèn luyện cho HS các kỹ năng + Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng trục. + Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác đònh được trục đối xứng của hình đó. + Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục để tìm ảnh của điểm, đường thẳng 3. Thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của thầy : Phiếu học tập, bảng phụ . 2. Chuẩn bò của trò : Ôn lại kiến thức ở § 1, § 2 và đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ và làm các bài tập đã được giao cho. III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, phát vấn, đan xen hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG 1. Ổn đònh tổ chức: (1') KT só số lớp: 2. Tiến trình bài học: * Kiểm tra bài cũ: Cho điểm M và một đường thẳng d. Hãy xác đònh điểm M' đối xứng với M qua đường thẳng a ? 3.Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 3’ H1 : Xác đònh vò trí của M so với đường thẳng d ? H2 : Xác đònh M' khi M ∉ d ; M ∈ d Có 2 khả năng xảy ra M ∉ d ; M ∈ d HS tiến hành thực hiện theo sự hiểu biết của mình * Bài mới: + Họat động 1 : Tiếp cận và chiếm lónh đònh nghóa phép đối xứng trục TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 6’ H1 : Hãy nhắc lại cách xác đònh điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d ? H2 : Việc xác đònh điểm M’ - HS tiến hành thực hiện và trả lời theo yêu cầu của GV . GV:Trần Châu Anh Trang 6 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG đối xứng với M qua đường thẳng d có cho ta một phép biến hình không ? - GV khẳng đònh phép biến hình này là một phép đối xứng trục . H3 : Hãy nêu đònh nghóa phép đối xứng trục ? - Việc xác đònh đó cho ta một phép biến hình. - Ghi nhận kết quả HS nêu đònh nghóa 1 SGK 1. Đònh nghóa phép đối xứng trục. Đònh nghóa 1 (SGK) Kí hiệu và thuật ngữ + Họat động 2 : Củng cố đònh nghóa phép đối xứng trục TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ HĐTP1 : GV chia lớp học thành 4 nhớm cho HS thảo luận về [?1] [?2] ở SGK. HĐTP2 : Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và chuẩn bò nhận xét. - HS tiến hành thảo luận hoạt động theo nhóm đã phân công. - Đại diện từng nhóm lần lượt lên trả lời câu hỏi, các nhóm còn lại chú ý theo dõi và nhận xét. [?1] Qua phép đối xứng trục Đd, những điểm nằm trên d biến thành chính nó. [?2] Nếu phép đối xứng trục Đa biến M thành M’ thì nó biến M’ thành M. Nếu Đd biến hình H thành hình H’ thì nó biến hình H’ thành hình H. + Họat động 3: Biểu thức tọa độ TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 Biểu thức tọa độ của phép đói xứng trục Ox. M(x;y) , M’=Đ Ox (M)=(x’:y’) x ? y ? ′ =   ′ =  x x y y ′ =   ′ = −  a) Biểu thức tọa độ của phép đói xứng trục Ox. Treo hình lên bảng GV:Trần Châu Anh Trang 7 y O M M’ x Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Biểu thức tọa độ của phép đói xứng trục Oy. M(x;y) , M’=Đ Oy (M)=(x’:y’) x ? y ? ′ =   ′ =  x x y y ′ = −   ′ =  M(x;y) , M’=Đ Ox (M)=(x’:y’) Ta có: x x y y ′ =   ′ = −  b) Biểu thức tọa độ của phép đói xứng trục Oy. M(x;y) , M’=Đ Oy (M)=(x’:y’) Ta có: x x y y ′ = −   ′ =  Củng cố biểu thức tọa độ Tìm ảnh của các điểm A(1:2), B(5:0) qua phép đối xứng trục Oy. Hai HS lên bảng trả lời. Gọi A’ và B’ lần lượt là ảnh của các điểm A(1:2), B(5:0) qua phép đối xứng trục Oy. Thế thì A’(-1;2) , B’(-5;0) + Họat động 4 : Tính chất: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 Diễn đạt tính chất 1 bằng kí hiệu ? ?5: Chọn hệ trục Oxy sao xho trục Ox trùng với trục đối xứng , rồi dùng biểu thức tọa độ của phép đối trục Ox để chứng minh tính chất 1. *GV cho HS phát biểu tính chất 2 HS phát biểu tính chất 1. M’=Đ d (M), N’=Đ d (N) ⇒ M’N’=MN HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời. Tính chất 1: (SGK) Tính chất 2 (SGK) GV:Trần Châu Anh Trang 8 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) + Họat động 5 : Trục đối xứng của một hình. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5 GV nêu đònh nghóa trục đối xứng của một hình Củng cố: Cho ví dụ về những hình có trục đối xứng ? HS tìm những hình có trục đối xứng. Trục đối xứng của một hình. (SGK) + Họat động 5: (2’) * Củng cố : - GV củng cố lại toàn bộ nội dung chính của bài học và yêu cầu HS về nhà học bài cũ, *Bài tập về nhà (1’) : Bài 9, 10 SGK trang 13 và làm thêm các bài 19, 20, 21, 22, 23 sách bài tập trang 8,9 (chương trình nâng cao) V .RÚT KINH NGHIỆM : GV:Trần Châu Anh Trang 9 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) Ngày soạn : 24/08/2010 Tiết thứ: 03 Bài dạy : PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm vững đònh nghóa phép đối xứng tâm và qui tắc xác đònh phép đối xứng tâm để xác đònh ảnh theo tạo ảnh. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo đònh nghóa và tính chất phép đối xứng tâm. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của thầy : Phiếu học tập, bảng phụ . 2. Chuẩn bò của trò : Đọc bài trước bài học. Ôn lại các phép toán véc tơ. III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, phát vấn, đan xen hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG 1/ Ổn đònh tổ chức: (1') KT só số lớp: 2/ Tiến trình bài học:7' * Kiểm tra bài cũ: H1:Cho hình vuông ABCD.Hãy tìm các trục đối xứng của hình vuông? H2:Cho M và M' là ảnh và tạo ảnh.Hãy tìm trục đối xứng? 3. Bài mới: + Họat động 1 : Đònh nghóa TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 9' GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa trong SGK. ( ) → uuur uuur 1 1 : P P' Đ = M' IM' = -IM. Đ M Điểm I gọi là tâm đối xứng. Rút ra mối quan hệ giữa uuuur uuur và IM'IM ? GV kết luận: ( ) ⇔ I ' = Đ M M uuur uuur IM' = -IM. Nhấn mạnh: Nếu hình H'' là ảnh của hình H qua Đ I thì ta nói H'' đối xứng với H' qua tâm I,hay H' và H'' đối xứng với nhau qua I. H: khi nào phép đối xứng tâm hoàn toàn xác đònh? H:cho biết M' là ảnh của M qua HS đọc và nghe GV tóm tắt đònh nghóa. I M M' TL: uuur uuur IM' = -IM. TL:khi biết tâm đối xứng I. TL: I là trung điểm MM' TL: M ≡ I. Đònh nghóa(SGK). Nếu hình H'' là ảnh của hình H qua Đ I thì ta nói H'' đối xứng với H' qua tâm I,hay H' và H'' đối xứng với nhau qua I. GV:Trần Châu Anh Trang 10 [...]... Dương TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐI.Tìm điểm I? H:hãy tìm M thỏa mãn ĐI(M) = M ? Yêu cầu học sinh trả lời ∆1 Yêu cầu học sinh trả lời ∆ 2 Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Học sinh suy nghó và chứng minh + Họat động 2: Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ TL 9' HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Nêu bài toán:Trong hệ trục HS vẽ hình và tìm M'(x',y')... THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) Ngày soạn : 14/09/2010 Tiết thứ :06 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: HS nắm được : + Khái niệm phép dời hình + Các tính chất của phép dời hình 2 Kỹ năng: + Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép dời hình + Biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác + Xác đònh được phép dời hình khi biết... Trang 15 M Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) + Họat động 2 : 2 Tính chất: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TL VIÊN SINH 8 *GV treo hình 1.35 lên bảng và đặt vấn đề như sau: H: So sánh AB và A’B’ TL: AB = A’B’ · H: So sánh hai góc AOA′ và · · · TL : AOA′ = BOB′ BOB′ Cho HS nêu tính chất 1 và GV HS nêu tính chất 1 kết luận *GV treo hình 1.36 lên bảng vàđặt vấn đề H: Phép quay biến... THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) Ngày soạn : 12/10/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 10: I-MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -Củng cố kiến thức đã học: đònh nghóa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng 2.Về kỹ năng: -Vận dụng đònh nghóa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản -Sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài toán 3.Về tư duy-... ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *GV cho HS thực hiện ∆5 H: Hãy vẽ hình Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HS thực hiện ∆5 A E D H: Nhận xét mối quan hệ giữa các điểm A và C; B và D; E và F H: Hai hình thang này quan hệ với nhau như thế nào ? H: Chứng minh hai hình thang này bằng nhau + Họat động :4 NỘI DUNG B I F C Các điểm đối xứng nhau qua O Hai hình thang này đối xứng với nhau qua O Hai hình thang... Bình Dương TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Nêu nhận xét (SGK) * Treo hình vẽ 1.39, nêu ví dụ 1, sau đó dặt câu hỏi: H: Ở hình 1.39a, tam giác A′B′′C′′ là ảnh của tam giác ABC qua phép dời hình Phép dời hình này thực hiện liên tiếp các phép biến hình nào ? Cho HS thực hiện ∆1 H: Tìm ảnh của A, B, O qua phép quay tâm O một góc 900 ? Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG TL: Trước... được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến H thành chính nó GV:Trần Châu Anh NỘI DUNG Đònh nghóa: Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến H thành chính nó Trang 12 Trường THPT Bình Dương TL Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Khi đó ta nói H là hình có Khi đó ta nói H là hình có hs đọc và nghiên cứu... thang này bằng nhau vì tồn tại một phép đối xứng tâm biến hình này thành hình kia * Củng cố : (’) Gv gọi vài học sinh nhắc lại đònh nghóa phép dời hình, tính chất của phép dời hình và đònh nghóa hai hình bằng nhau *Bài tập về nhà (1’) :Làm bài tập: 1 ; 2 ; 3 (SGK) V RÚT KINH NGHIỆM : GV:Trần Châu Anh Trang 24 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) Ngày soạn : 22/09/2010 Tiết thứ : 07 PHÉP... thứ :9 Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) BÀI TẬP I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Củng cố các kiến thức : phéo dời hình , phép vò tự và phép đồng dạng 2 Kỹ năng: Tìm được ảnh của một hình H qua phép đồng dạng Tìm được phép đồng dạng khi biết hai hình đồng dạng 3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn II.CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của thầy : Phiếu học tập, bảng phụ 2 Chuẩn bò của trò : Đọc bài trước bài học III... biến B thành C, biến C’ thành chính nó GV:Trần Châu Anh B C C' Trang 33 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) + Họat động 2: Bài 2: TL 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH H: Hãy vẽ hình HS vẽ hình NỘI DUNG Bài 2: A H: Qua phép đối xứng tâm I Biến JLKI thành hình nào ? Tìm phép biến hình biến J’L’HI thành IHDC ? Vậy có tồn tại phép đồng dạng biến JLKI thành IHDC hay không ? . về nhà (1’) : Bài 9, 10 SGK trang 13 và làm thêm các bài 19, 20, 21, 22, 23 sách bài tập trang 8,9 (chương trình nâng cao) V .RÚT KINH NGHIỆM : GV:Trần Châu Anh Trang 9 Trường THPT Bình Dương. kì. GV:Trần Châu Anh Trang 11 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG theo và INIM uuur uur ? Từ đó rút ra quan hệ giữa . thành chính nó gọi là phép đồng nhất. + Họat động 3 : Đònh nghóa phép tònh tiến GV:Trần Châu Anh Trang 2 Trường THPT Bình Dương Giáo Án Hình học 11 ( Chuẩn) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 13/04/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.CHUẨN BỊ :

  • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

  • * Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới ).

    • II.CHUẨN BỊ :

    • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

    • II.CHUẨN BỊ :

    • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

    • * Kiểm tra bài cũ: H1:Cho hình vuông ABCD.Hãy tìm các trục đối xứng của hình vuông?

      • II.CHUẨN BỊ :

      • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

      • * Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới ).

        • II.CHUẨN BỊ :

        • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

        • * Kiểm tra bài cũ:5' H1:Nêu đònh nghóa phép biến hình?

          • II.CHUẨN BỊ :

          • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

          • * Kiểm tra bài cũ: (5')

            • II.CHUẨN BỊ :

            • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

            • * Kiểm tra bài cũ:

              • II.CHUẨN BỊ :

              • IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY VÀ CÁC HỌAT ĐỘNG

              • * Kiểm tra bài cũ: (5’)

              • - SGK- Thước ,giấy nháp.Học bài cũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan