lấy một điểm thuộc d chẳng hạn 4 Củng cố: Nắm đợc định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, t/c và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vận dụng thành thạo trong giải bài tập.. Nội du
Trang 1Ngày soạn : 16 / 08 / 2012
Tiết 1 Phép biến hình - Phép tịnh tiến
I mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đợc định nghĩa phép biến hình, định nghĩa của phép tịnh tiến Các
tính chất của phép tịnh tiến Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
2 Kỹ năng: Biết một quy tắc tơng ứng là một phép biến hình Dựng đợc ảnh của một
điểm qua phép biến hình đã cho Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đờng tròn qua phép tịnh tiến
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị :– Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
III - Tiến trình tổ chức bài học:
1 Tổ chức :
11A4 11A5 11A7
2 Kiểm tra : Kết hợp trong giờ.
3 Nội dung bài mới :
GV yêu cầu HS đọc, nghiên cứu phần “phép biến
hình ”và trả lời câu hỏi.
- Thế nào là phép đồng nhất?
- Cho ví dụ về phép biến hình ? Phép đồng nhất ?
- Định nghĩa(Sgk- 4) f : M a M’ + M’: đợc gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình f; kí hiệu f( M ) = M’.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phép biến hình g nói trên đợc gọi là phép tịnh
tiến Hãy nêu định nghĩa của phép tịnh tiến
Trang 2nhất ? + CH 1(Sgk-5) →
AB
T (∆ ABE) = ∆ BCD 2- Tính chất
Giải bài toán: Cho Tvr : Aa A’,
B a B’.
Chứng minh rằng AB = A’B’
- N/ xét về véc tơ AA'→ và BB'→ ?
- Cm AB= A’B’ ?
+ Yêu cầu h/s đọc và nghiên cứu sgk;
+ Trả lời câu hỏi 2(Sgk-6)
+ T/c1:(Sgk-6 ) A vr A’
B vr B’
Ta có: A→'B' = A'→A+AB→ +BB→'
= AB→ ⇒ AB= A’B’
+ Tính chất 2 (Sgk- 6) + Câu hỏi 2 (Sgk-7)
3- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:
Trong mặt phẳng 0xy cho v (a;b)r= và điểm M( x; y ) tuỳ ý Xét T : Mvr a M'( x'; y')Tìm biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x’ ; y’ ) và ( a ; b ) ?
- Hớng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ giữa (
x ; y ), ( x’ ; y’ ) và ( a ; b )
- Hệ thức (*) đợc gọi là biểu thức tọa độ của
phép tịnh tiến theo véctơ v (a ; b)r=
- Phép tịnh tiến đợc hoàn toàn xác định nếu
biết biểu thức tọa độ của nó
+T (M) M'vr = ⇔MM' v=
uuuuur r
x' x a y' y b
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Biểu thức tọa đọcủa phép tịnh tiến ?
Phơng pháp tìm tọa độ của 1 điểm qua
phép tịnh tiến theo vr= − ( 1; 2)
c) Hờng dẫn học sinh cách 2:
gọi M(x;y) thuộc d tìm ảnh của M là M /
(x / ;y / ) qua phép tịnh tiến theo vr= − ( 1; 2) ,
rút x và y theo x / ; y / thay vào pt (d) ta đợc
pt (d / )
a) T A vr ( ) =A/ (2;7) ;T B vr ( ) =B/ ( 2;3) − b) C T= −vr ( ) (4;3)A =
c) Gọi T d vr ( ) =d/
khi đó d / // d nên pt của d / có dạng
x – 2y + c = 0 lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1;1) khi đó T B vr ( ) =B/ ( 2;3) − thuộc d / nên : -2 - 2.3 + c = 0 từ đó suy ra c = 8
Vậy pt d / là: (d / ): x – 2y + 8 = 0.
4) Củng cố: Nắm đợc định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, t/c và biểu thức
toạ độ của phép tịnh tiến vận dụng thành thạo trong giải bài tập
Trang 32 Kỹ năng: Giải thành thạo các bài tập về phép tịnh tiên.
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhậns xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập
Có tinh thần hợp tác trong học tập
II - Chuẩn bị:
Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
III - Tiến trình tổ chức bài học:
1. Tổ chức:
11A4 11A5 11A7
2. Kiểm tra: Nêu định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của T vr với vr= ( ; )x y
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1:
Bài tập 1(SGK- 7)
Yêu cầu học sinh đa ra kiến thức cần sử dụng ?
+ Nêu hớng giải bài tập ?
/
( ) ( )
v v
Hoạt động 2:
Bài tập 2 (SGK- 7)
+ Nêu hớng giải bài tập ?
Cách tìm ảnh của một hình qua phép T AGuuur ?
Cách tìm ảnh của một hình qua phép TuuurAG ?
Học sinh dựng hình hoàn thiện bài tập
Dựng hình bình hành ABB/G và ACC/G khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép TuuurAG là tam giác GB/C.Dựng điểm D sao cho A là trung
điểm của GD khi đó: DA AGuuur uuur=
Đo đó : TuuurAG( )D =A
Hoạt động 3
Bài Tập 3 SGK-7
Biểu thức tọa đọcủa phép tịnh tiến ?
Phơng pháp tìm tọa độ của 1 điểm qua phép a)
D
Trang 4tịnh tiến theo v= − ( 1; 2)
Học sinh viết pt đờng thẳng (d/)
c) Hờng dẫn học sinh cách 2:
gọi M(x;y) thuộc d tìm ảnh của M là M/(x/;y/)
qua phép tịnh tiến theo vr= − ( 1; 2), rút x và y
theo x/ ; y/ thay vào pt (d) ta đợc pt (d/)
Học sinh viết pt đờng thẳng (d/)
b) C T= −vr ( ) (4;3)A =
c) Gọi T d vr ( ) =d/khi đó d/ // d nên pt của d/ có dạng
x – 2y + c = 0 lấy một điểm thuộc d chẳng hạn
4) Củng cố: Nắm đợc định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, t/c và biểu thức
toạ độ của phép tịnh tiến vận dụng thành thạo trong giải bài tập
5) BTVN: Giáo viên cho thêm bài tập trong SBT
Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày
Trang 53 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
III - Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức:
11A4 11A5 11A7 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3 Nội dung bài mới:
hoạt động 1
I Định nghĩa
Hãy quan sát một chiếc đồng hồ đang chạy
Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút kim
phút của đồng hồ đã quay một góc lợng giác
bao nhiêu radian ?
- Thuyết trình định nghĩa về phép quay.
- Tổ chức cho học sinh đọc SGK về định nghĩa
Phép quay.
Phát vấn: Khi nào phép quay trở thành phép
đồng nhất ? Phép đối xứng tâm ?
G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1:
+ Hãy tìm góc DOC và BOA ?
Hãy tìm phép quay biến A thành B; C thành D?
Dẫn dắt về góc quay: góc quay dơng, âm
G/v yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2:
+ Phân biệt mối quan hệ giữa chiều quay của
bánh xe A và bánh xe B?
+ Trả lời câu hỏi 2?
G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3:
+ Mỗi giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?
+ từ 12h đến 12h 15 kim giờ quay một góc bao
I α
B quay theo chiều âm.
+ Câu hỏi 3(Sgk- 17) Kim giờ quay 90 0 ; Kim phút quay 1080 0
N' M'
Trang 6Đọc, nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm
- Chia nhóm để học sinh nghiên cứu sách
GK lời giải của bài toán
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
sự đọc hiểu của mình
+ Tính chất 1: (Sgk)
Q(O,α): M → M’
và N → N’ ⇒ MN= M’N’
+ Tính chất 2(Sgk- 18) Phép quay biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng
thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành
đờng tròn có cùng bán kính
+ Nhận xét: (Sgk-18)
G/ viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4(Sgk-18):
Cho tam giác ABC và đIểm O Xác định ảnh của
tam giác đó qua Q(O,600)?
- Nắm đợc định nghĩa phép quay, biết phép quay xác định khi biết tâm và góc quay
- Nắm đợc tính chất của phép quay; vận dụng phép quay để giảI bài tập có liên quan
- Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
a) Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
b) Phép quay biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó
c) Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
d) Phép quay biến đờng tròn thành chính nó
1 Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phép quay.
2 Kỹ năng: Giải thành thạo các bài tập về phép quay
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những kiến
thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhậns xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II - Chuẩn bị : Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trang 7III - Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức:
11A4 11A5 11A7
2.Kiểm tra: Nêu tính chất, định nghĩa của phép quay?
3 Nội dung bài mới:
hoạt động 1
Bài tập 1(SGK- 19)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đa ra kiến thức cần sử dụng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cách tìm ảnh của dt qua phép quay?
Gọi B l à ảnh của A khi đó điểm B (0;2) Hai điểm A v B thu à ộc d Ảnh của B qua phép quay tâm 0 gúc quay 90 0 l à điểm
A , (-2;0) Do đó ảnh của D qua phép quay tâm O góc quay 90 0 l à đường thẳng BA , có phương trình : x – y +2 = 0.
4 Củng cố:
- Nắm đợc định nghĩa phép quay, biết phép quay xác định khi biết tâm và góc quay
- Nắm đợc tính chất của phép quay; vận dụng phép quay để giảI bài tập có liên quan.
5 Bài tập về nhà Hoàn thành các bài tập trong SBT
1 Kiến thức: Biết đợc Khái niệm về phép dời hình; Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép
đối xứng tâm và phép quay là phép dời hình Tính chất của phép dời hình; Khái niệm hai hình bằng nhau.
2 Kỹ năng: Bớc đầu vận dụng phép dời hình trong bài tập đơn giản; Nhận biết đợc hai tứ giác
bằng nhau; hai hình tròn bằng nhau.
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những kiến
thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II - Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trang 8III - Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt
11A4 11A5 11A7
2, Kiểm tra: Nêu tính chất của phép tịnh tiến và phép quay ? nhận xét ?
3, Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
I Khái niệm về Phép dời hình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu t/c chung của các phép biến hình đã
học?
Y/ cầu h/s nêu định nghĩa phép dời hình?
+ Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng
trục, đối xứng tâm và phép quay có là phép
dời hình?
+ C/m: Thực hiện liên tiếp hai phép dời
hình thì đợc một phép dời hình ?
- Chia nhóm để học sinh thảo luận thực
hiện bài giải.
+ G/v yêu cầu hs nghiên cứu VD1(sgk-19)
+ G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1(Sgk-20)
+ G/v yêu cầu hs nghiên cứu VD2 (Sgk)
+ T/c bảo toàn khoảng cách giữa 2 điiểm bất kì + ĐN (SGK-19).
+ Ví dụ 1(Sgk-19) + Câu hỏi 1(Sgk-20) + Ví dụ 2(Sgk-20).
Hoạt động2
II tính chất:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G/v yêu cầu hs nghiên cứu các tính chất của
+ ta có: A’B’= AB; B’C’=BC; C’A’ = AC
⇒ A’B’+B’C’= AB+BC=CA= C’A’
⇒ A’, B’, C’ thẳng hàng.
+ Câu hỏi 3(Sgk-21).
+ Chú ý: (Sgk-21).+ Ví dụ 3(Sgk-21).+ Câu hỏi 4(Sgk-22).
Hoạt động 3 III - Khái niệm hai hình bằng nhau:
Định nghĩa (Sgk-22)
Đọc nghiên cứu SGK trang 29 về định nghĩa hai hình bằng nhau và ví dụ 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
G/v yêu cầu hs trả lời câu hỏi 5(Sgk-23)
Đọc nghiên cứu SGK trang 29 về định nghĩa hai hình bằng nhau và ví dụ 4
+ Câu hỏi 5(Sgk-23)
A B
E F
D C
I
Trang 9+ Nhận xét về mối quan hệ giữa các đIểm A
và C; B và D; E và F ?
+ Hai hình thang này có quan hệ với nhau nh
thế nào ?
+ C/m hai hình thang này bằng nhau?
- Các cặp điểm này đối xứng nhau qua O
- hai hình thang đối xứng với nhau qua O
và nhau vì tồn tại phép đối xứng tâm biến hình này thành hình kia.
1 Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
2 Kỹ năng:Giải thành thạo các bài tập về phép dời hình và hai hình bằng nhau
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những kiến
thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhậns xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
III - Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt
11A4
Trang 1011A5 11A7
2.Kiểm tra: Nêu tính định nghĩa, chất của phép dời hình v hai hình bà ằng nhau?
3 Nội dung bài mới:
hoạt động 1
Bài tập 1(SGK-23)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phát vấn Phơng pháp làm bài của học
sinh?
Tỡm ảnh của một hỡnh qua phộp dời
hỡnh và hai hỡnh bằng nhau ?
Củng cố tớnh chất của phộp dời hỡnh.
a) ta cú OAuuur(-3; 2) OAuuur,(2;3) à OA v uuuurOAuuur, =0
từ đú suy ra gúc lương giac ( OA, OA,) =90 0 mặt khỏc OA=OA,= 13 Do đú phộp quay tõm O gúc -90 0 biến A thành A / Cỏc t.hợp làm tương tự b) gọi tam giỏc A B C1 1 1 là ảnh của tam giỏc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phát vấn Phơng pháp làm bài của học
B / , B / C / Vậy F biến cỏc trung tuyến AM,CN cuả tam giỏc ABC tương ứng thành cỏc trung tuyến A /
M / , C / N / của tam giỏc A / B / C / Từ đú suy ra F biến trọng tõm G của tam giỏc A, B,C là giao của AM
và CN thành trọng tõm G / của tam giỏc A / B / C / là giao của A / M / và C / N /
2 Kỹ năng: Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đờng tròn, qua một
phép vị tự; Bớc đầu vận dụng đợc tính chất của phép vị tự trong bài tập
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị:
Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trang 11N I
M'
N' M
III - Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt
11A4 11A5 11A7
2 Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3 Nội dung bài mới:
vị tự4) M’=V(o,k)(M)⇔M=V(o,1:k)(M’)
Chứng minh rằng: M'N' k.MNuuuuur= uuuur
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hớng dẫn học sinh chứng minh hệ thức
véctơ
- Hợp thức hoá t/c
+g/v yêu cầu học sinh đọc ví dụ sgk tr 25
+g/v yêu cầu học sinh đọc hiểu t/c2
Ta có M'N' M'I IN' k.MI k.INuuuuur uuuur uuur= + = uuur+ uur
k.(MI IN) k.MN= uuur uur+ = uuuur ( đpcm )
Ví dụ 2 sgk tr25
Tính chất 2(sgk tr 26)
Ví dụ 3 sgk tr26
4 Củng cố:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và t/ c của phép dời vị tự ;
- Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập
Trang 121 Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép vị tự: Định nghĩa và các tính chất Vận dụng trong
giảI bài tập có liên quan.
2 Kỹ năng: giải thành thạo các bài toán về: Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một
đ-ờng tròn qua phép vị tự Tìm tâm vị tự của hai hình tròn.
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học giải bài tập Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II Chuẩn bị : Thầy:Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
III - Tiến trình tổ chức bài học:
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt
11A4 11A5
Trang 1311A7 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
1 Bài tập 1(Sgk- 29 )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+g/v yêu cầu h/s làm bài tập1 tr 29?
HC (hình vẽ )
Hoạt động 2 Bài tập 3(Sgk t 29)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+g/v yêu cầu h/s làm bài tập3 tr 29?
+qua phép vị tự V (o,k) ta đợc điều gì?
qua phép vị tự V (o,p) ta đợc điều gì?
qua phép vị tự V (o,kp) ta đợc điều gì?
OM // = p OM / = k p OM
M // = V (o,pk) (M) vậy thực hiện liên tiếp 2 phép
vị tự V (o,k) V (o,p) sẽ đợc phép vị tự V (o,pk)
4 Củng cố:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và t/ c của phép dời vị tự ;
- Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập.
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị :
Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: làm BTVN và chuẩn bị bài mới
III Quá trình lên lớp :
1.Tổ chức :
Trang 1411 A4
11 A5
11 A7 2.Kiểm tra: Nêu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác ?
3.Nội dung bài:
hoạt động 1 I.Định nghĩa
Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu
phần định nghĩa của SGK, các ví dụ
minh hoạ cho định nghĩa
3) nếu thực hiện tiên tiếp phép đồng dạng tỉ số k
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu tính
⇔ Điểm B/ nằm giữa A/ C/
Chú ý:sgk tr31
hoạt động 3 III Hình đồng dạng
Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu phần
định nghĩa của SGK, các ví dụ minh hoạ
hoạt động 4 IV:H ớng dẫn bàI tập2,3 (sgk -33)
Trang 15Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập2?
1 biến hình thang IKBA thành hình thang JLKI do đó 2 hình thangJLKI và IHDC đồng dạng với nhau
H
ớng dẫn bài 3
Dựng ảnh của I qua phép quay O góc 450 I/
(0; 2 ) rồi dựng ảnh của I/ qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 là I//(0;2) khi đó đờng tròn (
II//;2 2 ) là đờng tròn phải tìm là
x2+ (y-2)2=8
4 Củng cố:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và t/ c của phép đồng dạng
- Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập
1 Kiến thức: HS ôn tập và nắm vững k/n và tính chất của các phép biến hình: phép
đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các t/c của các phép biến hình này Vận dụng vào giải các bài tập
2 Kỹ năng:Giải thành thạo các dạng bài tập về phép dời hình và phép đồng dạng.
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng
nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị: Thầy: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Trang 1611 A7 2.Kiểm tra: Hệ thống kiến thức đã học trong chơng I?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
1 Bài tập 1a,c (T34 sgk)
Nêu lại định nghĩa các phép tính
tiến, đối xứng trục, phép quay?
+ Yêu cầu học sinh vẽ hình và
trả lời nhanh đáp án?
Gv nhận xét, uốn nắn cách trình
bày cho học sinh
O F
C
B A
a) TuuurAB :∆AOF → ∆BOC
c) Q O( ;120 :0) ∆AOF → ∆EOD
Hoạt động 2 Bài tập 2a,d (Sgk)
Gọi một học sinh lên bảng giải
Hoạt động 3
2 Bài tập 3(Sgk)
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài
Hoạt động 4 Bài tập 6(Sgk)
+ Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu và
đa ra lời giải của bài tập
+ Nhận xét, đánh giá, cho điểm bài
Ta có I’= V(O, 3)(I)= (3; -9), I’’= ĐOX(I’)= (3; 9)
Vậy đờng tròn phải tìm có phơng trình:
Trang 17chữa của học sinh (x-3)2+(y-9)2= 36
Hoạt động 5.
Bài tập 7 (Sgk)
4 Củng cố: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học để chuận bị kiểm tra một tiết Vận
dụng giải thành thạocác dạng bài tập về phép biến hình
5 Bài tập về nhà B i tà ập 2,3 phần còn lại , Bài 5 SGK
Ôn tập kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày
Ngày soạn: 12/10/2102
Tiết 11 kiểm tra viết cuối chơng 1.
I - Mục tiêu:
1)Kiến thức : Kiểm tra việc nắm và vận dụng kiến thức trong chơng của học sinh
2)Kỹ năng:Kiểm tra kỹ năng giải bài tập trong chơng của học sinh
3) T duy và thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II Chuẩn bị : GV: Ra đề, đáp án, thang điểm chấm.
(Bảng mụ tả cỏc tiờu chớ của đề kiểm tra)
B I
A
Qua phép đối xứng qua đờng thẳng IJ:
Tam giác AEO biến thành tam giác BOF
Qua phép vị tự tâm B tỉ số 2 tam giác BOF biến thành tam giác BCD
Trang 18v a b
r
Hiểu rõ định nghĩa, tính chất của phép tịnh tiến theo ( ; )
v a b
r
Vận dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo v a br( ; ) trong việc xác định tọa độ ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến theo v a br( ; )
Vận dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo v a br( ; ) trong việc lập pt đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến theo ( ; )
vị tự V(O k, )
Hiểu rõ định nghĩa, tính chất của phép vị tự (O k, )
V
Vận dụng biểu thức tọa độ của phép vị tự (O k, )
V xác định tọa
độ ảnh của 1 điểm qua phép V(O k, )
Vận dụng biểu thức tọa độ của phép vị tự (O k, )
V lập pt đường
thẳng, đường tròn qua phép vị tự V(O k, )
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm:1 10%
Số câu:4
Số điểm:3 30%
Số câu: 4
Số điểm 4 40%
Số câu:2
Số điểm:2 20%
3 3
4 4
2 2
b) Tìm tọa độ điểm A/ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ vr=(2;3)
c) Lập phương trình (C/) ảnh của (C) phép tịnh tiến theo vectơ vr=(2;3)
Câu 2 (5 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm B (-3;1) và đường d có phương trình:
d: 2x + 3y – 2 = 0
a) Hãy tìm tọa độ B/ là ảnh của Bqua phép vị tự tâm O, tỉ số 2
b) Hãy lập phương trình d/ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2
ĐỀ 02:
Câu 1) (5 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2; 1), đường thẳng d: 2x-y+1=0 và →v=(-1; 2)
a) Tìm tọa độ các điểm A’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo →v
Trang 19b) Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo →v.
Câu 2) (5 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho B(-1;-3) và đường tròn (C ): (x-3)2 +(y+1)2 = 4
a) Tìm tâm I và bán kính của đường tròn (C )
b) Tìm tọa độ điểm B/ là ảnh của B qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2
c) Lập phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2
x y
r
=(2;3) tâm I(1;1) biến thành I / (3;4)
0,5 đ 0,5 đ Qua phép tịnh tiến theo véctơ vr=(2;3), đường tròn (C) (I; 2) biến
thành đường tròn (C / ) (I / ; 2) , trong đó I / = ( 3;4); R = R / = 2
0,5 đ 0,5 đ Vậy phương trình đường tròn (C / ) có (I / ; 2) là:
/
/
6 2
x y
,2 ( )
O
V M =M ⇔ M/ (2;0) 0,5 đ(O,2 ) ( ) /
V d = ⇔d d/ // hoặc trùng với d vậy d / có pt dạng: 2x+3y+m = 0 đi qua M /
nên ta có : 2.2+3.0 + m = 0 suy ra m = - 4.
Vậy d / có pt: 2x+3y – 4 = 0.
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
/
/
1 3
x y
Trang 20/ ( ,2)O ( )
V d =d ⇔ d/ // hoặc trựng với d vậy d / cú pt dạng: 2x- y+m = 0 đi qua M /
nờn ta cú: 2.(-1) – 3 + m = 0 suy ra m = 5.
Vậy d / cú pt: 2x - y +5 = 0.
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
x y
c)
( ,2 ) / //
V C = C ⇔ (C/ ) cú tõm I / (6;-2) bỏn kớnh R / = R = 2
Vật (C / ) cú p: (x – 6) 2 + (x +2) 2 = 4.
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
4 Củng cố Học sinh ôn lại kiến thức cơ bản trong chơng
5 Bài tập về nhà Học sinh làm lại đề kiểm tra.
Ký duyệt của ban chuyờn mụn: Tiết Ngày
Ngày soạn:19/10/2012
Chơng 2 : Đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian
Quan hệ song song trong không gian.
Tiết 12 đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng (Tiết 1).
I - Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đợc một số khái niệm mở đầu về đờng thẳng và mặt phẳng trong
không gian; các tính chất đợc thừa nhận trong hình học không gian
2 Kỹ năng: Vẽ đợc hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản Xác định đợc
giao tuyến của hai mặt phẳng
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị:
Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: ôn tập và chuẩn bị bài mới.
III Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
Trang 21Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt
I - Khái niệm mở đầu:
+G/V yêu câu học sinh: đọc
+G/V yêu cầu học sinh: Biểu
diễn điểm thuộc mặt phẳng ?
+G/V yêu câu học sinh: Vẽ hình
lập phơng, hình hộp chữ nhật,
hình tứ diện?
+G/V yêu câu học sinh:Vẽ hình
biểu diễn của tứ diện, của tam
giác, của đờng tròn, lục giác đều?
1 - Mặt phẳng:
- Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn-Biểu diễn môt phần mặt phẳng dùng HBH hay một miền góc ghi tên mp vào góc của hình biểu diễn-Kí hiệu mặt phẳng: (P) ; (Q) ; (R) ; α ; β …
2 - Điểm thuộc mặt phẳng:
Cho điểm A và mặt phẳng P
P
B A
Kí hiệu :Nếu A thuộc (P): A ∈ (P)
Hay Kí hiệu :Nếu A không thuộc (P): A ∉ (P)
3- Hình biểu diễn của một hình trong không gian:
quy tắc: SGK trang 45
Hoạt động 2:
II - Các tính chất thừa nhận
- G/V Phân nhóm và giao nhiệm vụ
cho học sinh đọc, nghiên cứu phần các
tính chất đợc thừa nhận?
+ Phơng pháp chứng minh điểm M
thuộc mp() ta chứng minh M thuộc
một đờng thẳng của mp đó
+ Phơng pháp xác định giao tuyến của
hai mp: tìm hai điểm chung của hai
mp Giao tuyến là đờng thẳng đi qua
hai điểm chung đó
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả
lời câu hỏi (Sgk)
Trang 22chứng minh ba điểm thẳng hàng là: ta chứng minh chúng là điểm chung của hai mp (Ba điểm đó thuộc giao tuyến của hai mp).
+) Hình biểu diễn sai, vì D,E,F không thẳng hàng.(theo tính chất 5);
1 Kiến thức: Biết đợc ba cách xác định mặt phẳng( Qua 3 điểm không thẳng hàng, qua
một đờng thẳng và một điểm không thuộc đờng thẳng đó; Qua hai đờng thẳng cắt nhau); Biết khái niệm hình chóp; hình tứ diện,
2 Kỹ năng: biết xử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng
hàng trong không gian Xác định đợc giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng Xác định
đợc: Đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị: Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trang 2311 A 7
2 Kiểm tra: kết hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 III : cách Xác định một mặt phẳng:
1 - Ba cách xác định mặt phẳng:
Đọc, nghiên cứu SGK phần “ Ba cách xác định mặt phẳng “
+ Qua ba điểm khụng thẳng h ng ta xác à
định một mặt phẳng
+ HS thảo luận nhúm v trà ả lời
Cỏch 2 : Cho điểm A khụng nằm
Trờn đường thẳng d , trờn d lấy
Hai điểmB,C.Suy ra cú duy nhất mặt
phẳng qua ba điểm A,B,C đú l mà ặt
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Muốn tỡm giao tuyến của hai
Mặt phẳng , ta tỡm hai điểm chung của hai
A
B
C
D M
K
N
+) Ví dụ 2, 4 (Sgk)
Hoạt động 2:
Trang 24A
D E
A
B
D C
IV - Hình chóp và tứ diện
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “
Hình chóp và tứ diện “của SGK
- Phát vấn KT sự đọc, hiểu của h.s
Gv đa ra nội dung định nghĩa hình chóp.
Chỳ ý: Cho bốn điểm A, B, C, D khụng đồng
phẳng Hỡnh gồm bốn tam giỏc ABC, ABD,
ACD, BCD gọi l hỡnh t à ứ diện
Kớ hiệu: ABCD.
Hỡnh tứ diện cú bốn mặt là cỏc tam giỏc đều
gọi là hỡnh tứ diện đều
Định nghĩa: Trong mp (α ) cho đa giỏc
A 1 A 2 A n Lấy điểm S nằm ngoài ( α ) Lần lượt nối S với cỏc đỉnh A 1 ,A 2 , A n Hỡnh gồm n tam giỏc SA 1 A 2 ,SA 2 A 3 , , SA n A 1 và đa giỏc
A 1 A 2 A n gọi là hỡnh chúp,
Kớ hiệu là: S.A 1 A 2 A n
Hoạt động 6: (Sgk) 4) Củng cố :-
Các khái nệm, tính chất cách xác định mp, cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng, vận dụng ví dụ và bài tập
1 Kiến thức: Bớc đầu vận dụng các khái niệm mở đầu và tính chất về đờng thẳng và
mặt phẳng trong không gian để giải các bài toán đơn giản
2 Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập về xác định giao điểm,
giao tuyến, phơng pháp chứng minh các đờng thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng trong không gian
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng
nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
Trang 252 Kiểm tra: Nêu các cách xác định mặt phẳng?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
Bài tập 1 trang 53
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Yêu cầu h/s vẽ hình?
-Xác định yêu cầu bài toán?
Phơng pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
Chỉ ra ít nhất hai điểm chung phân biệt A,B
của hai mặt phẳng.
Từ đó kết luận đờng thẳng đI qua hai điểm
phân biệt đó là giao tuyến của hai mặt phẳng.
- Vẽ hình biểu diễn a) E, F ∈ (ABC) ⇒ EF ⊂ (ABC) b) I ∈ BC ⇒ I ∈ (BCD)
I ∈ EF ⇒ I ∈ (DEF)
Hoạt động 2 Bài tập 3 trang 53
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- yêu cầu h/s vẽ hình?
-xác định yêu cầu bài toán?
Nêu các phơng pháp chứng minh 3 đờng
I ∈ d 1 ⇒ I ∈ ( β )= ( d 1 , d 3 ) (1)
I ∈ d 2 ⇒ I ∈ ( γ )= ( d 2 , d 3 ) (2)
Từ (1) , (2) suy ra I ∈ d 3
Hoạt động 3 Bài tập 4 trang 53
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- HD học sinh giải bài:
-xác định yêu cầu bài toán?
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải a) Gọi E =AB ∩ CD
A
Trang 26đã chuẩn bị ở nhà
GV T Quát th nh ph à ương phỏp tìm giao điểm
của một đờng thẳng và một mặt phẳng.
• Chọn ( β )chứa đường thẳng d
• Tỡm giao tuyến của ( α ) & ( β ) là d’
• d’ cắt d tại giao điẻm cần tỡm
ta có (MAB) ∩ (SCD) = ME Gọi N = ME ∩ SD ta có N = SD ∩ (MAB) b) Gọi I = AM ∩ BN ta có: I = AM ∩ BN,
AM thuộc (SAC), BN thuộc (SBD)
1 Kiến thức: Bớc đầu vận dụng các khái niệm mở đầu và tính chất về đờng thẳng và mặt
phẳng trong không gian để giảI các bài toán đơn giản.
2 Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập về xác định giao điểm, giao
tuyến, phơng pháp chứng minh các đờng thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng trong không gian.
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học giải bài tập Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II Chuẩn bị: Thầy: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý
2 Kiểm tra: kết hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới:
I O N
M
E
B
C S
D A
Trang 27Hoạt động 1
Bài tập 6 trang 54
-xác định yêu cầu bài toán?
Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh
Cỏc HS khỏc suy nghĩ và đứng tại chổ trỡnh b y à
b i gi à ải
- Nờu cỏch tỡm giao tuyến của 2 mặt phẳng
Gv nhận xét, uốn nắn cách trình bày cho học
-xác định yêu cầu bài toán?
Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh
Cỏc HS khỏc suy nghĩ và đứng tại chổ trỡnh b y à
b i gi à ải
- Nờu cỏch tỡm giao tuyến của 2 mặt phẳng
Gv nhận xét, uốn nắn cách trình bày cho học
sinh.
a) (IBC) ∩ (KAD ) = KI b) Gọi E = MD ∩ BI,
-xác định yêu cầu bài toán?
Nhắc lại phơng pháp xác định giao tuyến của hai
mặt phẳng?
Phơng pháp tìm giao điểm của đờng thẳng với
mặt phẳng?
GV yêu cầu học sinh trình bày.
Gv nhận xét, uốn nắn cách trình bày cho học sinh.
-xác định yêu cầu bài toán?
Tỡm giao điểm như b i t à ập 5,cho học sinh thảo
Vẽ hình biểu diễn Gọi M = AE ∩ DC
Ta có M =DC ∩ (C / AE) b) Gọi F =MC / ∩ SD
N P
K A
F E
N
Trang 28-xác định yêu cầu bài toán?
Yêu cầu học sinh trình bay?
Gv nhận xét, uốn nắn cách trình bày cho học sinh
HD: Vẽ hình biểu diễn a) gọi N= SN ∩ CD ta có N= CD ∩ (SBM) b) Gọi O=AC ∩ BN
Ta có (SBM) ∩ (SAC) = SO c) Gọi I= SO ∩ BM Ta có I = BM ∩ (SAC) d) Gọi R = AB ∩ CD , P = MR ∩ SC
1 Kiến thức: Biết khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau và chéo nhau
trong không gian Một số tính chất về hai đờng thẳng song song.
2 Kỹ năng: Xác định đợc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian; Bớc đầu biết
chứng minh hai đờng thẳng song song.
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
E
M
Trang 29b a
P
2
Kiểm tra : kết hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
I - Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian
GV: Cho hai đờng thẳng a và b trong không
gian, nêu vị tí tơng đối của a và b ?
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “Vị
trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không
gian “ trang 55 của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Gv khái quát lại: Có 4 vị trí tơng đối của hai
đờng thẳng trong không gian.
+ GV hớng dẫn học sinh làm câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ GV hớng dẫn hs phát hiện ra nội dung
định lí và yêu cầu học sinh chứng minh
+ Nhận xét: a// b ⇒∃ (Q)= (a, b).
+ Ch3(SGK-57) + Định lí 2(Sgk-57)
I
Trang 301 Kiến thức: Biết một số tính chất của hai đơng thẳng song song trong không gian Vận
dụng chúng để giải một số bài tập đơn giản
2 Kỹ năng: Biết dựa vào định lí xác định đợc giao tuyến của hai mặt phẳng trong một
số trờng hợp đơn giản Chứng minh hai đờng thẳng song song, chéo nhau
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
III Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số- tên học sinh vắng mặt
11 A 4
Trang 3111 A5
11 A7
2
Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3.Nội dung bài mới:
Dẫn dắt tới nội dung định lí 3(SGK) ?
+) Định lí 3(SGK): Trong không gian cho
c a
b a
//
// a// b
Hoạt động 2
Ví dụ 3 : Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R và S lần lợt là trung điểm
của các đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD và BC Chứng minh rằng các đoạn
thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm của mỗi đoạn
Hoạt động 3
Bài tập 2 SGK
a)Nếu PR//AC thì (PQR) ∩AD=S với QS//PR//AC
RS cắt nhau tại trung điểm G mỗi đờng.
Vậy MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm mỗi ờng (đpcm)
đ-31
G N M
S
R
Q
P A
R
S
Q R
A
B
C
D P
S
Trang 32b) gọi I = IQ ∩AC ta có (PQR) ∩ (ACD)=IQ S = IQ ∩ AD
-xác định yêu cầu bài toán?
Hớng dẫn học sinh giải quyết tứng vấn đề ?
Yêu cầu học sinh trình bay?
Gv nhận xét, uốn nắn cách trình bày cho học
Vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng, các tính chất.Vận dụng bài toán tìm
giao tuyến, thiết diện của 2 mp Vễ hình trong không gian
1 Kiến thức: Biết đợc khái niệm và điều kiện đờng thẳng song song với mặt phẳng
Biết(không chứng minh) định lí: Néu đờng thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì mọi mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P) thì cắt theo giao tuyến song song với a
2 Kỹ năng: Xác định đợc vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và mặt phẳng Biết cách vẽ
một đờng thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đờng thẳng song song với một mặt phẳng Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị:
Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
G A
B
C
D N
M
M' A'
Trang 33Kiểm tra: Các phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng song song?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
I - Vị trí t ơng đối của đ ờng thẳng và mặt phẳng
Nêu vị trí tơng đối của đờng thẳng d và mặt phẳng α trong không gian ?
Nếu cho đờng thẳng d v ( à α) Xảy ra cỏc
trường hợp sau:
+ d v ( à α ) khụng cú điểm chung, ta núi d
song song với ( α)
+ d v ( à α) cú một điểm chung, ta núi d cắt (
dấu hiệu nhận biết một đường thẳng song song
với một mặt phẳng ngo i c à ăn cắ v o giao à điểm
của chỳng cú những căn cứ n o n à ữa khụng? Dẫn
dắt học sinh nghiờn cứu địng lý 1:
+ Hướng dẫn chứng minh
+ Dựa v o à định nghĩa v v à ị trớ tương đối của d
v ( à α ).
+ Chứng minh bằng phương phỏp loại trừ.
Gợi ý: Giả sử d∩( )α =M ( Suy ra trỏi với
giả thiết )
- Yờu cầu học sinh cả lớp giải cõu 2
+ GV cho học sinh đọc định lý 2 v yờu c à ầu học
Trang 34Vớ dụ: Yờu cầu cỏc học sinh vẽ hỡnh
Gợi ý:
+ Phương phỏp tỡm thiết diện
+ Tỡm giao điểm cỏc cạnh hỡnh chúp ABCD với
mặt phẳng ( α ).
+ Hóy tỡm giao tuyến ( α ) với mp(ABC)?
+ Tỡm giao tuyến của ( α ) với mp(BCD) ?
- Giỏo viờn thụng bỏo hệ quả l k à ết quả được
E A
B
C
D M
H
ệ qu ả : Nếu hai mặt phẳng phõn biệt cựng song
song với một đường thẳng thỡ giao tuyến của chỳng ( nếu cú) cũng song song với đường thẳng đú.
Định lý 3 : Cho hai đường thẳng chộo nhau Cú duy
nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng n y v song à à song với đường thẳng kia.
4) Củng cố :Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng, các tính chất của đờng
thẳng và mặt phẳng song song.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện
của 2 mp Kỹ năng Vẽ hình biểu diễn hình trong không gian
2 Kỹ năng: Làm các bài tập về : c/m đờng thẳng song song với mặt phẳng, xác định giao
tuyến của hai mặt phẳng Dựng thiết diện song song với một đờng thẳng.
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những kiến
thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
Trang 35GV yêu cầu học sinh vẽ hình.
Yêu cầu học sinh nêu phơng
trình bày cho học sinh
a) Chứng ninh đợc OO’ // DF, OO’ // CE và suy ra đợc OO’ // (ADF),
OO’ // (BCE) b)áp dụng đợc định lí Talet đảo trong (IDE) để chứng minh
đợc MN // DE suy ra MN // (IDE)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trình bày các giải bài tập:
N
M I O'
O F
D
A
B C E
P Q
N
M O A
B
C D S
Trang 364) Củng cố bài học:
Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng, các tính chất của đờng thẳng và mặt phẳng song song.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện của 2 mp Kỹ năng Vẽ hình biẻu diễn hình trong không gian
5 BTVN: Hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT
Ký duyệt của ban chuyên môn: Tiết Ngày
Ngày soạn:04/12/2012
Tiết 20: Hai mặt phẳng song song (tiết 1)
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đợc: KháI niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song
2 Kỹ năng: Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
3 T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
Trang 37Cho hai mặt phẳng song song (α) và (β),
Trờn mặt phẳng ( )α cho hai đường
thẳng cắt nhau a v b ,a v b là à ần
lượt song song với β .
Cú nhận xột gỡ về vị trớ tương
đốicủaα vàβ? chứng minh?
(giỏo viờn hướng dẫn học sinh thảo
luận) rồi đưa ra định lý
Đểchứng minh (G1G2 G 3 ) //
(BCD)ta phải chứng minh hai mặt
phẳng đú thỏa yờu cầu n o?à
Tại sao G1G2 // NM? G2G3// PN?
cú kết luận gỡ về hai đường thẳng
G1G2; G2G3 với mặt phẳng (BCD)?
Qua một điểm nằm ngo i à đường
thẳng d ta dựng được mấy đường
thẳng song song với đường thẳng d?
Nếu thay đường thẳng d bởi mặt
phẳng α .Thỡ qua điểm đú ta dựng
được bao nhiờu mặt phẳng song
song với mặt phẳng α ? Từ đó đa ra
β
Chứng minh: (sgk)
Chứng minh bằng phương phỏp phản chứng+) Ví dụ 1(Sgk):
D
C B
A
+) Định lí 2(SGK)
α
A
Hệ quả 1:Nếu d// (P) thì trong (P) có một đờng
thẳng song song với d và qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với (P)
Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phõn biệt cựng song song
β
Trang 38)cú 1 đường thẳng song song với d
khụng ? qua d cú mấy mặt phẳng
song song với (α )?
Hai đường thẳng phõn biệt cựng
song song với đường thẳng thứ ba
thỡ cú song song với nhau khụng?
Nếu thay cỏc đường thẳng bởi cỏc
mặt phẳng thỡ tớnh chất đú cũn đỳng
nữa khụng?
+) Gv giới thiệu nội dung định lí 3
(Sgk)
+) Từ đó dẫn đến nội dung hệ quả?
với mặt phẳng thứ ba thỡ song song với nhau
Hệ quả 3:
α
∉
Cho A ( ), mọi đường thẳng d đi qua A và d//( )
đều nằm trong mp đi qua đi qua A và // ( )
2 Kỹ năng: Biết chứng minh hai đờng thẳng song song, vẽ đợc hình biểu diễn của hình hộp;
hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác,tứ giác, hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác 3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết đa những kiến
thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị: Thầy:Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
III Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức:
11 A4
Trang 3911 A5
11 A7
2
Kiểm tra: Nêu các tính chất của 2 mặt phẳng song song?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 III - Định lí Ta - let ( Thalès )
* Định lớ Talet trong khụng gian được
phỏt biểu như thế nào?
Định lớ 4: Ba mặt phẳngđụi một song song
chắn trờn 2 cỏt tuyến bất kỡ những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
' ' ' ' '
CA C
B
BC B
A
AB = =
Hoạt động 2
IV - Hình lăng trụ và hình hộp:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận
mục “ Hình lăng trụ và hình hộp
“ trang 69 - SGK theo nhóm đợc
phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vẽ hình biểu diễn của hình lăng
trụ và hình hộp.
Nhận xột: (Sgk)
Cho (α) // (α’) Trờn (α) cho đa giỏc A 1 A 2 …A n Qua cỏc đỉnh
A 1 , A 2 , …,A n ta vẽ cỏc đường thẳng song song với nhau và cắt (α’) lần lượt tại A 1 ’,A 2 ’ ,…,A n ’
Hỡnh gồm 2 đa giỏc A 1 A 2 …A n A 1 ’A 2 ’…A n ’ và cỏc hỡnh bỡnh hànhA 1 A 1 ’A 2 A 2 ’,A 2 A 2 ’A 3 A 3 ’ ,…,AnAnA 1 ’A 1 dược gọi
là hỡnh lăng trụ.
Kớ hiệu: A 1 A 2 …A n A 1 A 1 ’A 2 A 2 ’ +2 mặt đỏy của hỡnh lăng trụ là
2 đa giỏc A 1 A 2 …A n và A 1 ’A 2 ’…A n ’.
+ cạnh bờn: A 1 A 1 ’,A 2 A 2 ’,…,AnAn’.
+Mặt bờnlà cỏc hỡnh bỡnh hành
A 1 A 1 ’A 2 A 2 ’ ; A 2 A 2 ’A 3 A 3 ’; …,AnAn’A 1 ’A 1
+ đỉnh HLT:đỉnh của 2 đa giỏc đỏy.
Nhận xột: (Sgk)
Hoạt động 3
V Hình chóp cụt :
Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục IV và V trang 70 - SGK.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu và
thảo luận mục
- - Sử dụng mô hình hình chóp cụt
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình chóp cụt“ trang 69,70 - SGK theo nhóm đợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vẽ hình biểu diễn hình chóp cụt
Hoạt động 4
Bài toán2: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm
trong cùng một mặt phẳng.
a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF)
b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF Tìm giao điểm của đờng thẳng AM với (BCE)
Trang 40c) Chứng minh hai đờng thẳng AC và BF là hai đờng thẳng không thể cắt nhau
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
và K = AF ∩ BE ta có:
(BCE) ∩ (ADF) = IK b) Gọi N = AM ∩ IK ta có N = AM ∩ (BCE)
4) Củng cố:
- Định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song Nội dung định lý ta-let trong
không gian, vận dụng vào ví dụ và bài tập
- Khái niệm ,tính chất và các yếu tố cơ bản của hình lăng trụ, hình hộp và chình chóp cụt
1 Kiến thức: HS ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học trong học kì I Vận dụng
thành thạo trong việc giải bài tập
2 Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về các phép biến hình và bài tập về quan
hệ song song trong không gian
3) T duy và thái độ: Phát triển khả năng t duy logic, đối thoại, sáng tạo Biết vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng
nh tự đánh giá kết quả học tập Có tinh thần hợp tác trong học tập