phài là hình hộp.
H: Có nhận xét gì về mặtbên của hình lăng trụ bên của hình lăng trụ đứng ? *Nêu ví dụ . Cho HS thực hiện nhóm giải ví dụ. Đáp: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mp đáy và là những hình chữ nhật. *Thực hiện nhóm để giải ví dụ. Nhận xét (SGK) Ví dụ (SGK). + Họat động 5:
IV. Hình chóp đều, hình chóp cụt đều.T T
L
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH NỘI DUNG
1010 10 *Cho HS quan sát hình chóp đều. H: Nêu định nghĩa hình chóp đều ? H: Các mặt bên hình chóp đều là các tam giác gì ? góc giữa các mặt bên và mặt đáy như thế nào ? H: Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt bên các góc như thế nào ? *Cho HS quan sát hình chóp cụt đều. Nêu định nghĩa hình chóp cụt đều.
*Yêu cầu thực hiện ∆7.Có tồn tại một hình chóp Có tồn tại một hình chóp tứ giác S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy hay không ?
*Quan sát hình chóp đều.*Định nghĩa hình chóp *Định nghĩa hình chóp đều như (SGK)
*Đáp: Hình chóp đều cócác mặt bên là những tam các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. Đáp : Bằng nhau . *Quan sát hình chóp cụt đều. *TL: Có. Trong mp (α ) ta lấy tứ giác ABCD có hai cạnh AB và Cd cắt nhau tại O. Trên đường thẳng ∆ vuông góc với (α) tại O ta lấy một điểm S ngoài (α ) và lập nên hình chóp A.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SCD) đều IV. Hình chóp đều, hình chóp cụt đều. 1. Hình chóp đều (SGK) 1. Hình chóp cụt đều (SGK)
vuông góc với mp đáy vìchùng đều chứa đường chùng đều chứa đường thẳng SO vuông góc với mp (α).
4. Củng cố : (5’)