TIẾT 1–2: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 1 : PHÉP TỊNH TIẾN I-MỤC TIÊU : Qua bài, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức : Nắm vững đònh nghóa phép biến hình, phép tònh tiến,cáctrường hợp đặc biệt, biểu thức tọa độ của phép tònh tiến, các tính chất của phép tònh tiến . 2.Kỹ năng: Dựng được ảnh của một hình qua phép tònh tiến,dùng bt tọa độ để tìm tọa độ 1 điểm ,pt 1 đường thẳng,pt 1 đường tròn qua phép tònh tiến, rèn luyện kỹ năng tính toán,giải dạng toán dựng hình, tìm q tích 3.Tư duy : Linh hoạt, làm quen vói cách vận dụng phương pháp đại số để giải toán hìnhhọc , kết hợp một cách khoa học giữa các phân môn đại số và hìnhhọc của toán. 4.Thái độ : Chuẩn bò bài ở nhà ,tích cực xây dựng bài ,cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II-TRỌNG TÂM : Đònh nghóa , biểu thức tọa độ , tính chất bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ,vận dụng. III-PHƯƠNG PHÁP : Mở phát vấn, trực quan, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. IV-CHUẨN BỊ : 1.Thực tiễn : Học sinh đã biết cách tìm tọa độ của điểm, vectơ,pt dường thẳng và đường tròn. 2.Phương tiện:Giáo án ,dựa trên các hoạt động của sgk, gíao viên đặt tình huống. V-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Không. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + Khái niệm phép biến hình (sgk) Các cách viết :f(M) = M’ hoặc M’ = f(M) Các cách nói : Phép biến hình f biến M thành M’. M là tạo ảnh của M’ qua phép biến hình f, - Gv cho hs mô tả rồi cho hs nêu khái niệm , từ đó đưa ra cách viết và cách nói - Gv cho học sinh nêu vai trò của các điểm M , M’… M’ là ảnh của M qua phép biến hình f. I-ĐỊNH NGHĨA : (sgk) +Họat động 1: Hs quan sát hình 2,trả lời câu hỏi,viết đònh nghóa dưới dạng kí hiệu + vMMMMT v =⇔= '')( )( M’ (hay M’ = )( )( MT v ) M V + )0( T = I d : là phép đồng nhất +Họat động 2: Cho hai tam giác đều ABE và BCD (hình vẽ sgk) Tìm phép tònh tiến biến 3 điểm A, B, E theo thứ tự thành B, C, D Ta có vEDBCAB === ⇒ Vậy phép tònh tiến biến A,B,E thành B,C,D là T AB II-BIỂU THỨC TỌA ĐO Ä: +Bài toán (sgk) : Giải: Theo đn của phép tònh tiến: Ta có vMM = ' Với 'MM = (x’ – x ; y’ – y) v = ( a;b) Từ đó hs suy ra biểu thức toạ độ của )(v T : += += ayy axx ' ' +Họat động 3 : Tìm tọa độ ảnh M’ của điểm M(3:1) qua phép tònh tiến theo vectơ v ( 1,2) . - Hs dùng biêu thức tọa độ tính được =+= =+= 321' 413' y x Vậy M’(4;3) - Cho hs đọc ∆ 1 và tìm ảnh A’ , tìm được vectơ biến A thành A’ ,từ đó hình dung được về véctơ tònh tiến và phép tònh tiến - Phép tònh tiến hoàn toàn xác đònh nếu ta biết được yếu tố nào của phép tònh tiến? - Giúp cho hs tìm được vectơ tònh tiến v - So sánh gì về các vectơ EDBCAB ,, ? Vậy phép tònh tiến nào biến 3 điểm A, B, E theo thứ tự thành B, C, D ? - Gv dẫn dắt hs chứnh minh,cho hs nhận thấy được: +Cách tìm tọa độ ảnh của 1 điểm qua )(v T +Theo đn ta phải có điều gì? +Cho hs xđ từng bước ?' = MM , v =? +Hai vectơ bằng nhau thì tọa độ của chúng liên quan như thế nào ? - Gv giúp hs khắc sâu biểu thức tọa độ kỹ năng tính toán. - Cho hs giải,hs khác bổ sung , gv sửa chữa,củng cố(cần ghi rõ biểu thức tọa độ để không bò nhầm lẫn). - Gv dẫn dắt từng bước giúp HS chứng minh đònh lí. - Cho hs ghi giả thiết và kết luận của III- TÍNH CHẤT : 1.Đònh ly ù :(sgk) Cho hs khái quát nội dung đònh lí. +Chứng minh : Gỉa sử );( bav , A (x 1 , y 1 ) , B (x 2 , y 2 ) )(v T : A’ (x 1 +a;y 1 +a) → B’ (x 2 + a; y 2 + a) mà AB 2 = (x 2 – x 1 ) 2 + (y 2 – y 1 ) 2 và A’B’ 2 = (x 2 – x 1 ) 2 + (y 2 – y 1 ) 2 ⇒ AB = A’B’ 2. Hệ quả : 1 , 2, 3 (sgk) Để cm các hệ quả này ta cần dựa vào đònh lí 1. +Hoạt động 4: Cho )(v T và 2 điểm A, B bất kỳ .Gọi A’,B’ là ảnh của A, B qua )(v T cm '' BAAB = . Giải: Ta có: '' BBAA = B’ B ⇒ '''' BABABAAB +=+ A’ A ⇒ '' BAAB = B A Ø I - T Ậ P: Bài tập 1: Ta có 111 )( 1 uMMMMT u =⇔= 211 '')( 2 uMMMMT u =⇔= Mà vMMMMT v =⇔= '')( Dó 2111 '' uuMMMMMMv +=+== Vậy 21 uuv += thì ')( MMT v = . Bài tập 3: Trong Oxy cho đường tròn (x + 2) 2 + (y - 3) 2 = 4. Tìm ảnh của đường tròn qua )(v T ( 1 ;- 2) Giải: Dễ thấy (C) có tâm I ( -2;3) , bán kính R = 2 đl ,từ đó dễ dàng thấy hướng CM '' ')( ')( BAAB BBT AAT v v =⇒ = = CM 2 đoạn thẳng bằng nhau có thể dùng bt tọa độ hoặc dùng 2 vectơ bằng nhau để suy ra 2 đoạn thẳng bằng nhau. - Từ đònh lí cho hs suy luận để thấy được các tính chất trong hệ qủa 1,Gv dùng trực quan cho hs nhận xét. - Cần phân tích như thế nào để dùng được đl1? - Theo qui tắc 3 điểm ?' = AA , ?' = BB từ đó suy ra mối liên quan '', BAAB ? - Gv củng cố và khắc sâu cách tìm tọa độ ảnh của 1 điểm qua )(v T - Cho hs đọc đề,Gv vẽ hình - Theo đònh nghóa thì ⇔= 1 )( 1 MMT u ta có điều gì? ⇔= ')( 1 2 MMT u ta có điều gì? ⇔= ')( MMT v ta có điều gì? - Từ đó tìm vectơ v ? - Qua phép tònh tiến ,một đường tròn biến thành đường tròn có bán kính ntn so với đường tròn ban đầu,còn tâm của đường tròn đó biến thành điểm nào ? - Trước hết hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn (C)? - Tìm ảnh của I qua phép tònh tiến?Còn bán kính của (C’) là? - Gv theo dõi và sửa chữa kòp thời. p dụng BTTĐ ta có = −= 1' 1' y x ⇒ I’(-1;1) (C’) có tâm I’(-1;1) ,bán kính R’ = 2 ⇒ pt của (C’) :(x+1) 2 + (y –1) 2 = 4 Bài tập 4: Xác đònh tọa độ các đỉnh C,D của hình bình hành ABCD biết A(-1,0), B(0,4) và giao điểm các đường chéo làI(1,1)? Giải: Dễ thấy I là trung điểm của AC và BD nên ta có: =−=−= =−−=−= 2022 3)1(22 AIC AIC yyy xxx Vậy C(3,2) −=−=−= =−=−= 2422 2022 BID BID yyy xxx Vậy D(2,-2) Bài tập 5: Cho 2 đường thẳng d và d’ song song với nhau.Hãy chỉ ra một phép tònh tiến biến d thành d’.Hỏi có bao nhiêu phép tònh tiến như thế? Giải: Lấy A là điểm tùy ý trên d,B là điểm tùy ý trên d’ thì phép tònh tiến theo vectơ AB biến d thành d’. Có vô số phép tỵinh tiến như thế. - Cho hs đọc đề,Gv vẽ hình - Có thể dùng biểu thức tọa độ của phép tònh tiến,nhưng dùng công thức tọa độ trung điểm nhanh hơn - Cho hs nhắc lại công thức tọa độ trung điểm và vận dụng tính toán. - Gv theo dõi và sửa chữa kòp thời. - Cho hs đọc đề,Gv vẽ hình - Cho hs quan sát và nhận xét,trả lời câu hỏi. d d’ A B 4.Củng cố : Nhắc lại đònh nghóa ,tính chất và biểu thức tọa độ của phép tònh tiến ? 5.Dặn dò : BTVN : 1 – 5 SGK 6.Rút kinh nghiệm : . năng tính toán,giải dạng toán dựng hình, tìm q tích 3.Tư duy : Linh hoạt, làm quen vói cách vận dụng phương pháp đại số để giải toán hình học , kết hợp. khoa học giữa các phân môn đại số và hình học của toán. 4.Thái độ : Chuẩn bò bài ở nhà ,tích cực xây dựng bài ,cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có