Giáo Án Word Vật lý 6

72 467 1
Giáo Án Word Vật lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày dạy : Ch ơng I Cơ học Tiết 1: Đo độ dài A. Mục tiêu: *KT: HS biết GHĐ, ĐCNN của thớc. *KN: Rèn luyện các kĩ năng: - Ước lợng gần đúng một độdài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống. - Biết tính giá trị trung bình. *TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm. B. Trọng tâm Học sinh hiểu quy tắc đo độ dài và vận dụng để đo đợc độ dài đơn giản C. Chuẩn bị: 1.GV: Tranh vẽ thớc kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm. Kẽ bảng 1.1 2. HS: Mỗi nhóm: -1 thớc kẻ có ĐCNN đến mm. -1 thớc dây hoặc thớc mét. -Chép sẵn bảng 1.1 SGK. D. hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2 min) Kiểm tra chuẩn bị đầu năm 2. Tổ chức hoạt động dạy học: (3 min) Hoạt động 1: - GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi ở đầu bài. 3. Bài mới: ( 35 min) Hoạt động của Thầy Thời gian Hoạt động của Trò 1 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 2: Ôn lại và ớc lợng một số đơn vị độ dài: - GV hớng dẫn HS ôn lại một số đơn vị đo độ dài nh ởSGK. - Yêu cầu HS làm câu 1 SGK. - Hớng dẫn HS ớc lợng độ dài 2 câu câu 2, câu 3 SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - GV treo tranh 1.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu trả lời câu 4 SGK - Yêu cầu HS đọc SGK về GHĐ và ĐCNN của thớc. - GV treo tranh vẽ thớc để giới thiệu ĐCNN và GHĐ. - Yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu 5,6,7 ở SGK. Hoạt động 4: Vận dụng Đo độ dài: - Dùng bảng 1.1. SGK để hớng dẫn HS đo và ghi độ dài. Hớng dẫn cách tính trung bình. - Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ, cách làm và dụng cụ cho HS tiến hành theo nhóm. 10 min 13 min . 12 min Tiết 1: Đo độ dài. - HS xem tranh thảo luận và trả lời. I) Đợn vị đo độ dài: 1) Ôn lại đơn vị đo độ dài: - HS đọc SGK, nhắc lại các đơn vị. - HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Đơn vị chính của đo độ dài là mét (m) Ngoài ra còn có: dm, cm, mm, km 1m = 10 dm; 1m = 100 cm 1cm = 10mm; 1km =1000 m 2) Ước lợng độ dài: - HS tập ớc lợng và kiểm tra ớc lợng. - HS thảo luận trả lời câu 4. II) Đo độ dài: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo: - HS thảo luận trả lời câu 5,6,7. Trình bày bài làm của mình theo yêu cầu của GV Giới hạn đo(GHĐ) của thớc là độ dài lớn nhất ghi ở trên thớc. Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp của thớc. - HS đọc SGK, nắm cách làm, nhận dụng cụ và tiến hành. 2) Đo độ dài: 4. Củng cố: (4 min ) Gọi 2 học sinh nêu lại đơn vị đo độ dài 5. Hớng dẫn về nhà: (1 min) - Đọc trớc mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị tiết sau. - Làm bài tập 1.2.2 đến 1.2.6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Đo độ dài (tiếp) A. Mục tiêu: *KN: Cũng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc. Cũng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc cho phù hợp. 2 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Rèn kĩ năng cho chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo. Biết tính giá trị trung bình. *TĐ: Rèn tính trung thực thông qua báo cáo. B. Trọng Tâm: Quy tắc đo độ dài C. Chuẩn bị: Hình vẽ 2.1, 2.1, 2.3 SGK D. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ( 5 min) GHĐ và ĐCNN của thớc là gì? Cách xác định ở trên thớc. 2. Tổ chức tình huống học tập: (5min) Hoạt động 1: thảo luận cách đo độ dài: - GV kiểm tra bảng kết quả đo ở phần thực hành tiết trớc. - Yêu cầu HS nhớ lại cách đo ở bài thực hành trớc và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 SGK. - Yêu cầu các nhóm trả lời theo từng câu hỏi và GV chốt lại ở mỗi câu. 3. Bài mới: ( 30 min ) Hoạt động của thầy Thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 2: Hớng dẫn HS rút ra kết luận: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu 6. - Lớp thảo luận theo nhóm để thống nhất ý kiến. - Gọi đại diện nhóm lên điền từ ở bảng, cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động 3: Vận dụng: Cho HS làm các câu từ câu 7 đến câu 10 SGK và hớng dẫn thảo luận chung cả lớp 15 min 15 min Tiết 2: Đo độ dài (tiếp) I) Cách đo độ dài: - HS nhớ lại bài trớc, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trên - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét. HS làm việc cá nhân. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên làm bài. Lớp theo dõi nhận xét ghi vở Khi đo độ dài cần đo: a) Ước lợng độ dài cần đo. b) Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thớc. d) Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vật chia gần nhất với đầu kia của vật. II) Vận dụng: Câu 7 Câu 8 Câu 9 3 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 - Yêu cầu HS ghi câu thống nhất vào vở. Câu 10 4. Cũng cố: ( 3 min) - GV nêu câu hỏi để HS đọc và trả lời phầnghi nhớ. - GV cũng cố lại kiến thức đã học. 5. Hớng dẫn về nhà: ( 2 min ) - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ SGK. - Đọc thêm phần có thể em cha biết - Làm các bài tập 1.2.7 đến 1.2.11SBT - Chuẩn bị bài sau Mỗi nhóm một vài ca đong. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng. A. mục tiêu: - Kể tên đợc một số dụng cụ thờng để đo thể tích chất lỏng. - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. B. Trọng tâm: HS nắm chắc dụng cụ đo thể tích và cách đo thể tích chất lỏng C. Chuẩn bị: 1. GV: 1 xô đựng nớc. 2. HS: Mỗi nhóm: 1 bình đựng đầy nớc 1 Một bình đựng một ít nớc 1 bình chia độ Một vài loại ca đong. D. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra : ? Hãy trình bày cách đo độ dài? Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập: - GV dùng hình vẽ ở SGK đặt vấn đề và giới thiệu bài học. ? Làm thế nào để biết trong bình còn chứa bao nhiêu nớc. Bài mới: Hoạt động 3: Ôn lại đơn vị đo thể tích: 5min 2min 5 min 1 HS trả lời Các HS khác nghe và nhận xét câu trả lời - HS dự đoán cách kiểm tra. - HS theo dõi và ghi vở. I) Đơn vị đo thể tích: Làm việc cá nhân với câu 1. 4 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 - GV giới thiệu đơn vị đo thể tích giống nh SGK. Yêu cầu HS làm câu 1. Hoạt động 4:Tìm hiểu về dụng cụ đo thể tích: - Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2 và tự đọc mục II. 1 - Yêu cầu HS trả lời các C2, C3, C4, C5. - Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - GV treo tranh các hình vẽ 3.3, 3.4, 3.5 lên yêu cầu HS trả lời các câu 6, câu 7, câu 8. - Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu hỏi. - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ở câu 9 để rút ra kết luận. - GV hớng dẫn HS thảo luận, thống nhất phần kết luận. Hoạt động 6: Hớng dẫn HS thực hành đo thể tích chất lỏng: - GV hớng dẫn cách làm. - Treo bảng 3.1 và hớng dẫn cách ghi kết quả. Hoạt động 7: Vận dụng: Hớng dẫn HS làm các bài tập 3.1, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 nếu hết thời gian thì cho về nhà. Hoạt động 8: Củng cố: Nêu quy tắc đo thể tích? Hoạt động 9: Hớng dẫn về nhà: - HS chuẩn bị tiết sau: bình chia độ, sỏi đinh ốc, dây buộc khăn lau. - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT 5 min 5 min 7 min 8 min 6min 2min - HS quan sát hình, đọc SGK. - HS trả lời. - HS thảo luận và trả lời - HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận và trả lời. - HS tìm từ điền vào chỗ trống. Đơn vị đo thể tich thờng dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l) 1lít = 1 dm 3 ; 1 ml = 1cm 3 II) Đo thể tích chất lỏng: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - HS đọc SGK theo dõi hớng dẫn. - HS tự tìm cách đo. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai lọ, ca đong, có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong đã biết trớc dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. 2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. Khi đo thể tích bằng bình chia độ cần: a) Ước lợng thể tích cần đo. b) Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thich hợp. c) Đặt bình chia độ thẳng đứng. d) Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. III) Thực hành: HS theo dõi hớng dẫn của GV Làm theo hớng dẫn IV) Vận dụng: - HS theo dõi hớng dẫn của GV - Hỏi GV nếu cha rõ HS nêu quy tắc đo thể tích HS nghe GV hớng dẫn 5 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc A. mục tiêu: - Biết sử dụng các dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không thấm nớc (có hình dạng bất kì). - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mình đo đợc. B. trọng tâm: Cách đo thể tính của vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ c. Chuẩn bị: 1. GV: Bộ dụng cụ đo thể tích 2. HS: Mỗi nhóm: Vật rắn không thấm nớc. Một bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích. Một bình tràn và bình chứa. Kẽ bảng 4.1 SGK. Cả lớp: 1 xô nớc D. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng? ? Làm bài tập 3.1, 3.2 SBT Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập: ? Làm cách nào để đo thể tích của một vật rắn bất kì? Bài mới: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nớc: - GV giới thiệu dụng cụ và đồ vật cần đo trong hai trờng hợp bỏ lọt và không bỏ lọt vào bình chia độ. - Yêu cầu HS quan sát hình 4.2, 4.3 mô tả cách đo thể tích hòn đá trong 2 trơng hợp. + Phân lớp 2 dãy, nghiên cứu 2 hình 4.2, 4.3 + Yêu cầu mỗi nhóm trả lời theo các câu hỏi câu 1 hoặc câu 2. + Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV hớng dẫn và thực hiện tơng tự nh mục 1 đối với mục 2. 5min 2min 10min HS 1 : Cách đo thể tích chất lỏng HS 2 : Làm bài tập 3.1, 3,2. - HS suy nghĩ có thể đa ra các phơng án trả lời I. Đo thể tích vật rắn không thấm nớc: - HS theo dõi và quan sát hình vẽ. 1. Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn. 2. Dùng bình tràn: - HS làm việc theo nhóm. - HS trả lời theo các câu hỏi câu 1, câu 2. Khi không bỏ lọt vật rắn vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 6 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích: - GV phân nhóm HS, phát dụng cụ và yêu cầu HS làm việc nh ở mục 3. - GV theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động của nhóm. Hoạt động 4: Vận dụng: Hớng dẫn HS làm các câu C4, C5, C6 và giao việc về nhà. GV kiểm tra HS làm Hoạt động 5: Củng cố: Nêu quy tắc đo thể tích? Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi. - Làm các bài tập 4.1, 4.2 SBT. - Xem trớc bài 5. 12min 8min 6 min 2min - HS thực hiện tơng tự. II. Thực hành: - HS làm theo nhóm, phân công nhau làm những việc cần thiết. - Ghi kết quả vào bảng III. Vận dụng: HS tự trả lời C4, C5, C6 vào vở 2 HS nêu lại cách đo thể tích Cả lớp nghe GV hớng dẫn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: Khối lợng - đo khối lợng A. Mục tiêu: - HS tự trả lời đợc các câu hỏi nh: Khi đặt gói đờng lên cân, cân chỉ 1 kg, số đó chỉ gì? - Nhận biết đợc bộ quả cân. - Nắm đợc cách điều chỉnh số cho cân Robevan và cách cân một vật bằng cân. - Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân. - Chỉ đợc GHĐ và ĐCNN của một cân. b. trọng tâm: Định nghĩa khối lợng và cách đo khối lợng bằng cân Robecvan C. Chuẩn bị: 1. GV: Bộ dụng cụ đo khối lợng: Cân, quả cân, vật mẫu một số loại cân khác nhau 2. HS:Mỗi nhóm: Một cân, một vật để cân. Cả lớp: 1 cân robevan, Vật để cân, Tranh vẽ các loại cân SGK D. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy thời Hoạt động của trò 7 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 gian Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong bài học. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập: - GV nêu các tình huống thực tế trong cuộc sống nh: ma, gạo, đ- ờng, bán cá,. Ta dùng dụng cụ gì để biết chính xác khối lợng gạo, đờng Sau đó đặt câu hỏi nh ở SGK Bài mới: Hoạt động 2: Khối lợng - Đơn vị khối lợng: - GV tổ chức và gợi ý hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khối lợng và đơn vị khối lợng. - GVgiới thiệu hộp sữa vỏ gói bột giặt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - GV thống nhất ý kiến của HS. - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống câu C3, câu C4, câu C5, câu C6. - Cho cả lớp nhận xét, GV chốt lại câu C5, câu C6 ghi bảng. - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm các thông tin về đơn vị khối lợng. - GV chốt lại: - Giới thiệu Kg là gì? Hoạt động 3: Đo khối lợng: - Yêu cầu HS đọc SGK. - GV giới thiệu hình vẽ và cân rôbecvan yêu cầu HS quan sát trả lời câu C7, câu C8. Gọi HS lên bảng trả lời câu 7. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 2, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C9 - Gọi đại diện nhóm điền từ vào chỗ trống, các HS khác tham gia nhận xét. - GV cho HS vận dụng thực hiện câu C10. - Yêu cầu HS thực hiện câu 11. 2min 10min 15min Đo khối lợng bằng cân (- HS trả lời theo yêu cầu của GV.) I. Khối lợng - đơn vị khối lợng: - HS thảo luận theo nhóm các câu 1 và 2. - HS trả lời. 1. Khối lợng: - HS nhận xét và ghi vở. Mọi vật đều có khối lợng Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật. 2. Đơn vị khối lợng: - HS đọc SGK nắm các đơn vị. - HS theo dõi. Đơn vị chính của KL là Kilôgam (kg). Các đơn vị khác: Gam 1g = 1000 1 kg Hectôgam (lạng) 1 lạng = 10 1 kg Miligam (mg) Tấn (t); tạ. II. Đo khối lợng: 1. Tìm hiểu cân Robecvan: - HS đọc SGK - HS quan sát trả lời câu 7 và câu 8. - Đại diện HS thực hiện, lớp theo dõi. - HS làm câu 11. - HS theo dõi. - HS đọc SGK, thảo luận tìm từ thích hợp điền vào câu C9. - Đại diện nhóm điền từ, HS khác nhận xét. 2. Cách dùng cân robecvan đề cân một vật: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao khi cha cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vật giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lợng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lợng của các quả cân trên đĩa sẽ bằng khối lợng vật đem cân. 8 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hớng dẫn qua câu 12, 13 và cho HS về nhà thực hiện. Hoạt động 2: Củng cố: Nêu cách đo khối lợng bằng cân? Hoạt động 2: Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Làm các bài tập ở SBT. - Xem trớc bài 6. 10min 6 min 2 min 3. Các loại cân khác: III. Vận dụng: C13: biển báo cho biết đó là khối lợng tối đa của các phơng tiện đợc lu hành 5 tấn HS trình bày cách đo khối lợng bằng cân robecvan Các HS nghe GV hỡng dẫn về nhà Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: Lực. hai lực cân bằng a. Mục tiêu: *KT:- Nêu đợc TD về lực đẩy, kéovà chỉ ra đợc phơng, chiều của lực đó. - Nêu đợc TD về 2 lực cân bằng. - Nêu đợc các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. *KN: - Biết lắp ráp thí nghiệm và làm thí nghiệm - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phơng chiều, lực cân bằng. *TĐ: - Yêu thích môn học vật lý B. Trọng tâm: Khái niệm lực và các tác dụng của lực - Hai lực cân bằng C. Chuẩn bị: 1. GV: 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo dài khoảng 10 cm. 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng. 1 gia kẹp vạn năng. 2. HS: Mỗi nhóm HS: 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo dài khoảng 10 cm. 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng. 1 gia kẹp vạn năng. D. tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy thời gian Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra: Cho HS làm lại câu 9 ở bài trớc, từ đó nêu cách dùng cân robecvan để cân một vật. Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập: - GV dựa vào hình vẽ ở phần mở đầu SGK để làm HS chú ý đến tác dụng đẩy, kéo của lực. Bài mới: Hoạt động 3: Hình thành khái niệm lực: - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát và cảm nhận hiện tợng thí nghiệm 1, thí nghiệm 2. + Hớng dẫn HS làm thí nghiệm, bố 5 min 3 min 10 min 2 HS trả lời câu hỏi của GV -HS chú ý đến ví dụ đẩy kéo của lực I)Lực: -HS thực hiện theo nhóm các thí nghiệm -HS thông qua cảm nhận của tay, nhận xét 9 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 trí dụng cụ theo từng các từng các thí nghiệm và tiến hành Thí nghiệm 1: ? Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lá tròn lên xe ? Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lên xe Thí nghiệm 2: Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo Thí nghiệm 3: Nhận xét tác dụng của nam châm lên quả nặng -GV tổ chức HS điền từ vào chỗ trống -Cho HS thảo luận chung. Sau đó, GV thống nhất ý kiến Hoạt động4: Nhận xét về phơng và chiều của lực: -GV tổ chức cho HS đọc SGK và làm lạithí nghiệm trên rồi yêu cầu HS nhận xét về phơng và chiều của lực -GV hớng dẫn HS trả lời câu 5 Hoạt động 5: Nghiên cứu lại cân bằng: -Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và nêu dự đoán ở câu 6 -Tổ chức HS nhận xét câu 7 -Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào câu 8 -GV chốt lại 2 lực cân bằng Hoạt động 5: Vận dụng -Yêu cầu HS làm câu 9, câu 10 Hoạt động 6: Củng cố: - ? Lực là gì? Cho ví dụ? - ? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ về hai lực cân bằng? Hoạt động 7: Hớng dẫn: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ ở SGK - Đọc phần Có thể em ch- a biết - Làm các bài tập 6.1 đến 6.3 SBT Đọc trớc bài 7 5 min 5 min 10min 5 min 2 min -HS nhận xét thông qua thí nghiệm -HS quan sát rút ra nhận xét -HS làm việc cá nhân tìm từ điền vào câu 4 -HS tham gia nhận xét -HS đọc SGK và nhận xét -Trả lời C5 Khi vật này đẩy, kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. II. Phơng và chiều của lực: Mỗi lực có phơng và chiều nhất định -HS quan sát rồi nêu các dự đoán theo yêu cầu của câu 6 III.Hai lực cân bằng: -HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau, có cùng phơng nhng ngợc chiều. IV.Vận dụng: -HS làm việc cá nhân câu 9, câu 10 HS: Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác HS2: Hai lực cân bằng: có cùng điểm đặt, cùng phơng, ngợc chiều và cùng độ lớn HS nghe GV hớng dẫn Hs đọc Có thể em cha biết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 10 [...]... ứng với loại cân có độ chia nhỏ nhất là 0,1g ? A 4,1kg B 300,11g C 128,1 mg D 160 0,1 g Câu 15 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khối lượng của một vật là gì? A là sức nặng của vật B là thể tích của vật C là lượng chất tạo thành vật D là số cân nặng của vật Câu 16 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Lực nào trong các... phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau: Mang vác vật 10kg có cảm giác nặng hơn mang vác vật 5kg là do ngun nhân nào sau đây? A Vì khi mang vật 10 kg, người mang vác bị trái đất hút mạnh hơn B Vì vật 10 kg có thể tích lớn hơn C Vì vật 10 kg có lượng chất snhiều hơn D Vì trọng lượng lớn hơn nên vật 10kg sẽ đè lên vai mạnh hơn, ta có cảm giác nặng hơn Câu 28 Hãy chọn phương án đúng... 200 cm C 20 dm D 2m Câu 5 Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài một vật, ta cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo? A Xiên sang trái B Dọc theo vật C Xiên bên phải D Theo hướng vng góc với cạnh của thước tại đầu của vật Câu 6 Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C hoặc D để trả lời câu hỏi sau: Trong các dụng cụ sau đây, dụng... cụ nào sau đây để đo khối lượng các vật? A cân y tế B cân Rơbécvan C cân đồng hồ D cân tạ Câu 13 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Một kilơgam (kg) bằng bao nhiêu gam (g)? A 10 B 102 C 103 D 1 06 Câu 14 Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả... C2: m= 260 0.0,5=1300 ( kg) C3: m=DxV II Träng lỵng riªng 1 Träng lỵng cđa mét mÐt khèi cđa mét chÊt gäi lµ träng lỵng riªng cđa chÊt ®ã 2 §¬n vÞ träng lỵng riªng lµ niut¬n trªn mÐt khèi (N/m3) gi¸o ¸n vËt lý 6 n¨m häc 2009 - 2010 ? Quan hƯ gi÷a träng lỵng riªng vµ khèi lỵng riªng nh thÕ nµo ? 6min Ho¹t ®éng 5: X¸c ®Þnh träng lỵng riªng cđa mét sè chÊt: Yªu cÇu HS lµu C5 theo bµn ? 6min Ho¹t ®éng 6: VËn... phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để đo thể tích chất lỏng? A Bình sứ chia độ B Bình thuỷ tinh có chia độ C Xơ nhơm D ấm nhơm Câu 8 Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Một mét khối (m3) bằng bao nhiêu xentimét khối (cm3) A 10 B 102 C 103 D 1 06 Câu... Lực là tác dụng của vật này lên vật khác C Lực là tác dụng do lò xo sinh ra D Lực là tác dụng do nam châm sinh ra Câu 19 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Hai lực như thế nào được gọi là hai lực cân bằng? A Hai lực đó cùng phương, ngược chiều B Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều C Chỉ có hai lực đó tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng n D Hai... Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: 18 gi¸o ¸n vËt lý 6 n¨m häc 2009 - 2010 Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ? A Trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít B Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén C Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg D Trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m Câu 12 Hãy chọn phương án đúng (ứng với... 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C©u 26 - ; C©u 27 - ; C©u 28 PhÇn II: Tù ln C©u 29: Nªu ®óng vÝ dơ - 1 ®iĨm C©u 30: Nªu ®óng vÝ dơ vËt ®ang ®øng yªn - 0,5 ®iĨm Nªu ®óng vÝ dơ vËt ®ang chun ®éng - 0,5 ®iĨm C©u 31: tr×nh bµy ®óng c¸ch dïng c©n Robecvan - 1 ®iĨm 4 Híng dÉn vỊ nhµ: Chn bÞ tríc bµi “ Lùc ®µn håi” Chn bÞ mçi HS mét d©y chun, mét lß xo xo¾n 20 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 gi¸o ¸n vËt lý 6 Ngµy... 2 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật khơng trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả theo: A Giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của vật B Giá trị vạch chia ta ước lượng C Giá trị vạch chia xa nhất với đầu kia của vật D Giá trị vạch chia lớn nhất của thước ở đầu kia của vật cộng với độ chia nhỏ . chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 6 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích: - GV phân nhóm HS, phát dụng. 10 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 A.Mục tiêu: * Kiến thức: -Biết đợc thế nào là sự biến đổi chuyển động và nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật -Biết. đất 14 giáo án vật lý 6 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 5: Tìm hiểu đơn vị lực: -GV thông báo nh ở SGK -Y/c Hs trả lời trọng lợng của vật có khối lợng 1Kg, 10Kg là bao nhiêu? Hoạt động 6: Vận dụng: -HD

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngµy so¹n:

  • Ngµy d¹y:

    • Ngµy so¹n:

    • Ngµy d¹y:

      • III)VËn dông

      • -HS tr¶ lêi theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn

        • Mgµy so¹n:

        • Ngµy d¹y:

          • Lùc kÕ lµ dông cô ®o lùc

            • P = 10m

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan