1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 30-lop 5,CKTKN

33 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

MỤC TIấU: - Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch ; chuyển đổi cỏc số đo diện tớch với cỏc đơn vị đo thụng dụng - Viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài

Trang 1

TuÇn30: Thứ hai ,ngày 5 tháng 4 năm 2010

TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ tö I.MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét + cho điểm - HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi

2.Bài mới:- GTB: Nêu môc tiªu tiết học.

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp

Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la

HS đánh dấu trong SGK

- HS nối tiếp nhau đọc(2 lÇn) + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải

- GV đọc diễn cảm toàn bài

+ Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? *(HSY) Nếu Hi-li-ma lấy được 3 sợi

lông bờm của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết

+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ,

Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?

*(HSKG) Vì đk mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được: Đến gần sư tử

dã khó,nhổ 3 sợi lông của sư tử càng khó hơn.Thấy người sư tử sẽ vồ ăn thịt

Trang 2

như thế nào?

+ Vỡ sao khi gặp ỏnh mắt Ha-li-ma, con sư

tử phải bỏ đi?

mắt xuống lẳng lặng bỏ đi

*(HSKG) Vỡ ỏnh mắt dịu hiền của

Ha-li-ma làm sư tử khụng thể tức giận

+ Theo vị giỏo sĩ, điều gỡ đó làm nờn sức mạnh

của người phụ nữ?

- Nêu ý nghĩa:

*(HSKG) Bớ quyết làm nờn sức mạnh của người phụ nữ là trớ thụng minh, lũng kiờn trỡ và sự dịu dàng

*HSKG nêu,HS khác nhắc lại

HĐ 3: Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc diễn cảm - 5 HS nối tiếp đọc,nêu giọng đọc

- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc theo cặp

- Lớp nhận xột

- Nhận xột + khen những HS đọc hay

3.Củng cố, dặn dũ : Nhận xột tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau.

HS nhắc lạớ ý nghĩa của cõu chuyện

Toỏn : ễn tập về đo diện tớch

I MỤC TIấU:

- Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch ; chuyển đổi cỏc số đo diện tớch ( với cỏc đơn vị đo thụng dụng)

- Viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn

II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo

diện tích liền kề

* Chốt lại

2.Bài mới : - Giới thiệu bài :

HĐ1: Mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện

- HS tự làm rồi chữa bài

- Học thuộc tờn cỏc đơn vị đo diện tớch thụng dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2, )

- HSY nêu

? Mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch liền

Trang 3

kề

HĐ2: Chuyển đổi cỏc số đo diện tớch ( với

cỏc đơn vị đo thụng dụng).

Bài 2 : - YCHS tự làm rồi chữa bài.

Bài 2: HSTB lên bảng.

- Lớp làm vào vở, rồi chữa bài

Bài 3: - YCHS tự làm rồi chữa bài.

3 Củng cố dặn dũ : Nhận xột tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau.

Bài 3: HSY,TB lên bảng.

- HS Lớp làm vào vở, rồi chữa bài

- Nhắc lại mqh giữa cỏc đơn vị đo thể tớch

Toán: Ôn luyện về diện tích

I Mục tiêu:

- Ôn tập và củng cố về: So sánh các số đo diện tích Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, các hình đã học

- Giáo dục HS có ý thức say mê học toán

II Chuẩn bị : - Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học.

- Gọi chữa từng bài

Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- 2HSY làm phần a,1HSTBK làm b, chữa bài

Bài 2.Ngời ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60 m,chiều dài

bằng

3

5

chiều rộng

a) Tính diện tích thữa ruộng đó

b) Biết rằng trung bình cứ 100m2thu hoạch đợc 30 kg ngô Hỏi trên cả thửa ruộng đó, ngời ta thu hoạch đợc bao nhiêu tạ ngô?

- HS làm bài cá nhân vào vở

- HSTB làm bài,chữa bài

Trang 4

Bài 3 Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250 m, chiều cao bằng

5

3

tổng độ dài hai đáy Trung bình cứ 100 m2 của thửa ruộng đó thu đợc 64 kg thóc Hỏi trên cả thửa ruộng đó ngời ta thu đợc bao nhiêu tấn thóc?

về nhõn vật, kể rừ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài

- Kớnh trọng và biết ơn những người phụ nữ cú cụng với đất nước

II.CHUẨN BỊ :

- Một số sỏch truyện, bài bỏo, sỏch truyện đọc lớp 5… viết về cỏc nữ anh hựng, cỏc phụ nữ

cú tài

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS

Nhận xột, cho điểm

- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tụi

2.Bài mới: GTB: Nờu mục tiết học.

HĐ1: HDHS hiểu yờu cầu của đề bài.

- HS nối tiếp núi tờn cõu chuyện sẽ kể

GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà - HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý cõu

chuyện

HĐ 2: HS kể chuyện.

- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện

đều núi về ý nghĩa cõu chuyện

- Lớp nhận xột

Trang 5

- Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý

- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2)

- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)

- Thái độ bình đẳng nam, nữ., không coi thường phụ nữ

II.CHUẨN BỊ :Từ điển HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS

Nhận xét + cho điểm - 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước

2.Bài mới:GTB: Nêu môc tiªu tiết học

HĐ1: Biết một số phẩm chất quan trọng

nhất của nam, của nữ

- HS lắng nghe

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển

Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những

phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô

- Cho HS trình bày -Phẩm chất chung của hai nhân vật:

Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác:

- Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống

- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt

- Phẩm chất riêng:

Trang 6

+ Ma-ri-ụ rất giàu nam tớnh: kớn đỏo,quyết đoỏn, mạnh mẽ,cao thượng.+ Giu-li-ột-ta dịu dàng, õn cần,

-Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng

HĐ2: Biết và hiểu được nghĩa một số cõu

thành ngữ, tục ngữ

Cho HS đọc yờu cầu BT3 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Thảo luận theo nhúm 2

- Đọc thầm lại cõu thành ngữ, tục ngữ, núi nội dung từng cõu :

Cho HS làm bài + trỡnh bày + Cõu a: Con trai, con gỏi đều quý

+ Cõu b : thể hiện quan niệm sai trỏi + Cõu c : Trai, gỏi đều giỏi giang+ Cõu d : Trai giỏ thanh nhó, lịch sự.Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng

Cho HS học thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ - HS nhẩm hoc thuộc lũng cỏc thành

- Quan hệ giữa một khối,đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối

- Viết số đo thể tớch dưới dạng số thập phõn;

- Chuyển đổi số đo thể tớch

II CHUẨN BỊ :

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ : - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị

đo thể tích liền kề

2.Bài mới : - Giới thiệu bài

HĐ1: Mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện

Bài 1: HS viết số thớch hợp vào chỗ

chấm, trả lời cỏc cõu hỏi của phần b)

1m3 = 1000dm3

1dm3 = 1000cm3

Trang 7

- YC HS điền vào chỗ chấm trong bảng đú.

? Mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch

Lịch sử: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

I Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quảcủa sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân hai nớc Việt – Xô

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình nổi bật của công cuộc XD CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi thống nhất đất nớc

- Giáo dục HS thấy đợc sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong thời kì XD CNXH

II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh của Hoà Bình)

III Hoạt động dạy - học.

+ Nêu đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975?

Vì sao có sự ra đời của nhà máy thuỷ điện HB?

* HĐ2: Làm việc theo nhóm

- GV cho HS đọc đoạn “ hi sinh vì tính

mạng” suy nghĩ để trả lời

+ Nhà máy thuỷ điện đợc XD vào thời gian

nào? Những ai tham gia XD? Trong thời gian

bao lâu?

+Tinh thần làm việc của công nhân và chuyên

- HS trả lời - GV nhận xét - ghi điểm

1 Hoàn cảnh ra đời của nhà máy thuỷ

điện Hoà Bình:

- HS thảo luận , đại diện trình bày, NX

+ Đất nớc tiến hành XD CNXH

2 Quá trình XD nhà máy thuỷ điện HB:

- HS thảo luần theo bàn

- Trình bày trớc lớp, NX, bổ sung

+ 6/11/1979 nhà máy chính thức khởi công có sự tham gia của

Trang 8

gia Liên Xô nh thế nào?Kết quả ra sao?

- GV chốt ý chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ

* HĐ3: Làm việc cánhân

- Cho đọc đoạn cuối rồi trả lời

+ Nhà máy đã đóng góp gì cho công cuộc XD

- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi

+ Vợt mọi khó khăn lao động quên mình

+ 4/4/1994 đã hoàn thành

- HS đọc câu hỏi trong bài và trả lời

+ Số liệu cho thấy sự đóng góp to lớn của

Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- HS nối tiếp nhau đọc

- Luyện đọc cỏc từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc cỏc từ ngữ khú : thẫm màu,

lấp lú,thanh thoỏt, y phục

Trang 9

+ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào

trong trang phục của phụ nữ Việt

Nam?

HS đọc thầm và TLCH

* Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ

ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo

+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác

chiếc áo dài truyền thống?

* Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây

Đoạn 3 + 4:

+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng

cho y phục truyền thống của Việt

Nam?

* Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài

+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ

nữ khi họ mặc áo dài?

* HSKG trả lời

HĐ 3: Đọc diễn cảm : 7-8’

-HD HS đọc diễn cảm - 5 HS nối tiếp đọc

Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện

đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV

- Lớp nhận xét Nhận xét + khen những HS đọc hay

3.Củng cố, dặn dò : 1-2’

Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài đọc

Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU:

1/ KT,KN :

Trang 10

- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).

- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích

2/ TD : Biết bảo vệ và chăm sóc các con vật quen thuộc

II.CHUẨN BỊ :

Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật

Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1

Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :4-5’

- GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần

cấu tạo của bài văn tả con vật

Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu

Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ , suy nghĩ làm bài theo nhóm 2

- Mở bài: Mở bài tự nhiên * Câu 1: GT sự xuất hiện của chim

hoạ mi vào các buổi chiều

đặc biệt của chim hoạ mi

Đoạn 3: Tiếp đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi

- Kết bài: Kết bài không mở rộng * Đoạn 4: tả cách hót chào mừng

nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi

TG quan sát chim hoạ mi hót bằng những

giác quan nào ?

* Bằng thị giác và thính giác

Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết

em thích trong đoạn văn ?

* Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng

Trang 11

GV giao việc - Nối tiếp giới thiệu con vật mình

Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại Lớp

chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả

- Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích

- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học

2/TĐ : HS yêu thích môn Toán

II CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Bài 1: GV viết sẵn ở bảng phụ và gọi HS

lên điền dấu

Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài vào

Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi

giải bài toán

Bài 2:

Bài giải:

Chiều rộng của thửa ruộng là:

Trang 12

150 x

3

2 = 100 (m)Diện tích của thửa ruộng là:

150 x 100 = 15000 (m2)15000m2 gấp 100m2 số lần là:

rồi giải bài toán

Bài 3: HS đọc đề

Bài giải:

Thể tích của bể nước là:

4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)Thể tích của phần bể có chứa nước là:

30 x 80 : 100 = 24 (m3)a) Số lít nước chứa trong bể là:

24m3 = 24 000dm3 = 24 000l

HSKG làm thêm phần b) b) Diện tích đáy của bể là:

4 x 3 = 12 (m2)Chiều cao của mức nước chứa trong

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt

- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn 2/TĐ : Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt

Trang 13

1 Kiểm tra bài cũ: 4-5'

- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn

+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần lắp mấy

bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó

- Có 6 bộ phận: chân rô-bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng tên; trục bánh xe

HĐ 3 :HD thao tác kĩ thuật : 28-29’

a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại

chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp

- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn

GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện

tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô-bốt

* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào

- GV nhận xét câu trả lời của HS Sau đó

hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân

rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ) GV lưu ý cho HS

biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U

dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía

trong trước

- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2

chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh

- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi

Trang 14

đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh

GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng

dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe

- Lắp rô-bốt được lắp theo các bước nào? - Rô-bốt được lắp theo các bước:

+ Lắp các bộ phận của rô-bốt (đầu, thân, tay, chân)

+ Lắp các bộ phận với nhau để được bốt hòan chỉnh

rô Yêu cầu HS QS kĩ hình và đọc nội dung

- GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt

vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm

tam giác

- Nhắc HS kiểm tra sự năng lên, hạ xuống

của tay rô-bốt

- HS chú ý lắng nghe & thực hiện

GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời

những HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn

lúng túng

* Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt trực thăng theo mẫu Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.

HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm: 7-8’

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

Trang 15

theo nhóm hoặc chỉ định 1 số em.

- HS có thể trưng bày SP theo nhóm hoặc các nhân

- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá

sản phẩm theo mục III (SGK)

- HS chú ý nghe

- Nhận xét sản phẩm của bạnĐánh giá và tuyên dương những nhóm làm

tốt

- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp

3, Củng cố, dặn dò : 1-2’

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần

thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp rô-bốt

- Chuẩn bị tiết học sau

********************************************************************

Thư năm ngày tháng năm 2009

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIÊU:

1/KT, KN : Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:4-5’

Trang 16

GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch

- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể

GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở

nhà

- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện

HĐ 2: HS kể chuyện: 21-13’

- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể - HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong

đều nói về ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu

- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1)

- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2

2/ TD : Yêu thích sự trong sáng cuat TV

II CHUẨN BỊ :

Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy

Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :4-5’

Kiểm tra 2 HS

Nhận xét + cho điểm

- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’ - HS lắng nghe

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:00

w