tuần 30 lớp 3.nhihonnghe

25 143 0
tuần 30 lớp 3.nhihonnghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 (Từ ngày 4/4/2011 đến ngày 8/4/2011) Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 1+2 Môn: Tập đọc - Kể chuyện Bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua I / Mục tiêu: * Tập đọc -Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. II/ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Tư duy sáng tạo III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ. - Trình bày ý kiến cá nhân IV/ Phương tiện dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK, bảng phụ - HS: vở ghi, SGK V/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Môn: Tập đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục” và trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS nhận xét - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2. Các hoạt động: * HĐ 1: Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần -GV gọi HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -GV gọi HS đọc từng đoạn trước lớp - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. -YC Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh. - HS báo cáo sĩ số lớp - 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Cả lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS thi đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài. 1 * HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi : - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ? - Vì sao cá bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? - Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi VN? - Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? - Gọi HS đọc nội dung bài * HĐ 3: Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm đoạn 3 -GV cho HS đọc theo cặp - Mời một số em thi đọc đoạn 3. - Mời một em đọc cả bài. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt… - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở VN… - Các bạn muốn biết HS VN học những môn gì, thích những bài hát nào… - HS phát biểu - 3 HS đọc -HS theo dõi GV đọc. - HS đọc theo cặp. -HS xung phong thi đọc. Tiết 2 Môn: Kể chuyện -Gọi 1 HS đọc YC SGK. - Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: + Câu chuyện được kể theo lời kể của ai? + Kể bảng lời của em là thế nào? - GV gọi HS đọc gợi ý - Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - GV gọi HS khá, giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS đọc lại ND câu chuyện - GV nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. -1 HS đọc YC SGK. - HS lắng nghe - HS trả lời - Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý. - 1HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1. - Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2. - HS khá, giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - HS đọc * Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Môn: Toán Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu: -Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ) -Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật -HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4) II/ Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ 2 - HS:vở ghi, SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện cộng các số có 5 chữ số - Gọi HS nhận xét - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2. Các hoạt động: * HĐ 1: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Mời một em lên thực hiện trên bảng. -HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4) - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng. - Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán. - GV nhận xét đánh giá. * Bài toán : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg? 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS nêu lại qui tắc tính chu vi và diện tích HCN - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài tập, chuẩn bị bài tiếp theo. - Hát tập thể - 3HS lên bảng, lớp làm vào nháp. - HS nhận xét - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài - Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài. -HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4) - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập. - Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán. - Lớp thực hiện vào vở. Một em lên bảng làm bài. * Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Môn: Đạo đức (Tiết 30) Bài: Chăm sóc cây trồng vật nuôi (tiết 1) *GDBVMT: Mức độ Toàn phần I/ Mục tiêu: -Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để căm sóc cây trồng, vật nuôi. 3 -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. -Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. *BVMT :Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển gìn giữ và bảo vệ môi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Dự án. - Thảo luận. IV/ Phương tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. - HS: vở ghi, SGK,… V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước ? - GV và HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? - Chia lớp thành hai nhóm ( số chẵn và số lẻ ) - Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây đó? - Mời các đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó. - GV kết luận: Sách GV. *Hoạt động 2: Quan sát tranh - GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh. - Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. - Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung - GV kết luận theo SGV. * Hoạt động 3: “Đóng vai” - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật - Hát tập thể - 2 HS trả lời - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Chia thành hai nhóm số chẵn và nhóm số lẻ - Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc điểm của từng loại cây hay con vật nuôi xuống phía dưới bức tranh. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. - Em khác nhận xét và đoán ra cây trồng hay con vật nuôi mà nhóm khác đã vẽ. - Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh : - Các bạn trong mỗi bức ảnh đang làm gì ? - Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì ? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu 4 nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất. - Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt. - Mời một số em trình bày trước lớp. - Vì sao cần phải chăm sóc vật nuôi ? - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. - GV kết luận: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển gìn giữ và bảo vệ môi trường. 4. Củng cố, dặn dò: - Kể những việc làm phù hợp để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ? - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày - GV nhận xét đánh giá tiết học cầu của GV. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - HS khá, giỏi trình bày - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn. Lớp bình chọn nhóm có nhiều biện pháp hay và đúng nhất. - HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Môn: Mỹ thuật Bài : Vẽ theo mẫu. Cái ấm pha trà I/ Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đaẹc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu - HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Phương tiện dạy học: - GV: - Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng và cách trang trí. - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước. - HS: Giấy hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: Kiêm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài làm và đồ dung của HS - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài - HS báo cáo sĩ số - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài 5 lên bảng 3.2. Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát 1 số kiểu dáng khác nhau của cái ấm pha trà và gợi ý: + Kiểu dáng các cái ấm pha trà như thế nào ? + Trang trí như thế nào ? + Gồm những bộ phận nào ? + Tỉ lệ của cái ấm ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu sắc, - GV củng cố. * HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu. - GV đặt mẫu vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH. + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình. + Vẽ trang trí và vẽ hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. * HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ KH cho cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp,chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về các con vật - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /. - HS quan sát và nhận xét. + Mỗi cái ấm có kiểu dáng khác nhau + Trang trí phong phú, đa dạng. + Gồm: miệng, vai, thân, vòi, đáy, + Có tỉ lệ khác nhau: cái cao, cái thấp. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu. - HS lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích. - HS thực hiện - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe dặn dò. * Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa U I/ Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng); viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng)và câu ứng dụng: Uốn cây…còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Phương tiện dạy học: - GV: mẫu chữ hoa U mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng 6 - HS: bảng con, VTV III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: Trường Sơn / Trẻ em - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2. Các hoạt động: *HĐ 1:Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Tìm ra các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - GV cho HS viết vào bang con các chữ hoa *HS viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng - Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? - GV cho HS viết bảng con từ ứng dụng *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một HS đọc câu. - GV hỏi HS về ý nghĩa câu ứng dụng - Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn? - Khoảng cách giữa các từ bằng bao nhiêu ? - GV cho HS viết bảng con * HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở : - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu - GV chấm từ 5- 7 bài HS - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - GV nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - Hát tập thể - HS nhắc lại - Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - U, B, D. - HS quan sát - HS viết vào bảng con - Một em đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm - HS nhận xét chiều cao và khoảng cách các chữ - HS viết bảng con - HS đọc Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô. - Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. - HS tìm chiều cao các chữ trong câu - Bằng 1 con chữ o - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây ) - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV - HS nộp vở để chấm điểm. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 7 * Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Môn: Thể dục Bài: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung - Học tung và bắt bóng cá nhân I/ Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, mỗi HS 1 bông hoa hoặc cờ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS chạy, khởi động các khớp và chơi trò chơi “Kết bạn”. 2-Phần cơ bản. * Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - GV cho cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài TD phát triển chung 2 lần: 4x8 nhịp. * Học tung và bắt bóng bằng 2 tay. -GV nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. -Có thể cho HS tập động tác theo 2 cách: + Tự tung và bắt bóng. + Hai em đứng đối diện, 1 em tung, em kia bắt. * Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thử. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi lại, vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy chậm xung quanh sân tập, khởi động các khớp và tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS thực hiện bài TD dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp. - HS chú ý lắng nghe, quan sát để học cách tung, bắt bóng và thực hành động tác tung, bắt bóng dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS đi lại thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài * Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Môn: Toán 8 Bài: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000. I/ Mục tiêu: -Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). -Giải bài toán có phép trừ găn vơi mối quan hệ km và m. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. - HS: bảng con, vở ghi, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT tiết trước - Lớp làm vào nháp. - Nhận xét đánh giá 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2. Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ : - GV ghi bảng 85674 - 58329 * Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 - GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại. - GV nhắc lại cách thực hiện phép trừ * HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số. - Yêu cầu thực hiện vào bảng con - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở , 1 HS lên bảng giải. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000 - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại BT và chuẩn bị abì tiếp theo. - Hát tập thể - 2 HS lên bảng làm BT. Lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Lớp quan sát lên bảng - Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả - Vài em nêu lại cách thực hiện phép trừ. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe - Một em nêu bài tập 1. - Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con - HS nêu yêu cầu BT2 - 3HS lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm vào tập - HS đọc yêu cầu - HS nêu tóm tắt - HS thực hiện vào vở, 1HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - 1 vài HS nhắc lại 9 * Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Môn: Tự nhiên-xã hội (Tiết 59) Bài: Trái Đất – Quả địa cầu I/ Mục tiêu: -Biết được Trái đất rất lớn và có hình cầu. -Biết cấu tạo của quả địa cầu. - HS khá, giỏi quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. - HS: vở ghi, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời các kiến thức qua bài: “Mặt trời” - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Hình dạng của Trái Đất - Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK: + Trái đất có dạng hình gì ? - Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ? Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó. - Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu. - GV kết luận * Hoạt động 2 : Quan sát quả địa cầu - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : + Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? + Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ? - Gọi các nhóm trình bày - Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận. - Hát tập thể - Trả lời về nội dung bài học trong bài “Mặt trời” đã học tiết trước. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS quan sát hình 1 + Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv … - Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu. - HS nhắc lại kết luận - Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK. - Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp + Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và 10 [...]... 3 lớp đọc thầm theo - Yêu cầu lớp làm việc theo cặp - Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời trước lớp - Một HS đọc bài tập 2 - Lớp làm việc cá nhân - Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả - HS đọc - Một HS đọc bài tập 3 - Lớp làm việc theo cặp ( một em hỏi một em trả lời ) - Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp - GV chốt lại câu trả lời đúng Bài 4: - Yêu cầu một em đọc bài tập 4 - HS đọc - Yêu cầu lớp. .. chú ý nghe giảng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả - Cần rèn thêm về đọc - Trống vào lớp nhưng không vào lớp ngay 3 HS bổ sung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết 25 ... HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30 24 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm: - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng - Chịu khó giơ tay phát biểu... đọc bài tập 1 - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm - Ba em lên điền câu trả lời trên bảng bài vào vở - Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời đã hoàn chỉnh - GV chốt lời giải đúng 17 Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu... đúng có âm hoặc vần dễ sai - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng *Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập - Một em nêu bài tập 3 SGK - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - HS làm vào vở - Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh - Ba em lên bảng thi đua làm bài - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn - Em... từng mục a, b, c Yêu cầu HS - Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền nhẩm và nêu số tiền - Mời ba em nêu miệng kết quả - Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập trong sách - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài vào vở, 1HS lên - Cả lớp thực hiện vào vở 1 HS lên bảng thực bảng giải bài hiện làm - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn - HS... xuôi -Làm đúng BT(2)/b hoặc bT CT phương ngữ do GV soạn II/ Phương tiện dạy học: - GV: Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2.Bút dạ + 2 tờ giấy A4 12 - HS: vở ghi, SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - KT 2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, điền kinh, tin tức - Nhận xét cho... thơ II/ Phương tiện dạy học: - GV: Tranh minh họa bài thơ, bảng phụ - HS: vở ghi, SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp - HS báo cáo sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên đọc lại bài “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – - 2HS đọc bài “Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua” và bua” và trả lời các CH trả lời các CH - Nhận xét cho điểm 3 Bài... hợp sửa phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc đồng thanh toàn bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng... định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp - HS báo cáo sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm BT 1, BT 3 Tiết -2 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bài 29 bạn - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài bài lên bảng 3.2 Các hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc bài tập 1 - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đọc . Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm BT 1, BT 3 Tiết 29 - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng 3. 2. Các. cầu lớp làm việc cá nhân. - Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu trả lời đúng. - Mời một em đọc lại các câu trả lời. Bài 3 - Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu lớp. Gọi HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở , 1 HS lên

Ngày đăng: 10/06/2015, 07:00

Mục lục

    Bài: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan