1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dau cua tam thuc bac hai

4 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 172 KB

Nội dung

2.2 Các áp dụng dấu tam thức bậc 2 : a Giải bất phương trình bậc 2, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn dưới mẫu và các bất phương trình qui về bất phương trình bậc 2.. b Gi

Trang 1

A Mục tiêu :

1) Kiến thức :

1.1) Khái niệm tam thức bậc 2: Dạng tổng quát, nghiệm

1.2) Định lý về dấu tam thức bậc 2

2) Kỹ năng :

2.1) Xét dấu tam thức bậc 2

2.2) Các áp dụng dấu tam thức bậc 2 :

a) Giải bất phương trình bậc 2, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn dưới mẫu và các bất phương trình qui về bất phương trình bậc 2

b) Giải các bài toán liên quan đến điều kiện về nghiệm PT bậc 2, điều kiện xác định, … qui về

xét dấu một tam thức bậc 2

B Chuẩn bị :

– Phiếu học tập và bảng phụ – Tài liệu tham khảo Toán 10 – THPT Tân Phong

C Tiến trình giảng dạy :

1 Giới thiệu bài: Xét dấu f(x) = x2–4x+3

2 Giảng bài mới :

NỘI DUNG – BÀI GHI PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC HOẠt ĐỘNG

I TAM THỨC BẬC 2 : (SGK_CB_tr.100)

1) Dạng tổng quát : f(x) = ax2 + bx + c (a 0)

2) x = x0 là nghiệm của f(x) = ax2 + bx + c

 ax0 + bx0 + c = 0 (đúng)

 x0 là nghiệm của PT bậc 2: ax2+bx+c = 0

3) Định lý dấu tam thức bậc 2: (SGK_CB_tr.101)

Cho f(x) = ax2+bx +c ( a  0 )

 = b2 – 4ac ( hoặc ’= b’2–ac với b = 2 b’) gọi

là biệt thức (hoặc biệt thức thu gọn) của f(x)

a) Nếu  < 0 thì f(x) cùng dấu với a x 

b) Nếu  = 0 ( f(x) có nghiệm kép x =–

a

2b ) thì

* f(x) cùng dấu với a x  –

a 2 b

* f(x) = 0 khi x = –

a 2 b

c) Nếu  > 0 (f(x) có 2 nghiệm x1 < x2 ) thì

* f(x) trái dấu với a khi x1 < x < x2

* f(x) cùng dấu với a khi x < x1 hay x > x2

* f(x) = 0 khi x = x1 hay x = x2

Ví dụ : (VD1_SGK_CB_tr.102)

II BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI :

1) Định nghĩa : Bất phương trình bậc hai, một ẩn

có dạng ax2 + bx + c > 0 với a  0 ( hoặc có dấu

 , < ,  ) (1)

 Hoạt động 1 : Gíới thiệu khái niệm tam thức bậc 2

1.1) Thuyết giảng: a) Dạng tổng quát của tam thức bậc 2 b) Nghiệm của tam thức bậc 2

1.2) Tổng kết : Mục I -1 - SGK_CB_tr.100

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu định lý về dấu tam thức bậc 2

2.1) Vấn đáp : HĐ1_SGK_CB_tr.100 2.2) Tổng kết : Định lý (Mục I-2 - SGK_CB_tr.101) 2.3) Thực hành :

a) VD1_ SGK_CB_tr.102 b) HĐ2_SGK_CB_tr.103

 Hoạt động 3 : Bất phương trình bậc 2, một ẩn

3.1) Vấn đáp : a) Dạng tổng quát b) Cách giải 3.2) Thực hành: VD3_SGK_CB_tr.104

Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 5 : DẤU TAM THỨC BẬC HAI

Lý thuyết : 2 Bài tập : 2 Tuần : 23-24-25_HK2

Tiết : 40-41-42-43 ( CB)

Trang 2

NỘI DUNG – BÀI GHI PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC HOẠt ĐỘNG

2) Cách giải :

B1: Lập bảng xét dấu f(x) = ax2 + bx + c

B2: Căn cứ bảng xét dấu f(x) , tập nghiệm của

BPT là hợp các khoảng giá trị của x sao cho f(x)

có dấu thỏa dấu của BPT

 Ví dụ : (VD3_SGK_CB_tr.104)

III BÀI TOÁN ÁP DỤNG DẤU TAM THỨC BẬC 2

1) Bài toán 1: Dấu của nghiệm số phương trình bậc

2

Cho phương trình : ax2+bx+c = 0 (a  0) có

nghiệm : x1  x2 Gọi P = x1.x2 và S = x1+x2

a) x1 < 0 < x2  a.c < 0  P < 0

b) x1  x2 < 0  

0 S

0 P

0

c) 0 < x1  x2  

0 S

0 P

0

 Ví du1ï : (VD4_SGK_CB_tr.104-105)

2) Bài toán 2:Điều kiện tamthức không đổi dấu trên 

Cho f(x) = ax2+bx+c (a  0), gọi  = b2 –4ac

a) f(x) > 0  x  

 0 0 a

f(x)  0  x   

 0 0 a

b) f(x) < 0  x   

 0 0 a

f(x)  0  x   

 0 0 a

c) f(x)  0 có đúng một nghiệm  

 0 0 a

f(x)  0 có đúng một nghiệm  

 0 0 a

 Ví dụ2 : Định m để 3x2–mx–m2+m > 0 có tập

hợp nghiệm là 

Đáp án :

(ycbt)  3x2–mx–m2+m > 0 x   (1)

Đặt f(x) = 3x2–mx–m2+m ;  = 13m2–12m

(1)  

0 a

0

 13m2–12m < 0  0 < m <

13

12

 Hoạt động 4 : Bài toán áp dụng dấu tam thức bậc 2

4.1) Đặt vấn đề : Một số bài toán có điều kiện giải liên quan đến dấu tam thức bậc 2

a) Xét dấu nghiệm số phương trình bậc 2 b) Tìm điều kiện tham số để phương trình chứa tham số vô nghiệm, có nghiệm,

c) Bất phương trình bậc 2 vô nghiệm hoặc có tập nghiệm 

d) Tìm tập xác định 4.2) Thực hành : a) VD4_SGK_CB_tr.104-105 b) Ví dụ 2

3 Cũng cố và luyện tập :

NỘI DUNG – BÀI GHI PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC HOẠt ĐỘNG Bài 1: (Bài 1_SGK-CB_tr.105) Xét dấu

Đáp án :

a)  < 0 và a > 0  f(x) > 0  x  

b) Nghiệm x = –1 hay x =

2

5 ; a = –2 < 0

x – –1

2

5 +

f(x) – 0 + 0 –

 Hoạt động 5: Luyện tập xét dấu biểu thức

5.1) Vấn đáp :

* Dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc 2

* Dấu của tích, thương 5.2) Luyện tập : Bài 1, 2 SGK

* Hoạt động cá nhân + Hướng dẫn của GV

* GV giới thiệu đáp án trên bảng

Trang 3

c)  = 0, a = 1 > 0 ; nghiệm kép x = –6

x – – 6 +

f(x) + 0 +

d) Biến đổi : f(x) = 2x2 + 7x – 15

Nghiệm : x = –5 hay x =

2

3 ; a = 2 > 0

x – –5

2

3 +

f(x) + 0 – 0 +

Chú ý : Có thể xét dấu tích hai nhị thức bậc 1

Bài 2: (Bài 2_SGK-CB_tr.105) Xét dấu

Đáp án :

a) Nghiệm tam thức : x =

3

1 hay x = 3 ; a = 3 > 0 Nghiệm nhị thức bậc 1 : x =

4 5

x –

3

1

4

5 3 +

3x2–10x+3 + 0 –  – 0 +

4x–5 –  – 0 +  +

f (x) – 0 + 0 – 0 +

b) Nghiệm tam thức : x = 0 ;

3

4 ; 1 ; –

2 1

2

1 0 1

3

4 +

3x2–4x +  + 0 –  – 0 +

2x2–x–1 + 0 –  – 0 +  +

f (x) + 0 – 0 + 0 – 0 +

c) Nghiệm tam thức : x = –

2

1 ; 2

1 ; x   Nghiệm nhị thức : x = –

2 9

NỘI DUNG – BÀI GHI PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC HOẠt ĐỘNG

Bảng xét dấu :

2

9 –

2

1

2

1 +

4x2–1 +  + 0 – 0 +

–8x2+x–3 –  –  –  –

2x+9 – 0 +  +  +

f(x) + 0 – 0 + 0 –

d) Nghiệm tam thức : 0,

3

1 ;  3 ; –1,

4 3

x – – 3 –1 0

3

1 4

3 3

Trang 4

3x2–x +  +  + 0 – 0 +  +  +

3–x2 – 0 +  +  +  +  + 0 –

4x2+x–3 +  + 0 –  –  – 0 +  +

f(x) – 0 +  – 0 + 0 –  + 0 –

Bài 3: (Bài 3_SGK-CB_tr.105) Giải BPT bậc 2

Đáp án : a) x   b) – 1  x 

3 4

c) x < –8 hay –2 < x < –

3

4 hay 1 < x <

2

d) –2  x  3

Bài 4: (Bài 4_SGK-CB_tr.105) Tìm m

Đáp án :

a) a  0 và  < 0 : m < 1 hay m > 3

b) a  0 và  < 0 : –

2

3 < m < –1

 Hoạt động 6: Giải BPT bậc 2, BPT chứa ẩn dưới mẫu

6.1) Vấn đáp :

* Cách giải bất phương trình 6.2) Luyện tập Bài 3_SGK-CB_tr.105

* Hoạt động cá nhân

* GV giới thiệu đáp án trên bảng

 Hoạt động 7: Bài toán áp dụng dấu tam thức bậc 2

7.1) Luyện tập Bài 4_SGK-CB_tr.105

* Hoạt động cá nhân

* GV giới thiệu đáp án trên bảng

4 Tổng kết :

1) Dấu của tam thức bậc 2 ?

2) Giải bất phương trình bậc 2 ?

3) Dấu của nghiệm số phương trình bậc 2 ?

4) Điều kiện để tam thức không đổi dấu trên  ?

5) Hướng dẫn học ở nhà :

5.1 Trả lời câu hỏi : (Bảng phụ - mục 4)

5.2 Bài tập về nhà :

a) Xem lại bài tập đã làm

b) Bài tập trong Tài liệu tham khảo THPT Tân Phong

6) Rút kinh ng hiệm :

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w