Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG 132 HÙNG VƯƠNG Q.5 – TP.HCM (08)8549050 GIÁO ÁN BÁO CÁO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA INTEL Khóa học khởi đầu GV. ĐOÀN VĂN TỐ BAØI GIAÛNG Ý NGHĨA– PHƯƠNG PHÁP Ý NGHĨA– PHƯƠNG PHÁP Sau khi tham gia Chương trình dạy học của Intel “ Khóa học khởi Khóa học khởi đầu đầu”, điều quan tâm nhất là chúng ta vận dụng những gì vào việc cải thiện phương pháp giảng dạy nhằm kích thích khả năng tư duy của học sinh. Ta đã biết hoạt động tư duy của học sinh trong trường phổ thông, chủ yếu dựa vào hoạt động biết và hiểu. Theo đònh hướng dạy học ở thế kỷ 21, thì đây chỉ là hai khả năng tư duy bậc thấp. Như vậy, có lẽ do vô tình không biết hay đầu tư giảng dạy chưa đúng nên chúng ta bỏ qua (hoặc chưa vận dụng) các phương pháp dạy học mới nhằm phát triển khả năng tư duy cao hơn nữa của học sinh (chưa đòi hỏi khả năng phải có các khả năng tư duy bậc cao). Vận dụng kiến thức học được trong khóa học, bài giảng dưới đây nhằm mục đích tận dụng các khả năng tiềm ẩn của các em học sinh, phát huy khả năng biết-hiểu để từ đó hình thành và phát triển các khả năng : vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Ý NGHĨA– PHƯƠNG PHÁP Ý NGHĨA– PHƯƠNG PHÁP Phương pháp sử dụng trong bài dùng mô hình lớp học với máy tính, tức là là việc học của học sinh trong lớp gắn liền với hoạt động sử dụng máy tính (có kết nối). Đây là phương pháp giảng dạy tiên tiến được dùng rộng rãi ở các nước phát triển. Tôi may mắn đã được tham gia khóa huấn luyện do Sở GD-ĐT chỉ đạo và triển khai (Thầy Huỳnh Kim Sen phụ trách chính). Mô hình dạy học này gọi chung là “Mô hình TLC” – Teaching and Learning with Computer. Vận dụng kiến thức học được trong khóa học và mô hình TLC đã học trước đó, xin đóng góp một bài giảng nhỏ nhằm góp phần tăng cường khả năng suy nghó của các em học sinh. Xin chân thành cảm ơn các Thầy-Cô phụ trách lớp học và các bạn đồng nghiệp. I- YÊU CẦU TRỌNGTÂM YÊU CẦU TRỌNGTÂM 1- Kiến thức Nắm được đònh lý tổng ba góccủatamgiác Hệ quả đònh lý 2- Hiểu - Vận dụng Chứng minh đònh lý và các hệ quả Giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản Có khả năng phối hợp nhóm giải các bài tập trên máy tính 3- Phân tích - Tổng hợp Nhận xét cách chứng minh, cách xây dựng phương pháp chứ minh nhằm nắm bắt được kiến thức trọngtâmcủa vấn đề Từ nhận xét đó, tổng hợp được các dạng toán có vận dụng và khi nào thì vận dụng đònh lý 4- Tự đánh giá Chia sẻ kiến thức : đònh lý, các dạng toán… với người khác Hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm. Biết vận dụng đònh lý, hệ quả để tính số đo các góccủatam giác. Biết kết hợp các phền mềm hỗ trợ để xây dựng bài học Suy luận, chứng minh, vẽ và đo góc trên máy (Phần mềm SketchPad) II- HÌNH THÀNH KỸ NĂNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG III- CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ Mỗi chia thành hai nhóm : một nhóm làm việc trên máy và môt nhóm làm việc trên giấy. Máy vi tính : 2 máy/tổ, có cài phần mềm SketchPad Giấy Ao, bút vẽ, thước thẳng và thước đo góc. Mỗi nhóm (1/2 tổ) đề cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký ghi nhận báo cáo kết quả. Hai nhóm của tổ phân công nhau : Nhóm làm trên máy và nhóm làm trên giấy. Mỗi nhóm cần nắm rõ thời gian tiến hành công việc theo bảng phân công chi tiết (GVBM gởi cho mỗi nhóm). Đảm bảo rằng các nhóm cần phải trả lời các yêu cầu đúng tiến độ công việc theo bảng phân công thời gian. IV- TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Học sinh nêu giả thiết và kết luận của đònh lý. Ghi bảng giả thiết, kết luận của đònh lý Rút ra đònh lý. 5’ 5’ *Học sinh báo cáo kết quả. *Nhận xét, đánh giá nhóm khác. Giáo viên quan sát và chốt lại nội dung trọngtâmcủa hai nhóm. Nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. 10’ 10’ Các nhóm thực hiện theo nội dung. *Giáo viên chia nội dung công việc cho nhóm. *Giáo viên quan sát. *Nhóm 1: Thực hiện vẽ, đo đạc trên máy tính. *Nhóm 2: Thực hiện vẽ, đo đạc trên giấy. 7’ 7’ Chia mỗi tổ thành hai nhóm 1 và 2. Ổn đònh tổ chức. 2’ 2’ Hoạt động của các nhóm học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung công tác Thời gian Các nhóm thực hiện theo công việc được giao. *Chia nhóm quan sát. *Quan sát,củng cố kiến thức ,đánh giá xếp loại. *Vận dụng bài tập để tính các góctrong một tam giác. *Rút ra hệ quả của đònh lý vừa học. *Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. 10’ 10’ Hoạt động của các nhóm học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung công tác Thời gian Giao bài tập về nhà. 1’ 1’ Theo dõi và chữa bài. Làm trắc nghiệm. 7’ 7’ [...]... 1 -Vẽ một tamgiác bất kỳ -Xác đònh số đo ba góc củatamgiác vừa vẽ rồi tính tổng ba góc củatamgiác đó Yêu cầu 2 -Thay đổi một trong số đo các góc củatamgiác -Xét xem các góc còn lại có thay đổi số đo hay không? -Tính tổng ba góc củatamgiác tương ứng với số đo của các góc vừa thay đổi đó Chú ý: Khi thay đổi một trong số đo của ba góc nhớ tạo cho tamgiác có ít nhất một góc tù, môt góc vuông... diện trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG 1 Vẽ hai tamgiác ABC có 3 góc nhọn và tamgiác MNP có một góc tù Dùng thước đo góc, xác đònh số đo ba góccủa từng tamgiác Tính tổng số đo ba góccủa mỗi tamgiác HOẠT ĐỘNG2 Vẽ tamgiác ABC Chứng minh tổng ba góc A, B, C củatamgiác ABC bằng 180o * Hướng dẫn Qua C dựng đường thẳng d song song với AB Dùng các tính chất của hai đường thẳng song song chứng minh... ĐẦU A Xác đònh số đo (độ) ba góc A, B, C ? Tính tổng số đo ba góc A, B, C ? C B EXIT Di chuyển một trong các đỉnh của tamgiác ABC và nhận xét tổng số đo ba góctrongtamgiác ABC ? TỔNG BA GÓCTRONGTAMGIÁC Đònh lý TỔNG SỐ ĐO BA GÓCCỦATAMGIÁC BẰNG 180O A B C EXIT CHỨNG MINH HƯỚNG DẪN A C B d Qua C dựng đường thẳng d // AB Các góc A , B tương ứng bằng với các góc nào ở đỉnh C ? EXIT A 2... DỤNG BÀI 1 Cho tamgiác ABC Biết góc A = 120o ; góc B = 25o Tính góc C ? A C B BÀI 2 Cho tamgiác MNP vuông tại M Tính : góc N + góc P ? N M EXIT P BÀI TẬP ÁP DỤNG Các bạn có nhận xét gì ? Tổng số đo độ của hai góc nhọn trong một tamgiác vuông ? HỆ QUẢ Tổng số đo độ của hai góc nhọn trong một tamgiác vuông bằng 90o EXIT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUNG TỔ CHỨC _ Yêu cầu các nhóm trở về vò trí của tổ mình... cho tamgiác có ít nhất một góc tù, môt góc vuông HOẠT ĐỘNG 2 CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ A B Nhìn vào hình tamgiác ABC C d - Xác đònh xem các góc A, B tương ứng bằng những góc nào ở đỉnh C - Đánh dấu tô màu các góc bằng nhau tương ứng trong Paint - Rút ra nhận xét : “ Tổng 3 góc A, B, C tương ứng bằng tổng 3 góc nào ở đỉnh C” - Tự phát biểu đònh lý NHÓM 2 LÀM VIỆC TRÊN GIẤY Nhóm ……………………………………… Họ và tên . đỉnh của tam giác ABC và nhận xét tổng số đo ba góc trong tam giác ABC ? EXIT A B C TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC Đònh lý TỔNG. hai tam giác ABC có 3 góc nhọn và tam giác MNP có một góc tù. Dùng thước đo góc, xác đònh số đo ba góc của từng tam giác. Tính tổng số đo ba góc của