Bài dạy:
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Trang 4• NGHIỆM CỦA TAM THỨC BẬC HAI
– Nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c chính
là nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
• BIỆT THỨC
– Các biệt thức Δ = b2 – 4ac và Δ' = b'2 – 4ac với b = 2b'
theo thứ tự cũng được gọi là biệt thức và biệt thức thu
gọn của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.
Trang 5II DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Trang 6f(x) = 2x2-7x+5 f(x) = -x2 +4x-4 f(x) =x2-2x+5 Quan sát đồ thị rút ra mối liên hệ về dấu của f(x) ứng với x tuỳ ý tuỳ theo dấu của biệt thức Δ (Δ’) và hệ số a của f(x)
Trang 7Δ < 0 (Tam thức bậc hai vô nghiệm).
Trang 8Δ = 0 (Tam thức bậc hai có nghiệm
Trang 10ĐỊNH LÝ VỀ DẤU
CỦA TAM THỨC BẬC HAI
• Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a≠0).
– Nếu Δ< 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với moi x
– Nếu Δ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi
x ≠
– Nếu Δ > 0 thì f(x) có 2 nghiệm x1 và x2 (x1 < x2) Khi đó,
f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x nằm trong khoảng
(x1; x2) (tức là với x1 < x < x2), và f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x nằm ngoài đoạn [x1; x2] (tức là với x <
x1 hoặc x > x2).
Trang 11Nghiệm của tử cho 2x2 –x-1 =0 x = -1/2, x = 1 Nghiệm của mẫu cho x2 -4 =0
Trang 12Từ định lý dấu của tam thức bậc hai tìm điều kiện để tam thức luôn âm hoặc luôn dương, không âm, không dương với mọi x thuộc R ?