Bài 5: dấu củatamthứcbậchai Tiết: 40,41,42 PPCT ( Tiết 40 : Sử dụng giáo án điện tử) 1. Mục tiêu 1.1Kiến thức - Hiểu định lí về dấu tamthứcbậchai 1.2Kĩ năng - áp dụng đợc định lí xét dấutamthứcbậchai để giải bất phơng trình bậc hai, các bất phơng trình quy về bậchai : Bất phơng trình tích ,thơng, bất phơng trình chứa ẩn dới mẫu số - Biết áp dụng giải bất phơng trình bậchai để giải một số bài toán liên quan đến phơng trình bậchai nh : ĐK để phơng trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu. 1.3T duy và thái độ - Hiểu và cm đợc định lí - áp dụng làm quen với việc giải phơng trình bậchai - Thái độ cẩn thận chính xác 2. Chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học 2.1Thực tiễn - Học sinh đã có kĩ năng giải phơng trình bậc hai, nhận biét đợc đồ thị hàm số bậchai (P) để CM định lí 2.2Phơng tiện + Tiết 1: Sử dụng máy chiếu projecter và computer + Học sinh sử dụng A 0 hoạt động nhóm 3. Ph ơng pháp + Chủ yếu là gợi mở , đặt vấn đề , đan xan hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Gv gọi 3 học sinh thực hiện BT1 b,c BT2 a Hoạt động 2: Đặt vấn đề đa ra các giải bất phơng trình bậc hai, và bất phơng trình ở dạng tích và thơng các tamthứcbậchai + Từ 3 bài tập học sinh lên bảng GV đặt các dấu BPT cho học sinh tự nhận xét KL tập nghiệm của các bất phơng trình Hoạt động 3: Dạng bất phơng trình bậchai và các giải HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng + GV yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau ? So sáng PT bậchai và bất phơng trình bậchai ? Vế trái của BPTbậc hai là gì + Đọc +Trả lời + Thảo luận nhanh tìm ra phơng án trả lời + Học sinh thảo luận tìm ra các bớc giải bất ph- ơng trình bậchai II/ Bấc phơng trình bậchai một ẩn 1. Bất phơng trình bậchai (SGK) 2. Cách giải bất phơng trình bậchai B1: Xét dấutamthứcbậchai ở vế trái dựa vào định lí xét dấu B2: Dựa vào bảng xét dấu KL tập nghiệm của BPT sao cho phù hợp với dấu cả BPT Hoạt động 4: Thông qua ví dụ G BPT bậchai rèn kí năng học sinh Bài tập: Giải các bất phơng trình sau A. 3x 2 +2x+5>0 B. -2x 2 +3x+5>0 C. -3x 2 +7x-4 <0 D. 9x 2 -24x+16 0 HĐGV HĐHS + Gv giao học sinh bài tập + GV hớng dẫn và sửa các sai lầm của học sinh ? Nếu thay đổi điều kiện nào thì bất phơng trình VN Giải: A. Tamthức có <0 hệ số a=3>0 nên tamthức luôn dơng với mọi x do vậy tập nghiệm của BPT là R B. Tamthức có hai nghiệm x 1 =-1 , ? Trong quá trình thực hiện bớc giải Gv yêu cầu học sinh lập bảng xét dấu trong trờng hợp tamthức có hai nghiệm .Để rèn kĩ năng lập bảng? x 2 =5/2 và có hệ số a=-2<0 nên f(x)>0 khi x 5 ( 1; ) 2 f(x)<0 khi x 5 ( ; 1) ( ; ) 2 + Vậy bất PT có tập nghiệm là (-1: 5 2 ) C. KQ: 4 ( ;1) ( ; ) 3 + d. KQ: x=4/3 Hoạt động 5: Thông qua bài tập liên quan đến tham số Bài toán: Xét phơng trình mx 2 -2(m-1)x+4m-1=0 . Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình trên có hai nghiệm HĐGV HĐHS + GV chú ý cho học sinh hệ số a của phơng trình + Yêu cầu hai nghiệm , cho học sinh so sánh hai nghiệm phân biệt Giải: ĐK #0 0 a 2 1 13 0 3 1 0 3 #0 1 13 0 3 m m m m m < + + < Hoạt động 6: Củng cố bài và BTVN + Cần nắm chắc định lí xét dấutamthứcbậchai và vận dụng vào giải các bất phơng trình bậchai và BPT dạng tích và dạng thơng các nhị thức và các tamthứcbậchai + BTVN : 3;4( SGK Trang 105) . II/ Bấc phơng trình bậc hai một ẩn 1. Bất phơng trình bậc hai (SGK) 2. Cách giải bất phơng trình bậc hai B1: Xét dấu tam thức bậc hai ở vế trái dựa vào định. lí xét dấu tam thức bậc hai và vận dụng vào giải các bất phơng trình bậc hai và BPT dạng tích và dạng thơng các nhị thức và các tam thức bậc hai + BTVN