Tham nhũng, lãng phí là một phạm trù lịch sử, xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước và tồn tại song song cùng với sự phát triển của Nhà nước. Trong giai đoạn thực hiện công cuộc đổi mới hiện nay, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí là một cuộc đấu tranh lâu dài, quyết liệt và là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội. Đây cũng là một vấn đề đã và đang được rất nhiều người quan tâm, nghiên cứu
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đảng cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập đến nay đã lãnh đạo nhân dân ta
đấu tranh giành thắng lợi này đến thắng lợi khác Đó là thắng lợi vĩ đại của cuộccách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà; thắng lợicủa các cuộc chiến tranh giữ nớc, giải phóng dân tộc; thắng lợi to lớn của sự nghiệpxây dựng đất nớc, đa nớc ta bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa Có đợc những thắng lợi đó là do trong Đảng ta có rất nhiều cán
bộ, đảng viên ta anh dũng, gơng mẫu, gian khổ đi trớc, hởng thụ đi sau và đã làmnên những thành tích rất vẻ vang Đảng ta đã đào tạo đợc một thế hệ cán bộ cáchmạng… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác rất hăng hái, dũng cảm trong công tác
Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới do tác động của nền kinh tế thị trờng đang
đợc xây dựng và những nhân tố chủ quan mà vẫn còn một bộ phận cán bộ, đảngviên đạo đức, phẩm chất còn thấp kém, mang nặng chủ nghĩa cá nhân, xa rời quầnchúng, mắc bệnh quan liêu, tham nhũng
Tham nhũng, lãng phí là tệ nạn rất nguy hiểm, gây tác hại to lớn và hậu quảrất nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về tài sản nhà nớc, làm băng hoại đạo đức cáchmạng, xâm hại trực tiếp đến công lý và công bằng xã hội, làm xói mòn lòng tin củanhân dân với Đảng, Nhà nớc, là nguy cơ đe dọa sự sống còn của chế độ ta, Đảng ta
Lênin đã cảnh báo: khi có chính quyền, hầu hết chức quyền trong bộ máynhà nớc từ trung ơng đến cơ sở đều do những ngời cộng sản đảm nhiệm, khi đó mộttrong những kẻ thù nguy hiểm mà họ phải đối mặt là nạn tham nhũng, hối lộ Ng ờikhẳng định nạn quan liêu, tham nhũng, hối lộ sẽ tiêu hủy sự nghiệp cách mạng củanhững ngời cộng sản
Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phí là kẻ thù của nhân dân, là thứ “giặc nộixâm” Ngời nói: Tham ô, lãng phí, quan liêu, dù cố ý hay không cũng là đồng minh
của thực dân phong kiến, là một thứ “giặc nội xâm”, nó làm hỏng tinh thần trong“
sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính” 1
Nhận thấy sự nguy hiểm của thứ giặc này, trong quá trình lãnh đạo cáchmạng, đặc biệt thời kỳ đổi mới đất nớc Đảng ta đã có nhiều chủ trơng đấu tranh
chống tham nhũng, lãng phí và đã đạt đợc những kết quả to lớn: Nhiều cán bộ“
đảng viên giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, đi đầu trong cuộc đấu tranh
Trang 2này Nhiều vụ án tham nhũng, trong đó có những vụ án lớn, phức tạp gây hậu quả nghiêm trọng đã đợc phát hiện, xử lý.” 2
Tuy nhiên, tham nhũng, lãng phí vẫn cha đợc ngăn chặn: Tình trạng tham“
nhũng, suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán
bộ đảng viên là rất nghiêm trọng”3.Trong khi đó nhiệm vụ đặt ra cho cách mạngcòn hết sức nặng nề, đó là đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, phấn
đấu đến năm 2010 ra khỏi tình trạng nớc kém phát triển
Khi đổi mới càng đi vào chiều sâu và đợc đẩy mạnh thì vấn đề chống thamnhũng, lãng phí càng quan trọng, Nghị quyết hội nghị lần thứ ba BCH TW khóa X
(7/2006) đã ra Nghị quyết chuyên đề Về tăng c“ ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” Đây là Nghị quyết đầu tiên chuyên
đề chống tham nhũng, lãng phí Điều đó thể hiện quyết tâm của Đảng trong việcngăn chặn tệ nạn này, mục tiêu là ngăn chặn, từng bớc đẩy lùi tham nhũng, lãngphí; tạo bớc chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xãhội, củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nớc trong sạch, vữngmạnh; đội ngũ cán bộ công chức kỷ cơng, liêm chính
Đây là đề tài hoàn toàn mới mẻ, cha từng có ai nghiên cứu hệ thống dạng lịch
sử Đảng Đề tài này hệ thống toàn bộ quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranhphòng, chống tham nhũng, lãng phí trong thời kỳ đổi mới một cách đầy đủ, chi tiết,làm cơ sở cho quyết tâm của Đảng trong việc đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng,chống tham nhũng, lãng phí trong giai đoạn hiện nay và sắp tới
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Tham nhũng, lãng phí là một phạm trù lịch sử, xuất hiện cùng với sự ra đờicủa Nhà nớc và tồn tại song song cùng với sự phát triển của Nhà nớc Trong giai
đoạn thực hiện công cuộc đổi mới hiện nay, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí
là một cuộc đấu tranh lâu dài, quyết liệt và là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân vàtoàn xã hội Đây cũng là một vấn đề đã và đang đợc rất nhiều ngời quan tâm,nghiên cứu, ví dụ:
- Ban nội chính TW Đảng cộng sản Việt Nam: Một số bài nghiên cứu vềtham nhũng và phòng, chống tham nhũng đăng trên các tạp chí NXB CTQG HN
Trang 3- Viện khoa học – xã hội Việt Nam: Tệ quan liêu, lãng phí và một số giảipháp phòng, chống NXB CTQG HN 2006
- Đinh Văn Minh: Một số vấn đề về tệ tham nhũng và những nội dung cơ bảncủa luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 NXB CTQG HN 2006
- Trần Quang Nhiếp: Nâng cao hiệu quả của báo chí trong cuộc đấu tranhchống quan liêu, tham nhũng ở nớc ta hiện nay NXB CTQG HN 2005
- Lê Quỳnh(Su tầm và tuyển chọn): Đấu tranh chống tham nhũng- Tráchnhiệm của Đảng, Nhà nớc, xã hội và công dân NXB Công an nhân dân
Các nghiên cứu đó tập trung tìm hiều về nguyên nhân, bản chất, thực trạng vàcác giải pháp của tệ tham nhũng, lãng phí và sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng đối vớicuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí
Với những diễn biến phức tạp của tệ tham nhũng, lãng phí nh hiện nay thìnghiên cứu vấn đề này là rất cần thiết Đây là đè tài rất mới mẻ vì trình bày hệthống quá trình Đảng lãnh đạo chống tham nhũng, lãng phí, từ đó góp phần khẳng
định bản lĩnh, quyết tâm của Đảng, của nhân dân và bày tỏ niềm tin của mình đốivới sự nghiệp cách mạng do Đảng khởi xớng và lãnh đạo
3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
Mục đích:
- Làm rõ quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãngphí trong thời kỳ đổi mới đất nớc, thấy đợc những chủ trơng biện pháp cũng nh kếtquả đạt đợc của cuộc đấu tranh này
- Khẳng định tính tất yếu sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc đổi mới
đất nớc nói chung và đối với cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí nói riêng
Nhiệm vụ:
- Nêu rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của cuộc đấu tranh này: Chủ nghĩa Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề tham nhũng,lãng phí
Mác Làm rõ từng bớc Đảng lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí trên
đất nớc ta, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới của Đảng ta, từ đó thấy đợc một sốkết quả, kinh nghiệm bớc đầu cũng nh phơng hớng, giải pháp cho cuộc đấu tranhnày
4 Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
Nhà nớc ta đã có rất nhiều văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng,lãng phí, mới đây nhất là “Luật chống tham nhũng” và “Luật thực hành tiết kiệm,
3
Trang 4chống lãng phí” Nhng khóa luận chỉ tập trung đề cập đến quá trình Đảng lãnh đạo
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong thời kỳ đổi mới đất nớc (Đề ra
đờng lối, tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả, kiểm tra)
Khóa luận sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử Đảng,chủ yếu là phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic qua các giai đoạn; kết hợp phơngpháp lịch sử và phơng pháp lôgic Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp phân tích- tổnghợp, liệt kê để làm rõ quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí trong thời kỳ đổi mới (1986-2006)
5 Đóng góp mới về khoa học
Từ đặc điểm đề tài và tình hình nghiên cứu đề tài, trớc thực trạng hiện nay cóthể thấy luận văn là một sự hệ thống quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh chốngtham nhũng, lãng phí trong thời điểm điển hình là công cuộc đổi mới đất nớc (1986– 2006), trong đó trình bày một cách có hệ thống sự nhận thức và giải quyết vấn
đề này của Đảng ta dựa trên cơ sở lý luận và dựa trên thực tiễn đất nớc Từ đó thấy
đợc sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc đấu tranh gay go phức tạp này
6 Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc trình bày theo 3 chơng gồm:Chơng1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của cuộc đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí
Chơng 2:Đảng lãnh đạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí thời kỳ1986-1996
Chơng 3: Đảng lãnh đạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí thờikỳ1996-2006
Em xin cam đoan bản khoá luận này là do em chuẩn bị hoàn toàn cùng với
sự giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Phạm Xuân Mỹ – Tr ởng khoa Lịch sử Đảng, khoá luận này không có sự sao chép bất cứ phần nào từ các công trình khoa học khác .
4
Trang 5Chơng1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
I Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về phòng, chốngtham nhũng, l ng phíã
1 Chủ nghĩa Mác-Lênin về phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tham nhũng, lãng phí là một phạm trù lịch sử, xuất hiện cùng với sự ra đờicủa nhà nớc và tồn tại song song cùng với sự phát triển của nhà nớc Tùy từng nơi,tùy từng thời kỳ cụ thể, tham nhũng, lãng phí cùng với tệ quan liêu hoành hành ởnhững mức độ khác nhau, nhng đều mang mang lại những hậu quả tiêu cực về kinh
tế, chính trị, xã hội, làm băng hoại giá trị truyền thống văn hóa và đạo đức dân tộc,làm tê liệt bộ máy nhà nớc, làm xói mòn niềm tin của nhân dân với Nhà nớc
Ngay từ những năm đầu của chính quyền Xô viết non trẻ, V.I Lênin đã chỉ ranguy cơ tham nhũng trong bộ máy nhà nớc và coi đó là một “căn bệnh” của bộ máynhà nớc Ngời cảnh báo: Khi đã có chính quyền, hầu hết các chức quyền trong bộmáy nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở đều do những ngời cộng sản đảm nhiệm, Đảngcộng sản trở thành đảng cầm quyền thì khi ấy những ngời cộng sản đứng trớc ba kẻthù chính: kẻ thù thứ nhất- tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa; kẻ thù thứ hai- nạn
mù chữ; kẻ thù thứ ba - nạn hối lộ và ngời đã cảnh báo bệnh quan liêu, tham nhũng,nạn hối lộ sẽ tiêu hủy sự nghiệp của những ngời cộng sản
V.I.Lênin coi tham ô, lãng phí là một trong những tàn d của xã hội cũ đã ănsâu vào đời sống văn hóa, phong tục tập quán, xã hội ; gây ra những thói quen vị kỷ,
tự phát, vô tổ chức, vô kỷ luật Đa ra những nhiệm vụ, những chính sách, sách lợctrớc mắt của Nhà nớc Xô Viết, trong đó Ngời đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò lãnh
đạo Nhà nớc, lãnh đạo nhân dân, duy trì lòng tin của nông dân đối với giai cấp côngnhân và chú trọng đến việc phải trừ bỏ cả những lãng phí nhỏ nhất trong mọi lĩnh
vực đời sống xã hội V.I.Lênin nhấn mạnh: Chúng ta phải gắng sức xây dựng một“
Nhà nớc, trong đó công nhân tiếp tục lãnh đạo nông dân, duy trì đợc lòng tin của
họ đối với mình và trừ bỏ đợc cả đến những lãng phí nhỏ nhất trong mọi lĩnh vực
đời sống xã hội”4 Và thực hiện đợc điều này sẽ góp phần khắc phục nhiều yếu kém,
5
Trang 6khuyết điểm của Nhà nớc, mà một trong những yếu kém, khuyết điểm đó chính là
tệ tham ô, lãng phí
Ngời kết luận: Chỉ có làm cho bộ máy của chúng ta trong sạch đến tột“
mức, chỉ có giảm bớt đến mức tối đa tất cả những cái không tuyệt đối cần thiết, chúng ta mới có thể đứng vững đợc Và đứng vững nh thế, không phải là đứng vững
ở trình độ của một nớc tiểu nông, ở trình độ eo hẹp về mọi mặt đó mà là ở một trình độ ngày càng vơn lên nền đại công nghiệp cơ khí.” 5
V.I.Lênin chỉ ra tác hại to lớn do tham ô, lãng phí gây ra, phê phán nghiêmkhắc những hành vi đó và kiên quyết đa ra những biện pháp để trừng trị Ngời chorằng tệ lãng phí tuy không phải là “ăn cắp của công” nhng cũng làm tổn hại đến lợiích, tài sản chung và cũng là trực tiếp hay gián tiếp phá hoại kỷ cơng
Trong một bức th gửi cho cán bộ t pháp, V.I.Lênin viết: Cần phải đệ trình“
ngay, hết sức cấp tốc dự luật quy định rằng mức trừng phạt về tội hối lộ phải không dới 10 năm tù và thêm vào đó 10 năm lao động cỡng bức” 6 , Ngời kêu gọi: Hãy“
kiểm kê tất cả những cái đã bị cớp và không để cho ngời ta ăn cắp những cái đó, còn nếu có ai tìm cách vơ vét cho mình một cách trực tiếp hay gián tiếp thì hãy xử bắn những kẻ phá hoại kỷ luật ấy đi.” 7
Nhận thức đợc tác hại to lớn của tham ô, lãng phí- một cản trở lớn đối vớicông cuộc xây dựng đất nớc, V.I.Lênin đã kêu gọi phải xử lý nghiêm minh và kiênquyết những hành vi hối lộ, ăn cắp của công và phải có luật pháp để ngăn ngừanhững hành vi đó Ngời cũng đa ra nhiều biện pháp để ngăn ngừa tham nhũng, lãngphí
Trong diễn văn đọc tại Đại hội IV Quốc tế cộng sản ngày 13/11/1922, với
chủ đề “Năm năm cách mạng Nga và triển vọng của cách mạng thế giới”, V.I
Lênin đã phân tích những chính sách, biện pháp chủ yếu đã bớc đầu đa nớc Nga Xôviết ra khỏi những khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua của những ngày đầugiành và giữ chính quyền cách mạng Một trong những biện pháp mà V.I Lêninnhấn mạnh trong đó là chính sách thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãngphí
Trong những năm đầu sau cách mạng tháng Mời, nớc Nga vẫn trong tìnhtrạng nội chiến, nạn đói diễn ra trầm trọng Vấn đề lơng thực đang trở thành vấn đềnan giải nhất của cách mạng Nga lúc bấy giờ V.I Lênin tập trung vào nhiệm vụchống tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm lơng thực Ngời nhấn mạnh rằng,
6
Trang 7trong tình hình nh thế mọi hành vi đầu cơ, tham ô, lãng phí lơng thực đều là tội lỗi:
Khi nhân dân bị đói và nạn thất nghiệp hoành hành ngày càng trầm trọng, thì tất
“
cả những ai giấu giếm một put lúa mì là thừa, làm cho nhà nớc thiếu một put nhiên liệu, là kẻ phạm tội lớn nhất”8.Chống tham ô lãng phí, thực hiện tiết kiệm lơng thực(cụ thể là lúa mì) cho công nhân cho dân nghèo và nhiên liệu cho công nghiệp lànhững nội dung cần kíp trớc mắt dợc đề cập, nhấn mạnh trong nhiều văn kiện lúcnày của Đảng Bônsêvích Nga do V.I Lênin khởi thảo
Theo Ngời, công việc đầu tiên là phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sátcủa nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: xây dựng kế hoạch sản xuất,phân phối sản phẩm, tổ chức và hoạt động quản lý của Nhà nớc, kỷ luật lao động và
sử dụng tài chính, Ngời cho rằng kiểm kê, kiểm soát không chỉ nhằm giữ gìn kỷluật, tổ chức mà còn kịp thời đấu tranh chống lại các căn bệnh lời biếng, thói ănbám, tệ tham ô, hối lộ, ăn cắp của công, lãng phí, cố ý làm trái quy dịnh; nếu khôngquét sạch đợc các hiện tợng tiêu cực đó thì không thể xây dựng đợc chủ nghĩa xã
hội Ngời viết: Cần phải và có thể thực hiện đ“ ợc việc tiết kiệm, chống lãng phí, nguyên liệu và lao động, với điều kiện kiểm kê, kiểm soát một cách chặt chẽ đối với mọi vật liệu và năng suất lao động.” 9
Trong cuộc đấu tranh này thì vai trò của Nhà nớc cũng hết sức quan trọng.Nhà nớc phải có pháp luật, dựa vào pháp luật đó và sử dụng các phơng pháp củamình để ngăn ngừa, trừng trị những hành vi tham ô, lãng phí Trong tác phẩm:
“Những nhiệm vụ trớc mắt của chính quyền Xô viết”, V.I.Lênin nhấn mạnh những
khẩu hiệu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô là nhiệm vụ bắt buộc tất yếu
của chính quyền Xô viết: Việc chính quyền Xô viết dùng những ph“ ơng pháp của mình và căn cứ vào những khẩu hiệu ấy là điều kiện cần thiết và đầy đủ để cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt để.” 10
V.I.Lênin chỉ rõ, thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí trớc hết và chủyếu ở những ngời đang làm chủ đất nớc, làm chủ chính quyền ; những ngời làm việctrong bộ máy nhà nớc cách mạng và phải tăng cờng kỷ luật tự giác trong lao động,
tăng cờng sự tổ chức, kiểm tra kiểm soát chặt chẽ: Hãy tính toán tiền nong cho“
cẩn thận và thành thực, hãy chi tiêu tiết kiệm, đừng lời biếng, đừng tham ô, hãy triệt để tuân theo kỷ luật trong lao động.” 11
7
Trang 8Việc tinh giản, cải tiến tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc cũng đợcLênin coi là một biện pháp chống lãng phí rất tích cực Lênin yêu cầu vô luận thếnào cũng phải giảm bớt số nhân viên, cũng phải ra sức tiết kiệm và sự tiết kiệm đó
là biện pháp tích cực và quan trọng
V.I.Lênin còn chủ trơng tiến hành cuộc đấu tranh trên mặt trận t tởng đểtừng bớc tẩy trừ những ý thức, lối sống xa hoa, lãng phí, thói lời biếng, ăn cắp củacông, không tôn trọng kỷ luật lao động, trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Nh vậy, ngay từ rất sớm Lênin đã phát hiện ra căn bệnh tham ô, lãng phí vớinhững biểu hiện, tác hại của nó đối với xã hội, đồng thời Ngời đã đề ra nhiều biệnpháp đấu tranh hiệu quả với căn bệnh này Đây là những vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc, không chỉ thích ứng với tình hình nớc Nga sau cách mạngtháng Mời mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với Việt Nam và nhiều nớc khác trên thếgiới Vì vậy, đòi hỏi Đảng ta phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học để đ avào vận dụng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí đạt hiệu quả cao
2 T tởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Hồ Chí Minh luôn giành sự quan tâm
đối với vấn đề chống tham ô lãng phí, quan liêu và thực hành tiết kiệm Sự quan tâm
đó thể hiện đặc sắc t tởng đạo đức của ngời cộng sản và của cách mạng Việt Nam.Ngời đã để lại tấm gơng sáng trong, mẫu mực về sự giản dị và tinh thần cần, kiệm,liêm , chính, chí công vô t; đồng thời là hình ảnh tiêu biểu về sự quyết tâm chốngnhững thói h tật xấu, chống tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm
Ngay khi mới giành đợc chính quyền và xây dựng chính quyền cách mạng,
Hồ Chí Minh đã rất chú trọng bồi dỡng dạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ:giáo dục, đào tạo công chức theo tinh thần “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t”,
không tơ hào một đồng xu, hạt thóc của nhà nớc, nhân dân Ngời nhắc nhở: Tuy“
nhiều ngời trong ban hành chính làm việc tốt và thanh liêm song cái tệ tham ô, nhũng lạm cha quét sạch”12 và chỉ ra một số hành vi tham nhũng mà công chức nhànớc mắc phải nh tham ô của công, đục khoét của dân, lợi dụng của chung và ăn hốilộ
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng một trong những nguyên nhân trực tiếp củatham ô là bệnh quan liêu, biểu hiện ở chỗ cá nhân và cơ quan lãnh đạo, cơ quanquản lý từ cấp trên đến cấp dới không sát sao công việc thực tế, không theo dõi giáodục cán bộ, không gần gũi quần chúng, không kiểm tra đến nơi đến chốn Do mắc
bệnh quan liêu nên “có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế
8
Trang 9độ mà không giữ đúng, kỷ luật mà không nắm vững Kết quả là những ngời xấu, những cán bộ kém tha hồ mà tham ô”13.
Ngời cũng chỉ ra: “Tham ô, lãng phí, quan liêu là những cái xấu xa của xã
hội cũ, nó do lòng tự t tự lợi, ích kỷ hại nhân mà ra Nó do chế độ ng“ ời bóc lột
ng-ời mà ra Chúng ta muốn xây dựng một xã hội mới, một xã hội tự do bình đẳng,”
một xã hội cần, kiệm, liêm, chính – cho nên ta phải tẩy cho sạch hết những thói xấu của xã hội cũ” 14
Tham ô, lãng phí, quan liêu là những cái xấu xa của chế độ thực dân phongkiến, nó làm cho cán bộ ta mắc các khuyết điểm: óc địa phơng cục bộ, bè phái,quân phiệt, quan liêu, ham chuộng hình thức, vô kỷ luật, làm việc không nghiêm,không có kế hoạch Đó là những nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến tham
ô, lãng phí, quan liêu
Theo Hồ Chí Minh, tham ô là phạm trù dùng để chỉ những hành vi xấu xa của
con ngời, Ngời cho rằng: Đứng về phía cán bộ mà nói, tham ô là ăn cắp của công,“
đục khoét của nhân dân Đứng về phía nhân dân mà nói, tham ô là ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế ”15 Về bản chất, tham ô chính là lợi dụng quyền hành để
ăn cắp của công làm của riêng và biểu hiện rất đa dạng: trộm cắp của công, đụckhoét của công, ích kỷ, hẹp hòi, thiếu trung thực
Hồ Chí Minh chỉ rõ có rất nhiều biểu hiện của tệ lãng phí: lãng phí sức lao
động, lãng phí thì giờ, lãng phí tiền của, phô trơng hình thức, dài dòng ba hoa.Tham ô và quan liêu rất nguy hiểm và có hại nhng lãng phí cũng không kém phầnnguy hại vì đôi khi chúng ta không coi trọng cuộc đấu tranh này
Hồ Chí Minh cũng chỉ ra những tác hại của tham ô, lãng phí Nó có tác hạighê gớm, là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến, là bạn đồng hành của tệ quanliêu; nó làm băng hoại đạo đức cách mạng, là kẻ thù, thậm chí kẻ thù rất nguy hiểm
của cách mạng Trong bài “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống
bệnh quan liêu” Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Tham ô là trộm cớp Lãng phí tuy không lấy của công đút túi song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ” 16
Ngời coi những hành vi tham nhũng, tệ lãng phí, quan liêu là kẻ thù của nhândân, của cách mạng Cũng trong bài “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí,
chống bệnh quan liêu ” Ngời viết: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù
9
Trang 10của nhân dân, của bộ đội và của chính phủ, là một thứ giặc ở trong lòng.” 17 Theo
Hồ Chí Minh, đây thật sự là kẻ thù nguy hiểm của cách mạng, không những nó pháhoại và làm ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn làm tha hóa độingũ cán bộ, đảng viên, làm suy giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với
hiệu quả chống lại các tệ nạn này Hồ Chí Minh cho rằng đây là kẻ thù khá nguy“
hiểm vì nó không mang gơm, mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta để làm hỏng công việc của ta”18 và kịch liệt lên án tệ tham ô: Tham ô là hành động“
xấu xa nhất, tội lỗi nhất, đê tiện nhất trong xã hội Tham ô là trộm cắp của công, chiếm của công làm của t Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựng nớc nhà, hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân, hại đến đạo đức cách mạng của ngời cán bộ.” 19
Nh vậy, theo Hồ Chí Minh thì tham ô, lãng phí có liên quan đến phạm trù đạo
đức cách mạng, cần phải coi đó là một tiêu chí để đánh giá đạo đức, t cách ngời cán
bộ cách mạng Ngời kết luận: những kẻ tham ô, lãng phí và quan liêu thì phá hoạitinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của cải của chính phủ và nhân dân Tội lỗi ấycũng nặng nh tội “Việt gian”, “mật thám” Tham ô, lãng phí nếu không sớm đợcngăn chặn sẽ phát triển từ hiện tợng nhỏ lẻ và trở thành quốc nạn, đe dọa sự tồnvong của chế độ mới mà nhân dân ta xây dựng
Không chỉ chỉ rõ nguồn gốc, biểu hiện và tác hại ghê gớm của tham ô, lãngphí, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn kiên quyết chống lại các thứ giặc này và chỉ ra:
“Muốn thành công trong tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm, phải nhổ cỏ cho
sạch, nghĩa là phải tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu Nếu không thì
nó sẽ làm hại đến công việc của chúng ta.”20
Tính u việt của chế độ mới không cho phép những hành vi xấu xa của xã hội
cũ cùng với những tàn tích và hệ quả của chúng tồn tại, chỉ rõ bản chất và ảnh hởngcủa bệnh tham ô, lãng phí, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: chống tham ô, lãngphí, quan liêu là cách mạng; chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ Đồng
10
Trang 11thời ngời nhấn mạnh: “Cách mạng là tiêu diệt những cái gì xấu, xây dựng những cái
gì tốt Chúng ta làm cách mạng để tiêu diệt chế độ thực dân, phong kiến, để xây dựng chế độ mới Thực dân, phong kiến tuy bị tiêu diệt nhng cái nọc xấu của nó (tham ô, lãng phí, quan liêu) vẫn còn, thì cách mạng vẫn cha hoàn toàn thành công vì những nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, ngấm ngầm phá hoại sự nghiệp xây dựng của cách mạng.
Tham ô, lãng phí, quan liêu là những cái xấu xa của chế độ cũ, nó do lòng tự
t tự lợi, ích kỷ hại nhân mà ra Nó do chế độ ng“ ời bóc lột ngời mà ra.
Chúng ta muốn xây dựng một xã hội mới, một xã hội tự do, bình đẳng, một xã hội cần, kiệm, liêm, chính- cho nên chúng ta phải tẩy cho sach hêt những thói xấu của xã hội cũ.”21
Khi phê phán những căn bệnh có nguồn gốc từ chế độ xã hội cũ mà khôngthể một sớm, một chiều khắc phục đợc trong đội ngũ cán bộ cách mạng và trong
nhân dân ta nh các bệnh hẹp hòi, ích kỷ, hủ hóa, chủ quan, Ngời nói: Bệnh chủ“
quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi vv…mỗi chứng bệnh là một kẻ địch Mỗi kẻ đich bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài Địch bên ngoài không đáng
sợ Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra Vì vậy ta phải ra sức đề phòng những kẻ địch đó, phải chữa hết những chứng bệnh đó.”22
Chống tham ô, quan liêu, lãng phí không thể hô hào, kêu gọi lòng tốt của mọingời một cách chung chung mà phải có kế hoạch cụ thể, có sự chuẩn bị Đồng thời
đòi hỏi có sự lãnh đạo chặt chẽ, đòi hỏi phẩm chất đạo đức trong sáng, trung kiên,không dao động trớc những cám dỗ về vật chất, danh vị của ngời tham gia đấutranh Vì vậy Hồ Chí Minh quan niệm chống tham ô, lãng phí là cách mạng và đểcuộc đấu tranh đạt kết quả thì phải phát huy sức mạnh của mọi lực lợng trong xã hội
và là trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành
Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở mọi cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thầnphê bình và tự phê bình, phải thật thà tự kiểm điểm để làm gơng mẫu, phải kiênquyết “nhổ cỏ” Nghĩa là phải tự mình đấu tranh với mình, kiên quyết đấu tranhchống tham ô, lãng phí một cách hiệu quả, dựa vào quần chúng và đa quần chúng
vào vào cuộc đấu tranh: “Phong trào chống tham ô, lãng phí, quan liêu ắt phải dựa
vào lực lợng quần chúng thì mới thành công”23 Điều này phản ánh sâu sắc quanniệm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách
11
Trang 12mạng Những khuyết điểm, sai lầm, thói tham ô, lãng phí trong cán bộ, đảng viên,trong các tổ chức Đảng và chính quyền Nhà nớc do nhiều nguyên nhân có thểkhông đợc phát hiện hoặc phát hiện không kịp thời nhng không thể che chắn đợchàng triệu con mắt của quần chúng nhân dân.
Chừng nào quần chúng nhân dân còn đứng ngoài, còn coi đấu tranh chốngtham ô, lãng phí, quan liêu là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, của cán bộ màkhông thấy đó cũng là trách nhiệm của mình thì chừng đó cuộc đấu tranh cha thể
đạt kết quả nh mong muốn ý nghĩa sâu xa của t tởng này chỉ ra rằng muốn thựchiện có hiệu quả cuộc đấu tranh chống tham ô, lãng phí thì nhất thiết phải phát huyvai trò của quần chúng nhân dân, đồng thời phải có quy chế cụ thể để họ có thể pháthuy đợc vai trò của mình trong quá trình đấu tranh
Hồ Chí Minh còn đặc biệt nhấn mạnh: chống tham ô, lãng phí phải gắn bóchặt chẽ với thực hành tiết kiệm Khi bàn về vấn đề tiết kiệm, Ngời đa ra quan niệm
rất đúng đắn về vấn đề này: Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, không phải là xem“ “
đồng tiền to bằng cái nống , gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêu cũng”
không tiêu Trái lại tiết kiệm cốt để góp và tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất
để dần dần nâng cao mức sống của đảng viên, cán bộ, nhân dân Nói theo lối khoa học thì tiết kiệm là tích cực chứ không phải là tiêu cực”24.Theo Hồ Chí Minh, ýnghĩa tích cực của tiết kiệm không những góp phần quan trọng cho sự phát triển củakinh tế, của sản xuất mà điều quan trọng ở đây nó còn thúc đẩy tạo điều kiện chocuộc đấu tranh chống tham ô, lãng phí đạt hiệu quả cao
Tiết kiệm và lãng phí là hai phạm trù đối lập nhau, tiết kiệm càng tốt thì cànglọai trừ đợc lãng phí Mối quan hệ của hai mặt đối lập này lại thống nhất với nhautrong phong trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nhận thức sâu sắc vấn đề này,
Ngời kêu gọi: “Tất cả mọi ngời đều phải tiết kiệm, trớc nhất là các cơ quan, các
đơn vị bộ đội, xí nghiệp”25
Tiết kiệm là vấn đề rộng lớn, trong mọi lĩnh vực hoạt động, trong sản xuấtcũng nh trong tiêu dùng, về của cải tiền bạc cũng nh thời gian… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác tất cả đều phải tiếtkiệm Có tiết kiệm mới có thể thúc đẩy cuộc đấu tranh chống tham ô, lãng phí; ngợclại có đẩy mạnh đấu tranh chống tham ô, lãng phí mới thực hành tiết kiệm đợc tốt.Mối quan hệ này đòi hỏi phải đợc giải quyết tốt trong quá trình cách mạng nhằm
phục vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Khéo
tiết kiệm sức ngời, tiền của và thời giờ thì với sức lao động, tiền tài của nớc ta hiện
12
Trang 13nay có thể tăng gia sản xuất gấp bội mà lực lợng của ta về mọi mặt cũng tăng lên gấp bội”26.
Trong suốt những năm giữ trọng trách cao nhất trong cơ quan Đảng và Nhànớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng về sự tu dỡng đạo đức cách mạng, làcon ngời hình mẫu: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, luôn luôn đấu tranhkhông khoan nhợng với căn bệnh tham ô, lãng phí và quan liêu
Hồ Chí Minh đã đề cập một cách toàn diện, sâu sắc đến tất cả mọi khía cạnhcủa tham nhũng, lãng phí: nguồn gốc, tác hại và các giải pháp đấu tranh phòng,chống tham ô, lãng phí Và trong điều kiện hiện nay, việc vận dụng t tởng Hồ ChíMinh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu và nâng cao hiệu quả thực hành tiết kiệmcàng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết
II Thực trạng tham nhũng, l ng phí ở nã ớc ta trớc đổi mới
và quan điểm của Đảng về đấu tranh phòng, chống thamnhũng, l ng phíã
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sửdân tộc- kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đất nớc đứng trớcnhững thuận lợi hết sức cơ bản: chính quyền về tay nhân dân, có lực lựong vũ tranglớn mạnh, có khối đoàn kết dân tộc rộng rãi và vững chắc, đặc biệt chúng ta có
Đảng cộng sản Việt Nam-từ một Đảng hoạt động bất hợp pháp đã trở thành Đảngcầm quyền, có Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ tối cao của dân tộc Cùng với đó
là sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, sự suy yếu của phe đếquốc sau chiến tranh đã tạo ra thế và lực mới cho đất nớc đi lên
Tuy nhiên chúng ta cũng đứng trớc những khó khăn, thử thách nghiêm trọng
mà nguy hại hơn cả là giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Những khó khăn này đã
đặt cách mạng nớc ta trong tình thế “Tổ quốc lâm nguy, vận mệnh dân tộc nh ngàncân treo sợi tóc”
Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nớc Việt Nam dân chủcộng hòa – Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á ra đời sau cáchmạng tháng Tám đã thực sự là bộ máy phục vụ cho lợi ích của nhân dân Việt Nam.Ngay từ khi thành lập, chính quyền non trẻ đã bắt tay ngay vào sự nghiệp “khángchiến và kiến quốc” Đây là sự nghiệp cách mạng mới mẻ và khó khăn, một mặtchúng ta sử dụng những ngời từng tham gia bộ máy chính quyền cũ nhng có tinhthần yêu nớc và hiểu biết công việc vào quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội; mặt khác
13
Trang 14và chủ yếu là huy động sức lực, trí tuệ và tinh thần của cán bộ và quần chúng cáchmạng.
Ngay từ những ngày đầu của chính quyền non trẻ đang lãnh đạo nhân dân tathực hiện phong trào tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm đã bắt đầu có hiện tợngmột số cán bộ trong bộ máy chính quyền lợi dụng địa vị để mu cầu lợi ích cá nhân,tham ô, lãng phí Cán bộ ăn cắp của công làm của t, đục khoét sách nhiễu nhân dân,khai khống để lập quỹ riêng cho địa phơng, cho đơn vị mình; còn trong nhân dân thìtình trạng ăn cắp của công, khai gian lậu thuế, trốn thuế Cùng với tệ tham ô là tệlãng phí của công, lãng phí sức lao động, lãng phí thời gian cũng diễn ra rất phổbiến Đặc biệt trong hoàn cảnh nạn đói vẫn đang đe dọa, lơng thực–thực phẩm cha
đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ nhân dântrong đó có cả cán bộ, đảng viên dùng lơng thực để nấu rợu lậu; trong khi ruộng đất
bị hoang hóa nhiều đặc biệt là tệ cới xin, ma chay, đình đám tổ chức theo những hủtục lạc hậu của chế độ cũ đã gây nên sự lãng phí lớn trong nhân dân
Ngay từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra nhiều sắc lệnh để ngăn ngừa,
xử lý các hiện tợng tiêu cực này: Sắc lệnh số 64/ SL ngày 23/11/1945 về thành lậpBan thanh tra đặc biệt để giám sát, kiểm soát hoạt động của các cơ quan chínhquyền và nhân viên nhà nớc; Sắc lệnh số 223 ngày 27/11/1946 truy tố các tội hối lộ,phù lạm, biển thủ công quỹ; Sắc lệnh 138/ SL ngày 18/12/1949 thành lập Ban thanhtra Chính phủ thay thế Ban thanh tra đặc biệt… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng xử lýnghiêm khắc một số hành vi tham ô, lãng phí của công.27
Sau năm 1954 đất nớc ta tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chế độ chínhtrị- xã hội khác nhau Miền Bắc hoàn toàn giải phóng và đi lên xây dựng chủ nghĩaxã hội; ở miền Nam, Mỹ nhảy vào hất cẳng Pháp hòng biến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của chúng Nhân dân miền Nam tiếp tục đấutranh chống đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc
Với sự cố gắng của nhân dân hai miền cùng với sự giúp đỡ to lớn của các nớcxã hội chủ nghĩa anh em, chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội: kinh tế phát triển, kỹ thuật đợc cải tiến và nâng cao, đờisống nhân dân đợc cải thiện, một số lĩnh vực khác của đời sống xã hội cũng cónhững chuyển biến tích cực Tuy nhiên, chúng ta cũng mắc một số sai lầm, khuyết
điểm : “Thiếu tinh thần trách nhiệm, chế độ và phơng pháp quản lý kinh tế - tài
và là Giám đốc Nha quân nhu, đã tham ô, biển thủ công quỹ hàng trăm triệu đồng để ăn chơi trụy lạc, gây thất thoát lớn tài sản của Nhà nớc và quân đội Mặc dù là ngời có công lớn đối với cách mạng nhng để làm gơng cho đảng viênvà tỏ rõ quyết tâm của Đảng, chính quyền cách mạng đối với tội thâm ô, lãng phí, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký lệnh tử hình đối với Trần Dụ Châu.
14
Trang 15chính còn nhiều thiếu sót và lỏng lẻo, kỷ luật lao động cha nghiêm túc, sử dụng sức lao động cha hợp lý, khả năng thiết bị máy móc nhiều nhng sử dụng cha đầy đủ”28
(Năng suất của thiết bị máy móc sử dụng thấp: công nghiệp nặng 60 – 65%, côngnghiệp nhẹ 50%, xây dựng cơ bản 35%, bình quân cứ 2 nhà máy chỉ có một nhàmáy làm việc), ngoài ra còn là sự lãng phí nguyên vật liệu Những yếu kém, khuyết
điểm đó không chỉ cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội mà còn làm cho tình hìnhxâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và vi phạm nguyên tắc chế độ quản lý tài chính,diễn biến phức tạp; tình trạng trộm cắp, tham ô lãng phí, để mất mát, h hao tài sảncủa tập thể và nhà nớc có nơi xảy ra nghiêm trọng Bên cạnh đó tình trạng trôngchờ, ỉ lại vào viện trợ nớc ngoài, chi tiêu không hợp lý tài sản, công sức đã ảnh hởnglớn đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranhgiải phóng miền, Nam thống nhất đất nớc
Trong 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đã xuất hiện tình trạng
“rong công, phóng điểm”, tham ô, lãng phí nhng do yêu cầu của sự nghiệp giảiphóng miền Nam nên những tiêu cực đó đã đợc khắc phục kịp thời
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ tạo
ra bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại, tiếp tục mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên
đất nớc hoàn toàn độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội
Đất nớc hoàn toàn độc lập thống nhất, chúng ta có những thuận lợi cơ bản đểcả nớc đi vào khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng lại đất nớc ta đàng hoànghơn, to đẹp hơn trên con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cho đến trớc đổi mới, trải qua 10 năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội 1985), đất nớc ở trong tình trạng rất khó khăn, việc duy trì cơ chế quản lý tập trung,quan liêu, bao cấp đã kìm hãm lực lợng sản xuất, đặc biệt là t duy năng động sángtạo của ngời lao động, đồng thời tạo ra kẽ hở cho những tiêu cực trong xã hội pháttriển Các tệ nạn nh tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa (chủ nhiệm hợp tác xã tham ôcông điểm của xã viên, cán bộ quản lý nhà đất ăn hối lộ để phân phối nhà ở, mậudịch viên tuồn hàng cho t thơng để kiếm chênh lệch giá), báo cáo khống, nhận hối
(1975-lộ, mu cầu lợi ích cá nhân, thất thoát, sử dụng không hiệu quả tài sản nhà nớc, cànglàm cho tình hình kinh tế - xã hội rối ren: sản xuất trì trệ và gặp nhiều khó khăn,lạm phát gia tăng với 3 con số (1976: 128%, 1981: 313%), đời sống đại bộ phậnnhân dân gặp nhiều khó khăn, các hiện tợng tiêu cực ngày càng phát triển Tất cả
28 Hồ Chí Minh toàn tập Tập 11 NXB CTQG HN 2002 Trang 109.
15
Trang 16những khó khăn này đã đẩy nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, đòihỏi Đảng và Nhà nớc phải có chủ trơng, quyết sách kịp thời, đúng đắn.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) đã nhận định:
“Một trong những khuyết điểm trong quản lý kinh tế là lối quản lý quan liêu, hành
chính, xem nhẹ hiệu quả, năng suất, chất lợng.”29Vì vậy, phơng hớng, nhiệm vụ
phát triển và cải tạo kinh tế, văn hóa xã hội, Đảng xác định: “Coi trọng công tác tổ
chức và quản lý lao động Thi hành chế độ nghĩa vụ lao động, buộc mọi ngời có sức lao động phải lao động Kết quả lao động tính từng giờ, từng phút, kiên quyết đấu tranh chống lãng phí lao động là thứ lãng phí lớn nhất hiện nay Gắn chặt quyền lợi với nghĩa vụ, quyền lợi với trách nhiệm, kết hợp kỷ luật nghiêm minh của tổ chức với tinh thần tự giác của từng ngời.”30 Đặc biệt trong những năm đầu tiến lên xâydựng chủ nghĩa xã hội, việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, củng cố và hoàn thiện quan
hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa là vấn đề Đảng ta đặc biệt quan tâm Cùng với đẩymạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ quản lý và phân phốimới, đẩy mạnh cuộc vận động tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa thì Đảng cũng nhấn mạnh: “Ruộng đất và tài sản tập thể phải
đợc bảo vệ, chống lại những hành động lợi dụng, lấn chiếm; nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa phải đợc tuân thủ, chống tệ tham ô, t lợi, chống thói lời biếng”.31
Đảng ta cũng nhấn mạnh việc tăng cờng quản lý, sửa đổi những thể lệ khônghợp lý làm cho sản xuất tiểu - thủ công nghiệp phát triển thuận lợi theo ph ơng hớngcủa kế hoạch nhà nớc, thực hiện đúng các hợp đồng ký kết, tuân thủ các chính sáchcủa nhà nớc về quản lý kinh doanh, chống những tàn d của lề thói cũ, làm hàng giandối, bớt xén nhiên liệu
Để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong công tác cán bộ,
Đảng chủ trơng: “Kiên quyết và kịp thời loại ra khỏi đảng những phần tử thoái hóa
biến chất, những kẻ mất hết tinh thần chiến đấu cách mạng, những phần tử chui vào
Đảng mu đồ lợi ích riêng, những kẻ lợi dụng chức quyền để ức hiếp quần chúng, xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa.”32Vì vậy trong các cơ quan nhà n“ ớc kiên quyết tẩy trừ những hiện tợng cán bộ, nhân viên lạm dụng chức quyền, xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, kiên quyết chống bệnh quan liêu, độc đoán, chuyên quyền; nghiêm khắc thi hành kỷ luật đối với những trờng hợp vi phạm kỷ luật lãnh
đạo, không chấp hành quy định của tổ chức … Bằng pháp luật Nhà n Bằng pháp luật Nhà n ớc và d luận
16
Trang 17xã hội, chúng ta cần biểu dơng khen thởng những ngời tốt, việc tốt đồng thời ngăn chặn những việc làm xấu, kiên quyết trừng trị những hành động ăn cắp, buôn lậu làm thiệt hại đến nền kinh tế quốc dân và tài sản xã hôi chủ nghĩa.”33 Quyết tâmcủa chúng ta lúc này là kiên quyết chấm dứt tình trạng vô trách nhiệm, vô kỷ luật,dân chủ một chiều cũng nh tình trạng thiếu dân chủ tập thể, quan liêu, độc đoán,chuyên quyền trong công việc quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế.
Quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, kinh tế - xã hội có nhiều chuyểnbiến, tuy nhiên chúng ta vẫn còn nhiều yếu kém khuyết điểm, đặc biệt quyền làmchủ của nhân dân lao động cha đợc phát huy do các hiện tợng tiêu cực xã hội vẫnphát triển Nghị quyết TW 6 khóa IV (8/1978) xác định: để phát huy quyền làm chủcủa tập thể trong công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phơng thì một
trong những biện pháp là “lãnh đạo quần chúng, nhất là quần chúng trong các hợp
tác xã tiểu thủ công nghiệp đấu tranh chống tham ô, móc ngoặc và các hành vi sai trái khác, đấu tranh để thực hiện đúng chính sách, pháp luật của Nhà nớc”34 đồng
thời Hội nghị cũng khẳnh định: Một trong những công tác cấp bách tr“ ớc mắt là kiên quyết loại ra khỏi bộ máy Đảng và nhà nớc những phần tử ức hiếp quần chúng, ăn cắp của công, hối lộ, không để một tổ chức hoặc cá nhân nào bao che, dung thứ”35
Nhiệm vụ trớc mắt để tạo sự phấn khởi trong quần chúng nhân dân, dấy lênkhí thế thi đua lao động sản xuất cần tuyên truyền, giáo dục, động viên kịp thời một
số mặt không hợp lý trong tổ chức, quản lý, trong chính sách, chế độ; tôn trọng đầy
đủ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác., kiên quyết đấu tranh chống cácbiểu hiện tiêu cực, nêu cao vai trò gơng mẫu của cán bộ, đảng viên trong sản xuất,công tác, trong chấp hành chính sách và thực hiện lối sống tiết kiệm, giản dị, cóquan hệ tốt với quần chúng
Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết hội nghị 6 (khóa 4), ngày 10/11/1979 Ban
Bí th ra chỉ thị “ Về thực hiện nhiệm vụ đấu tranh khắc phục các hiện tợng tiêu cực
trong xã hội” đã tiếp tục khẳng định: “Từ TW đến cơ sở phải kịp thời ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ các hiện tợng tiêu cực … Bằng pháp luật Nhà n thông qua cuộc đấu tranh này làm cho tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng trong sạch, vững mạnh, nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, củng cố niềm tin của quần chúng”36 Yêu cầu cơ bản của các
17
Trang 18ngành, các địa phơng là phải khắc phục đợc tệ ăn cắp, hối lộ, ức hiếp quần chúng,phải tập trung kiểm tra kiểm soát, tăng cờng công tác quản lý.
Từ yêu cầu đó, Ban bí th đề ra trách nhiệm của các ngành, các đơn vị trong
cuộc đấu tranh này là “phải căn cứ vào tình hình của mình mà đề ra kế họach chi
tiết và chỉ đạo chặt chẽ đối với công tác tuyên truyền, phát động quần chúng đấu tranh chống tiêu cực; đối với việc chấn chỉnh các khâu cấp bách về quản lý đang còn nhiều sơ hở, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ vi phạm.”37
Bớc sang năm 1980, tình hình sai phạm, ăn cắp của công, hối lộ trong cán bộ,
đảng viên, công nhân viên chức và cả trong quần chúng nhân dân vẫn diễn ra
nghiêm trọng Nhiệm vụ đặt ra là “xử lý kịp thời những sai phạm nghiêm trọng, kịp
thời truy tố trớc pháp luật và nghiêm trị những đối tợng lợi dụng chui vào tổ chức
đảng, chính quyền, cơ quan đơn vị làm h hỏng tổ chức.”38 Không chỉ vậy, lúc này
đất nớc cũng đang đứng trớc những khó khăn to lớn: Đất nớc có hòa bình nhngcũng có thể xảy ra chiến tranh; sản xuất phát triển chậm chạp, trì trệ, năng suất lao
động và hiệu quả kinh tế thấp, các mặt của đời sống xã hội mất cân đối nghiêmtrọng; sự rối loạn của thị trờng, giá cả, sự thiếu hụt lơng thực, thực phẩm đã làm ảnhhởng đến đời sống nhân dân, nhất là những ngời làm công ăn lơng
Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 khóa IV (9/1980) chỉ rõ: để đảm bảo pháp luật
đợc thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu lực và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa thì
“mỗi cán bộ, đảng viên phải sửa chữa ngay những việc làm sai trái: không gơng
mẫu chấp hành chủ trơng, pháp luật của nhà nớc; tham ô, hối lộ, lãng phí; lợi dụng chức quyền ức hiếp quần chúng nhân dân, xâm phạm quyền công dân … Bằng pháp luật Nhà n gây thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa.”39
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác đấu tranh chống lại tham ô, lãngphí và các tiêu cực xã hội khác nhng kết quả đạt đợc cha tơng xứng, cha khắc phục
đợc những tiêu cực đó Vì vậy nhiệm vụ đặt ra là tiếp tục và đẩy mạnh hơn nữa cuộc
đấu tranh này nhằm phục vu cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) đánh giá:
“Chúng ta đã có nhiều cố gắng để không ngừng nâng cao tính chất giai cấp công
nhân, tính tiền phong gơng mẫu, năng lực và sức chiến đấu của Đảng, từng bớc kiện toàn hệ thống tổ chức đảng từ TW đến cơ sở, phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng, song chúng ta cũng đứng trớc những khuyết điểm trong lãnh đạo: quản
lý kinh tế xã hội chậm đợc sửa chữa, cùng với những khuyết điểm kéo dài trong
18
Trang 19công tác t tởng và công tác tổ chức của đảng, nhất là biểu hiện suy thoái về phẩm chất cách mạng, ý chí chiến đấu Tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ,
đảng viên là trở ngại lớn.”40
Trớc yêu cầu đó, Đại hôi V khẳng định: “Mỗi cán bộ, đảng viên ở bất kỳ
c-ơng vị công tác nào đều phải xem xét tác phong công tác của mình, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, đi sâu vào phong trào, lắng nghe ý kiến quần chúng, giữ vững ý thức tổ chức và kỷ luật, giữ vững sự đoàn kết, thống nhất trong đảng; chống lại những t tởng, quan điểm sai lầm, bảo vệ chân lý, bảo vệ Đảng, giữ đợc lối sống lành mạnh, không bị vật chất xa hoa, đồi trụy cám dỗ.”41
Nh vậy, trớc thời kỳ đổi mới đất nớc, chúng ta đã phải đối phó với vấn đềtham ô, lãng phí biểu hiện ở những hiện tợng khác nhau trong đời sống xã hội: ăncắp của công, hối lộ, móc ngoặc, xâm phạm tài sản nhà nớc… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác Là ngời tổ chức, lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam đã luôn luôn đề ra nhiều chủtrơng, biện pháp đúng đắn để đa sự nghiệp cách mạng đi lên Cùng với đờng lốiphát triển kinh tế, Đảng cũng luôn quan tâm đến công tác đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, gắn đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí với xâydựng đội ngũ cán bộ, đảng viên “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t” nh lời dạycủa Chủ tịch Hồ Chí Minh
19
Trang 20ở Việt Nam , sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những thuận
và thành tựu đã giành đợc, chúng ta cũng đứng trớc nhiều khó khăn thách thức:Hiệu quả sản xuất thấp, phân phối lu thông rối ren, hàng triệu lao động cha có việclàm Những mất cân đối lớn trong nền kinh tế cha giảm bớt lại có mặt gay gắt hơn.Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm đợc củng cố, đời sống nhân dân nhất làcán bộ công nhân viên chức và các lực lợng vũ trang còn nhiều khó khăn Đáng chý
ý là các hiện tợng tiêu cực trong xã hội phát triển: sự biến chất, sa đọa của cán bộ;
tệ ăn cắp, tham ô của công; nạn buôn lậu, làm hàng giả, tuồn hàng của Nhà nớc rangoài diễn ra nghiêm trọng; công bằng xã hội bị vi phạm, pháp luật- kỷ cơng khôngnghiêm minh
Thực trạng này của đất nớc đất nớc đặt ra yêu cầu khách quan là phải đổi mớimột cách toàn diện, đồng bộ Trải qua thời kỳ khảo nghiệm thực tiễn, tìm tòi con đ-ờng đổi mới có không ít khuyết điểm, vấp váp nhng Đảng, Nhà nớc và nhân dân tacũng có đợc những thành tựu và kinh nghiệm bớc đầu Điều này khẳng định quyết
20
Trang 21tâm đổi mới của nhân dân ta Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng(12/1986) đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, bao gồm đổi mới t duy, đổimới tổ chức - cán bộ, đổi mới phơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác Đại hội
đặc biệt nhấn mạnh phải đổi mới t duy, trớc hết là t duy kinh tế Đó là đổi mới cơcấu kinh tế, có chính sách cải tạo và sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế, chophép sử dụng nhiều hình thức kinh tế với quy mô và trình độ kỹ thuật thích hợptrong từng khâu của quá trình sản xuất và lu thông nhằm khai thác mọi khả năngcủa các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vao trò chủ đạo
Đại hội đã đề ra 3 chơng trình kinh tế lớn là: lơng thực - thực phẩm, hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu, xem đó là mũi nhọn phát triển kinh tế trong thời kỳ mới;
đồng thời chủ trơng kiên quyết xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp,xây dựng cơ chế quản lý mới, áp dụng những biện pháp kích thích sản xuất, mởrộng giao lu hàng hóa, xóa bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trờng
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, Đại hội VI đã đánh dấumột bớc chuyển hớng và đổi mới quan trọng trong sự lãnh đạo của Đảng trên mọilĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tình hình kinh tế-xãhội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân
Trong lúc kinh tế cha thoát khỏi khủng hoảng, đời sống nhân dân còn nhiềukhó khăn, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng thì mặt trái của cơ chế thị trờng
đã tác động tiêu cực vào xã hội, làm cho tình trạng tham nhũng, lãng phí và cáchiện tợng tiêu cực khác của xã hội trở nên phổ biến và có xu hớng ngày càngnghiêm trọng hơn Vì vậy, cùng với nhiệm vụ lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng tacũng luôn luôn quan tâm đến công tác chống tham nhũng, lãng phí
Báo cáo chính trị Đại hội VI chỉ rõ một trong những khó khăn của đất nớc talúc này là: “Hiện tợng tiêu cực trong xã hội phát triển, công bằng xã hội bị vi phạm,pháp luật, kỷ cơng không nghiêm minh Những hành vi lộng quyền, tham nhũngcủa một số cán bộ và nhân viên nhà nớc, những hoạt động của bọn làm ăn phi phápcha bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thời”42 Điều này đã làm thất thoát tài sản Nhànớc, tài sản tập thể, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng
và sự điều hành của các cơ quan Nhà nớc
Để thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội ở những năm còn lại của chặng đờng
đầu tiên của thời kỳ quá độ là: sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy, bớc đầu tạo ramột cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất, xây dựng và hoàn thiện một bớcquan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa, tạo ra sự chuyển biến tốt về mặt xã hội, bảo
21
Trang 22đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tiếptục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại
hóa trong chặng đờng tiếp theo, Đại hội VI cũng khẳng định: Đi đôi với cải tạo và“
phát triển kinh tế, chúng ta phải triển khai tích cực, kiên quyết và bền bĩ các hoạt
động về phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền văn hóa và con ngời mới, chống các hiện tợng tiêu cực, nhất là tệ tham nhũng, hối lộ, đầu cơ trục lợi, thiết lập công bằng xã hội.”43
Muốn chống lại các tiêu cực đó, Đảng nhấn mạnh phải quan tâm đến côngtác xây dựng Đảng Đảng phải đợc xây dựng để thật sự ngang tầm với một Đảngcầm quyền có trọng trách lãnh đạo toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiếnlợc là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
“Mỗi ngời cộng sản phải suốt đời học tập, noi gơng đạo đức, tác phong của Bác Hồ
giữ gìn và nâng cao danh hiệu cao quý của ngời đảng viên cộng sản Mọi ngời phải suy nghĩ và hành động vì lý tởng cộng sản chủ nghĩa, vì lợi ích cách mạng chứ không phải vì địa vị t lợi”44
Báo cáo chính trị cũng chỉ rõ: “T tởng và hành động chạy theo đồng tiền, tính
ích kỷ, hành vi xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, xâm phạm lợi ích của nhân dân , ăn cắp của công, lấy của công để biếu xén, chè chén, phân phối nội bộ phải“ ”
bị phê phán và xử lý nghiêm khắc”45
Có thể thấy rằng công cuộc đổi mới đang tạo ra những thành tựu, kết quảtrong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc nhng đồng thời cũng làm cho cácbệnh quan liêu, tham nhũng, lãng phí lây ngấm trong một bộ phận cán bộ, Đảngviên và công chức và là khó khăn to lớn đối với sự nghiệp cách mạng Vì vậy cùngvới quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp đổi mới đất nớc thì Đảng cũng thể hiệnquyết tâm của mình đối với những hành vi tham nhũng, lãng phí Vì vậy trong ph-
ơng hớng, mục tiêu chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm 1986-1990,
Đảng quán triệt phải “thực hiện thờng xuyên chế độ thanh tra tài chính, xử lý
nghiêm theo pháp luật để nhanh chóng thiết lập kỷ cơng về tài chính, phát động quần chúng kiểm soát, giám sát để chống tệ tham nhũng, lãng phí”46
Quán triệt quan điểm, đờng lối của Nghị quyết Đại hội VI, tại Hội nghị lần
thứ 5 BCH TW khóa VI đã ra Nghị quyết Một số vấn đề cấp bách về xây dựng“
Đảng, đảm bảo thực hiện NQ Đại hội VI của Đảng” Nghị quyết này đề cập đến
22
Trang 23hạn chế của Đảng và tình trạng quan liêu, tham nhũng của đất nớc: Sự lãnh đạo của
Đảng về chính trị, t tởng, tổ chức cha ngang tầm nhiệm vụ cách mạng, cha đáp ứng
đòi hỏi của công cuộc đổi mới và yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân Bệnh quanliêu, xa rời quần chúng, hống hách, ăn cắp của công, ăn hối lộ còn nặng nhất là ởmột số cán bộ lợi dụng chức quyền hoặc vật t, của cải của Nhà nớc Quan hệ giữa
Đảng với quần chúng bị xói mòn, uy tín của Đảng giảm sút một cách nghiêm trọng
Từ thực trạng trên, Nghị quyết đã đề ra một số yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể đểchống quan liêu, tham nhũng, lãng phí:
- Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, đẩy mạnh tự phê bình vàphê bình; củng cố sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng; đấu tranh chống quan liêu,chống vi phạm quyền làm chủ của nhân dân
- Kiên quyết phê phán và khắc phục t tởng bảo thủ không muốn đổi mới.Coi trọng đấu tranh chống các phần tử cơ hội, thiếu trung thực, lợi dụng đổi mới đểluồn lách, hành động sai trái hòng thỏa mãn những tham vọng cá nhân
- Đẩy mạnh giáo dục lý tởng cách mạng, nâng cao phẩm chất, đạo đức chocán bộ, đảng viên Nêu cao lối sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t; lên án và
đấu tranh mạnh với chủ nghĩa cá nhân và đầu óc địa vị; tệ tham ô, ăn cắp của công,
ăn hối lộ, thói quan liêu cửa quyền, lối sống xa hoa, thực dụng… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác
- Phát triển rộng rãi các hình thức tiếp xúc và đối thoại với quần chúng với ýthức thực sự trọng dân, gần dân, nghe dân và tin dân, tránh quan liêu, hình thức… rất hăng hái, dũng cảm trong công tác
- Các đoàn thể quần chúng quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, đổi mới nộidung và phơng thức họat động, xắp xếp lại bộ máy, cán bộ
- Xây dựng phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc mới, giảm bớt các cuộchọp không cần thiết, thiếu chuẩn bị
- Tăng cờng công tác kiểm tra của Đảng, kết hợp công tác kiểm tra của Đảngvới công tác thanh tra của Nhà nớc, đấu tranh chống các biểu hiện giảm sút ý chíchiến đấu và tinh thần, trách nhiệm; sự bảo thủ, trì trệ, quan liêu, hống hách, xa rờiquần chúng, lợi dụng chức quyền để tham ô, ăn cắp hoặc hởng đặc quyền, đặc lợi
- Làm rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ và lề lối làm việc giữa cáccơ quan Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng
Bớc sang năm 1990, do những khó khăn về kinh tế và đời sống, tham nhũng,hối lộ lan tràn và trở thành tệ nạn, đợc nhìn nhận nh một vấn đề quan trọng cần giảiquyết trong hoạt động của Đảng và Nhà nớc Tham nhũng có trong mọi lĩnh vực,trong cả công tác cán bộ, ở những lĩnh vực tởng chừng nh không thể tham nhũng,
đó chính là tình trạng chạy chức, chạy quyền, mua quan bán chức Vì vậy, Quyết
23
Trang 24định số 240/HĐBT ngày 26/2/1990 của Hội đồng bộ trởng Về đấu tranh chống“
tham nhũng” là văn bản đầu tiên chúng ta mở đầu cuộc chiến chống tham nhũng.
Trong đó nhận định: “ Trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong nhiều cơ quan, xí
nghiệp của Nhà nớc đã xuất hiện ngày càng nhiều tệ tham nhũng dới nhiều hình thức, gây ảnh hởng rất nghiêm trọng, trong việc xâm phạm tài sản của Nhà nớc, của tập thể, của công dân, gây nên sự bất bình trong nhân dân, sự bất công trong các tầng lớp xã hội và giảm lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc Trong không ít trờng hợp hành vi tham nhũng đã gây tác hại nh một tội ác hay một hành
vi phá hoại Chúng ta đã nhiều lần lên án và tiến hành nhiều biện pháp để đấu tranh và ngăn chặn nhng ít hiệu quả Tệ tham nhũng dới nhiều hình thức không những không bị ngăn chặn mà còn có chiều hớng nghiêm trọng hơn”47
Quyết định 240/ HĐBT đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên làdo: Công tác quản lý Nhà nớc về kinh tế - xã hội còn lỏng lẻo, kỷ cơng xã hội, phápchế Nhà nớc không nghiêm, công tác thanh tra, kiểm tra không thờng xuyên và triệt
để Sự đan xen giữa cơ chế cũ và mới trong quá trình đổi mới đã tạo kẽ hở cho cácphần tử thoái hóa, biến chất, cán bộ nhân viên nhà nớc chạy theo lợi ích cá nhân đểtham ô, ăn hối lộ, chiếm đoạt tài sản của Nhà nớc, tập thể và nhân dân Nhngnguyên nhân trớc hết là do sự chỉ đạo của các cấp các ngành từ TW đến cơ sở chathấy hết trách nhiệm, cha kiên quyết đấu tranh với các hành vi đó Quyết định này
ra đời là sự tiếp tục thực hiện cuộc vận động làm trong sạch và nâng cao sức chiến
đấu của tổ chức Đảng và cơ quan Nhà nớc, làm lành mạnh các quan hệ xã hội màcác Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc ta trớc đó đề ra
Quyết định đã xác định: Đấu tranh chống tham nhũng, ngăn chặn và xóa bỏ“
tệ tham nhũng là một trong những vấn đề nóng hổi hiện nay đòi hỏi trách nhiệm và quyết tâm cao của Hội đồng bộ trởng, của các ngành các cấp, các cơ quan đơn vị
và sự giám sát của nhân dân…”48.Và mục tiêu trớc mắt của đấu của đấu tranhchống tham nhũng là tập trung chống tệ tham ô, hối lộ, cố ý làm trái chính sách,pháp luật và sử dụng lãng phí tiền bạc, tài sản Nhà nớc
Để đạt đợc mục tiêu đó, cuộc đấu tranh chống tham nhũng phải đợc tiến hànhthờng xuyên, rộng khắp ở tất cả các tổ chức kinh tế, các cơ quan Nhà nớc, các đơn
vị lực lợng vũ trang, các đoàn thể chính trị, các tổ chức xã hội, không loại trừ cơquan đơn vị nào, đặc biệt trọng điểm là các cơ quan, đơn vị quản lý nhiều tiền, hàng
NXB CTQG HN 2005 Trang 70-71.
NXB CTQG HN 2005 Trang 72.
24
Trang 25vật t quý hiếm, ngoại tệ, sử dụng vốn lớn và những nơi có biểu hiện tham ô, hối lộ,lãng phí, làm thất thoát lớn tài sản XHCN Từ đó xác định các mục tiêu cụ thể chocuộc đấu tranh này là: Chống mọi hành vi lợi dụng chức trách, quyền hạn dới mọihình thức… để tham ô, chiếm đoạt tài sản nhà nớc; chống các hành vi cố ý làm tráichính sách, pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản XHCN; chống tùy tiện đặt
ra tổ chức, chế độ ngoài quy định của Nhà nớc về nhà ở, xe cộ, không sử dụng côngquỹ vào liên hoan, hội nghị…
Nh vậy, Quyết định số 240/ HĐBT là văn bản đầu tiên của Nhà nớc ta đánhgiá đúng thực trạng tham nhũng, lãng phí trên đất nớc ta những năm đầu thời kỳ đổimới, đồng thời nêu ra những nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó Theo yêu cầu
và mục tiêu trớc mắt của cuộc đấu tranh chống tham nhũng, chúng ta phải tập trungsức tiến công vào các tệ tham ô, hối lộ, cố ý làm sai chính sách pháp luật của Nhànớc Cuộc đấu tranh này đòi hỏi trách nhiệm và sự quyết tâm cao của các cơ quan,
đơn vị, các cấp các ngành… Đặc biệt đòi hỏi “thái độ đối với tệ tham nhũng phải
nghiêm khắc đối với mọi tội phạm, thể hiện sự bình đẳng thật sự của mọi công dân trớc pháp luật, không có trờng hợp ngoại lệ”49 Chống tham nhũng đã không còn làviệc riêng của cơ quan chuyên trách mà là công việc của toàn đảng, toàn dân Vàcuộc đấu tranh này mới chỉ thật sự bắt đầu
Thực tế của chúng ta lúc này là cùng với nạn tham nhũng thì buôn lậu quabiên giới cũng đã trở nên phổ biến và là một khó khăn nữa đặt ra cho đất nớc Vì
vậy Đảng ta xác định: “Thực hiện thắng lợi cuộc vận động chống tham nhũng
chống buôn lậu là nhiệm vụ trọng tâm đột xuất có ý nghĩa toàn diện về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng trong tình hình hiện nay, bảo đảm hiệu lực quản lý của Nhà nớc, góp phần làm trong sạch Đảng, bộ máy Nhà nớc”50 Thực hiện điều
đó Chỉ thị 416 CT ngày 3/12/1990 của Hội đồng bộ trởng “Về việc tăng cờng công
tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vụ tham nhũng và buôn lậu” và Chỉ thị số 08/
CT-TATC ngày 6/12/1990 của Tòa án nhân dân tối cao Về triển khai chống tham“
nhũng, buôn lậu qua biên giới và một số loại tội phạm khác” đã đợc ban hành, góp
phần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu và các tệ nạn khác
2 Kết quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí (1986-1991)
NXB CTQG HN 2005 Trang 75.
NXB CTQG HN 2005 Trang 82.
25
Trang 26Cùng với lãnh đạo sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, Đảng và Nhà nớc tacũng rất quan tâm chú ý đến cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.Tuy nhiên cuộc đấu tranh này mới chỉ thực sự bắt đầu kể từ khi Hội đồng Bộ tr ởng
ra quyết định số 240/ HĐBT(26/6/1990) và đã thu đợc kết quả đáng mừng Hàngnghìn vụ lớn, nhỏ ở xã, huyện, tỉnh, ở các ngành, các bộ đã đợc đa ra ánh sáng
Tính đến cuối năm 1990, qua kiểm sát ở 892 đơn vị thơng nghiệp quốc doanh
đã phát hiện 532 đơn vị liên kết, liên doanh trá hình để t thơng núp bóng trốn thuế.Các cơ quan nội chính đã thụ lý 3380 vụ án liên quan đến tham nhũng với 5270 bịcan, truy tố 1034 vụ với 1674 bị can Trong tổng số 3380 vụ án có: 990 vụ với 1582
bị can phạm tội tham ô; 1551 vụ với 1810 bị can phạm tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản; 52 vụ với 113 bị can phạm tội lừa đảo; 179 vụ với 442 bị canphạm tội cố ý làm sai chính sách
Các ngành nội chính đã thu hồi tài sản Nhà nớc bị thất thoát 76,9 tỷ đồngViệt Nam và hơn 2,5 triệu đô la Mỹ Qua phát hiện đấu tranh đã kiên quyết khởi tố
484 vụ thuộc ngành ngân hàng, tín dụng; 101 vụ thuộc ngành dự trữ quốc gia Đặcbiệt tiêu cực ở một số cục dự trữ quốc gia là hết sức nghiêm trọng đã dợc báo chí vàcác cơ quan chức năng phát hiện nh: Chi cục dự trữ lơng thực Hải Hng (A34 Hải H-ng), Chi cục dự trữ quốc gia Thanh Hóa, Chi cục dự trữ lơng thực Hà Sơn Bình, Chicục dự trữ quốc gia Thái Bình…Điều này phản ánh mức độ nghiêm trọng của cáchiện tợng tiêu cực, đồng thời cũng là một số kết quả trong đấu tranh chống tiêu cựccủa chúng ta ở giai đoạn này51
Cũng trong thời gian này những tiêu cực xung quanh việc đền bù, dời dângiải phóng lòng hồ sông Đà, đặc biệt là vụ cố ý làm trái pháp luật, tham ô 500 triệu
đồng ở công ty Lask- Thành phố Hồ Chí Minh là những điển hình cho công tác đấutranh chống tham nhũng của Đảng và Nhà nớc ta
Có thể thấy, sau hơn 4 năm thực hiện đổi mới và 1 năm thực hiện quyết định
số 240/ HĐBT của Hội đồng bộ trởng về đấu tranh chống tham nhũng, đợc sự hỗtrợ của báo chí, sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, sự hoạt động kịp thời vànghiêm minh của các cơ quan Đảng và Nhà nớc nên đã phát hiện, điều tra, kết luận
và xét xử hàng nghìn vụ, thu hồi hàng trăm tỷ đồng và nhiều tài sản khác; đã xử lý,
kỷ luật, buộc thôi việc hàng vạn cán bộ, công nhân viên chức Nhà nớc, trong đó cómột số cán bộ cao cấp.ở nhiều địa phơng, dới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng,
51 Tạp chí cộng sản Số tháng 8/1991.
26
Trang 27chống tham nhũng đợc thực hiện vững chắc, điển hình là các tỉnh, thành phố: HàSơn Bình, Bình Định, Vĩnh Phú, Hải Phòng…
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, cuộc đấu tranh chống tham nhũng vẫncòn nhiều hạn chế, thiếu sót:
- Tệ tham nhũng cha đợc ngăn chặn, trái lại tiếp tục diễn ra dới nhiều hìnhthức, ngày càng tinh vi, móc nối chằng chịt, có tổ chức
- Tham nhũng xảy ra ở các cấp, các ngành, các địa phơng, đơn vị khá nhiềunhng việc phát hiện và đấu tranh còn quá ít so với thực tế
- Nhiều vụ tham ô, hối lộ, cố ý làm sai chính sách, sử dụng lãng phí tiền vàtài sản của Nhà nớc còn bị bỏ lọt Nhiều vụ đợc phát hiện nhng công tác điều tra,
đấu tranh, truy tố xét xử còn chậm Việc xử lý có lúc có nơi cha nghiêm, cha kiênquyết và đồng bộ
- Công tác phối hợp giữa đấu tranh chống tham nhũng với xây dựng cơ chếquản lý mới, với công tác tổ chức nhân sự ở các ngành, các cấp cha chặt chẽ, thờngxuyên Các ngành nội chính là lực lợng thờng trực nhng phối hợp với nhau thiếutoàn diện
- Chúng ta cha khai thác triệt để sức mạnh của quần chúng nhân dân, của các
tổ chức chính trị–xã hội trong cuộc đấu tranh này; sự gơng mẫu của các lực lợngtrung kiên nh đảng viên, đoàn viên và lực lợng tiến bộ khác cha đợc động viên kịpthời
Để tiếp tục đa sự nghiệp đổi mới của đất nớc đi lên và để cuộc đấu tranhphòng, chống tham nhũng đạt hiệu qủa cao, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới
đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta cần tiếp tục có sự chỉ đạo đúng đắn, toàn diện, cónhững biện pháp đồng bộ đồng thời có sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhândân
II Đảng l nh đạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng, l ngã ã
27
Trang 28Tuy nhiên đất nớc vẫn cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hơn nữachúng ta vẫn bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận Trong bối cảnh này, yêu cầu
đặt ra là tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng,cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế
độ Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí tiếp tục đợc đặt ra và thựchiện để phục vụ công cuộc đổi mới
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
(6/1991) nêu rõ: “Tuy mức sống còn thấp nhng trong tiêu dùng của một bộ phận
nhân dân và cán bộ còn nhiều xa hoa, lãng phí có một số mặt vợt quá trình độ và khả năng của nền kinh tế chung , tình hình thất thoát lớn tài sản XHCN, tham nhũng, buôn lậu, đạo đức suy đồi… đang là những vấn đề nóng bỏng”52 Và mộttrong những nhiệm vụ cấp bách lúc này là: đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống thamnhũng và nạn buôn lậu, khẩn trơng rà soát lại và sửa đổi, bổ sung chính sách, quyết
định của Nhà nớc để tạo điều kiện đấu tranh có hiệu quả chống tệ tham nhũng; kịpthời xử lý nghiêm minh những trờng hợp đã phát hiện, loại bỏ khỏi guồng máynhững cán bộ thoái hóa, biến chất
Vì vậy Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục tiến hành kiên quyết và thờng xuyên
cuộc đấu tranh chống tệ tham nhũng, phơng hớng cơ bản để khắc phục tệ tham nhũng là phải xây dựng và hoàn thiện bộ máy, cơ chế quản lý và pháp luật; xử lý nghiêm minh những ngời vi phạm, đồng thời tăng cờng giáo dục t tởng, quản lý chặt chẽ nội bộ.”53
Trong “Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội” đợc thông qua tại Đại hội VII, Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát của đất nớc ta
lúc này là ra khỏi khủng hoảng, ổn định kinh tế - xã hội, phấn đấu vợt qua tìnhtrạng nớc nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốcphòng - an ninh, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷXXI Và một trong những nội dung của mục tiêu tổng quát là: vợt qua khó khăn gaygắt trớc mắt, ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đẩy lùi vàkhống chế lạm phát, ổn định và phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, đẩylùi các tệ nạn xã hội, chống tham nhũng, thiết lập trật tự kỷ cơng Đây là nhiệm vụtrọng tâm của kế hoạch 5 năm 1991-1995
Trang31-38.
148-149
28
Trang 29Công tác cán bộ trong thời kỳ này phải đợc xây dựng phù hợp với cơ chế mới,
đó là : Đánh giá và sử dụng cán bộ có hiệu quả công tác thực tiễn, không phân biệt“
giữa Đảng viên và ngời ngoài Đảng, xóa bỏ những định kiến về thành phần xuất thân Sửa đổi những cơ chế, chính sách tạo kẽ hở và tạo điều kiện cho tệ quan liêu, tham nhũng Thanh trừng những phần tử tham nhũng, áp chế dân dù ở bất cứ cơng
vị nào.
Và với bản chất của Nhà nớc dân chủ nhân dân, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa có mối liên hệ th“ ờng xuyên, chặt chẽ vói nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ công dân”54
Nh vậy, cùng với sự kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ thamnhũng lãng phí thì sự liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng dân và gần dân làbiện pháp huy động đợc sức mạnh của nhân dân, sẽ góp phần tích cực vào cuộc đấutranh này Và cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí cũng là một nội dung rấtquan trọng trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta Vì vậy nó đòi hỏi sự quyết tâmcao của Đảng, Nhà nớc và mọi ngời dân
Lúc này, trên thế giới, sự sụp đổ của Liên Xô và một số nớc xã hội chủ nghĩa
ở Đông Âu đã làm thay đổi cục diện chính trị thế giới: Chủ nghĩa xã hội lâm vàothoái trào, phong trào cách mạng, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế gặpkhó khăn nghiêm trọng; Chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh các hoạt động chống phá cácnớc xã hội chủ nghĩa và lực lợng cách mạng hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, thiết lậptrật tự thế giới mới
Tháng 12/1991 Hội nghị lần thứ hai BCH TW (khóa VII) đã họp và ra Nghị
quyết “Về nhiệm vụ và giải pháp ổn định, phát triển kinh tế xã hội trong những
năm 1991-1995” Hội nghị cũng đã đề cập đến công tác chống tham nhũng và nhấn
mạnh: Để kiện toàn tổ chức phải làm trong sạch bộ máy, tăng cờng kỷ luật của
Đảng, pháp chế của Nhà nớc, chống tham nhũng, quan liêu, lợi dụng chức quyền vàbuôn lậu…Phát huy tác dụng tích cực của các cơ quan thông tin đại chúng, đề cao
đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, lên án những hành vi tham nhũng,buôn lậu, lối sống xa hoa, lãng phí, đua đòi
Trớc những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và trong nớc đòi hỏi
Đảng ta phải vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tởng XHCN, tinh thần độc lập tự
29
Trang 30chủ và khả năng nhạy bén, sáng tạo để tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta vợt qua khókhăn, đa công cuộc đổi mới tiếp tục đi lên.
Tháng 6/1992 Hội nghị lần thứ ba BCH TW Đảng (khóa VII) họp và ra Nghị
quyết Về một số nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng“ ”, Nghị quyết đã chỉ ra một
trong những khuyết điểm của Đảng ta là “Không ít cán bộ, đảng viên bị chủ nghiã
cá nhân thực dụng cuốn hút, trở nên thoái hóa, h hỏng Tệ tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, ăn chơi vung phí tài sản của nhân dân rất nghiêm trọng và kéo dài Những hiện tợng đó gây tác hại lớn, làm tổn hại thanh danh, uy tín của Đảng”55 Từ đó đặt
ra yêu cầu đổi mới chỉnh đốn Đảng trong những năm tới là: Nâng cao bản lĩnhchính trị và năng lực lãnh đạo của Đảng Nâng cao trình độ kiến thức, đạo đức cáchmạng của cán bộ, đảng viên, khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng
Đặc biệt công tác t tởng của Đảng phải gắn với việc tổ chức thực hiện có kếtquả Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội cụthể, nóng bỏng trớc mắt…, khắc phục có hiệu quả các hiện tợng tiêu cực, trớc hết là
tệ tham nhũng, củng cố niềm tin của nhân dân
Nghị quyết cũng nhấn mạnh: Trong công tác đảng viên, cùng với việc bồi ỡng, phát huy những đồng chí giữ đợc t cách đảng viên, có phẩm chất chính trị và
d-đạo đức, có trình độ và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, đợc quần chúng tín nhiệm ;giúp đỡ các đồng chí hạn chế về kiến thức, năng lực hoặc hoàn cảnh khó khăn… thì
chúng ta phải “Xử lý nghiêm khắc những ngời cơ hội về chính trị, nói và làm trái với
quan điểm, đờng lối của Đảng, tham nhũng, thoái hóa, biến chất, bị quần chúng oán ghét”56 Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng và các hiện tợng tiêu cực khác,trong đó cùng với việc xử lý kiên quyết, dứt khoát những vụ việc trớc mắt, phải cóbiện pháp cơ bản để ngăn chặn tệ tham nhũng từ gốc Các biện pháp mà Hội nghịlần thứ ba đa ra là:
- Nghiên cứu, xây dựng và hoàn chỉnh các chính sách, luật pháp, cơ chế quản
lý kinh tế Sửa đổi những sơ hở trong cơ chế và chính sách để hạn chế, ngăn chặntình trạng lợi dụng tham ô, ăn cắp, gây lãng phí của Nhà nớc, trớc hết là đối với các
30
Trang 31Và một trong những vấn đề cấp bách mà Hội nghị đề ra cần phải giải quyết là
“ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí Các cơ quan pháp luật
điều tra, xét xử một số vụ lớn, trớc hết ở TW và một số tỉnh trọng điểm”57
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW Đảng (khóa VII) đã gắnnhiệm vụ đổi mới, chỉnh đốn Đảng với công tác đấu tranh chống tham nhũng, lãngphí và các hiện tợng tiêu cực khác, đã đa ra nhiệm vụ cụ thể trong xây dựng Đảng
về chính trị, t tởng, tổ chức, trong công tác cán bộ của Đảng… nhằm tạo ra bớcchuyển biến tích cực trong quá trình đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đồng thời đẩymạnh hơn nữa cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tuy nhiên, tệ tham nhũng, hối lộ, ăn chơi vung phí tài sản của nhân dân vẫndiễn ra nghiêm trọng; buôn lậu, lãng phí của công cha đợc ngăn chặn Tệ quan liêu,tham nhũng và suy thoái phẩm chất đạo đức ở một bộ phận cán bộ, đảng viên làmcho bộ máy Đảng và Nhà nớc suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, chế độgiảm sút
Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1/1994), Đảng ta chỉ rõ:
“Mặc dù có nhiều cố gắng song tệ nạn xã hội có xu hớng gia tăng Tham nhũng và
buôn lậu nghiêm trọng làm cho nhân dân rất bất bình, ảnh hởng lớn đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc”58
Hội nghị nhận định, bên cạnh những thuận lợi cơ bản: Đảng có đờng lối đúng
đắn, đoàn kết nhất trí, nhân dân giàu lòng yêu nớc, lực lợng vũ trang lớn mạnh,chúng ta đã tạo đợc thế lực mới để tiếp tục phát triển (đó là những cơ hội lớn) thìchúng ta cũng đứng trớc những thách thức lớn: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế sovới nhiều nớc trong khu vực và thế giới; nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa; nguycơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu và nguy cơ diễn biến hòa bình của các thế lựcthù địch Các nguy cơ đó liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau
Trớc thực trạng này, Đảng khẳng định: Đấu tranh chống tham nhũng là vấn
đề nóng bỏng, bức bách hiện nay, phải đợc tiến hành một cách kiên quyết, triệt đểtrong toàn bộ bộ máy, ở tất cả các cấp, các ngành, từ TW đến địa phơng và cơ sở.Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp chủ yếu:
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật và quy tắc làm việccủa mọi cơ quan và nhân viên Nhà nớc… Bảo đảm mọi tài sản Nhà nớc đều cótrách nhiệm bảo vệ, sử dụng, phát triển và khi có hành động tham nhũng thì sớm
31
Trang 32phát hiện để xử lý Tinh giảm bộ máy, cắt giảm những chi tiêu không thật thiếtyếu…
- Tăng cờng công tác giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng củacán bộ, đảng viên… Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo của Đảng bộ cơ sở, tổ chức,
động viên đảng viên, quần chúng đấu tranh chống tham nhũng
- Tiến hành các biện pháp thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện tham nhũng
và xử lý nghiêm minh, đúng luật các vụ việc nhất là các vụ nghiêm trọng, khôngphân biệt kẻ vi phạm ở cơng vị nào, cấp bậc nào
Đặc biệt trong công tác cán bộ thì việc đánh giá, lựa chọn và sử dụng cán bộlãnh đạo các cấp phải đặc biệt chú ý bản lĩnh chính trị, kiên định muc tiêu, lý tởngcủa Đảng, giữ gìn phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh, thật sự cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô t, không vớng vào tham nhũng và kiên quyết đấu tranhchống tham nhũng
Ngày 15/5/1996, Bộ chính trị (khóa VII) ra Nghị quyết 14 ”Về lãnh đạo cuộc
đấu tranh chống tham nhũng” Nghị quyết đã khái quát tác hại của tệ tham nhũng
đang diễn ra trên đất nớc ta: Tình trạng tham nhũng đã và đang gây ra hậu quả hết“
sức nghiêm trọng, làm xói mòn bản chất của Đảng và Nhà nớc, làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá ta, uy hiếp sự tồn vong của chế độ”59 Nghị quyết xác định đấu tranh chống tham nhũng làmột bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của
Đảng và nhân dân ta hiện nay Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng,tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, xây dựng Đảng và kiện toàn bộ máy Nhà nớctrong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống thamnhũng phải gắn liền và phục vụ cho đổi mới kinh tế- xã hội, giữ vững ổn định chínhtrị, tăng cờng đoàn kết toàn dân, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc là xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2 Kết quả:
Thành tựu: Chúng ta đã phát hiện và xử lý nhiều vụ án tham nhũng, buôn lậu
lớn gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho Nhà nớc60
Minh chiếm đoạt 1,1 tỷ đồng, chi sai mục đích 1 tỷ đồng, gây thất thoát 7,6 tỷ đồng.
Vụ án Phạm Huy Phớc, Giám đốc công ty TAMEXCO dã chiếm đoạt sử dụng hoặc chuyển sở hữu cho ngời thân 116,5 tỷ đồng và 398.350 đô la.
Vụ Nguyến Duy Kiểm, Tổng Giám đốc công ty dệt Nam Định cùng 11 bị can đã dùng tiền nhà nớc để biếu xén 5,4 tỷ đồng, chi thởng sai nguyên tắc 20 tỷ đồng Công ty dệt Nam Định thua lỗ 207 tỷ đồng, không có khả năng thanh toán nợ 640 tỷ đồng.
Vụ Minh Phụng-Epco, số tiền thất thoát do tham nhũng cũng lên tới hàng trăm tỷ đồng.
32