Và một trong những vấn đề cấp bách mà Hội nghị đề ra cần phải giải quyết là “ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí. Các cơ quan pháp luật điều tra, xét xử một số vụ lớn, trớc hết ở TW và một số tỉnh trọng điểm”57.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW Đảng (khóa VII) đã gắn nhiệm vụ đổi mới, chỉnh đốn Đảng với công tác đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và các hiện tợng tiêu cực khác, đã đa ra nhiệm vụ cụ thể trong xây dựng Đảng về chính trị, t tởng, tổ chức, trong công tác cán bộ của Đảng… nhằm tạo ra bớc chuyển biến tích cực trong quá trình đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Tuy nhiên, tệ tham nhũng, hối lộ, ăn chơi vung phí tài sản của nhân dân vẫn diễn ra nghiêm trọng; buôn lậu, lãng phí của công cha đợc ngăn chặn. Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái phẩm chất đạo đức ở một bộ phận cán bộ, đảng viên làm cho bộ máy Đảng và Nhà nớc suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, chế độ giảm sút.
Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1/1994), Đảng ta chỉ rõ: “Mặc dù có nhiều cố gắng song tệ nạn xã hội có xu hớng gia tăng. Tham nhũng và buôn lậu nghiêm trọng làm cho nhân dân rất bất bình, ảnh hởng lớn đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc”58.
Hội nghị nhận định, bên cạnh những thuận lợi cơ bản: Đảng có đờng lối đúng đắn, đoàn kết nhất trí, nhân dân giàu lòng yêu nớc, lực lợng vũ trang lớn mạnh, chúng ta đã tạo đợc thế lực mới để tiếp tục phát triển (đó là những cơ hội lớn) thì chúng ta cũng đứng trớc những thách thức lớn: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và thế giới; nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu và nguy cơ diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch. Các nguy cơ đó liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau.
Trớc thực trạng này, Đảng khẳng định: Đấu tranh chống tham nhũng là vấn đề nóng bỏng, bức bách hiện nay, phải đợc tiến hành một cách kiên quyết, triệt để