cơ quan kiểm tra, thanh tra bảo vệ pháp luật trong sạch, vững mạnh để làm nòng cốt cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu.
- Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng nêu gơng “ngời tốt, việc tốt”, tích cực đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các tệ nạn xã hội; chống những quan điểm sai trái, thù địch.
Nghị quyết TW6 (lần 2) là Nghị quyết về công tác xây dựng Đảng nhng đã khái quát đợc phần nào thực trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nớc ta, đồng thời đề ra những nhiệm vụ tập trung chỉ đạo công tác đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, góp phần đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng trong điều kiện hiện nay.
Sau nhiều năm, các cấp ủy Đảng, chính quyền đều nêu quyết tâm chống tham nhũng nhng tham nhũng không những không đợc đẩy lùi mà có nguy cơ gia tăng, tình trạng tham nhũng diễn ra nghiêm trọng và kéo dài. Tại Đại hội IX (4/2001) của Đảng, vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng và quan liêu tiếp tục đợc nêu ra trong các báo cáo trình Đại hội. Báo cáo chính trị Đại hội IX khẳng định: “Tình trạng mất dân chủ, tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân, lãng phí còn nặng, đang là lực cản của sự phát triển và gây bất bình trong nhân dân”70. Các biểu hiện cụ thể của tình trạng lãng phí đợc chỉ ra trong Báo cáo chính trị là: cơ cấu đầu t cha hợp lý, đầu t còn phân tán, lãng phí và cha tạo đợc động lực mạnh để phát triển; đào tạo cha gắn với sử dụng, chi phí học tập cao so với thu nhập của nhân dân.
Đại hội nêu rõ: “Tình trạng tham nhũng, suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta. Tình trạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến”71.Đây là sự đánh giá rất nghiêm túc, khách quan, thể hiện thái độ cầu thị của Đảng ta. Với trách nhiệm rất cao trớc sự sống còn của chế