- Tiến hành kê khai nhà, đất, cơ sở sản xuất kinh doanh của cán bộ, công chức nhằm làm rõ ràng, minh bạch về tài sản của cán bộ, công chức tạo điều kiện để tổ chức và quần chúng quản lý, giám sát việc hình thành những tài sản mới , góp phần ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực.
- Nghiêm cấm việc lấy tiền của Nhà nớc, của tập thể, biếu tặng cho cá nhân, tổ chức (trừ trờng hợp thực hiện theo chính sách quy định).
- Thực hành tiết kiệm chống lãng phí theo pháp lệnh của Quốc hội và quy định của Chính phủ, trớc hết trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, cấp phép, đấu thầu và quản lý dự án, quản lý, sử dụng đất đai, xây dựng trụ sở làm việc, mua sắm trang thiết bị, phơng tiện đi lại, điện thoại. Lãnh đạo các ngành, các cấp có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của đơn vị thuộc quyền.
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy định những điều đảng viên không đợc làm; công khai những điều quy định cho quần chúng biết để giám sát quần chúng thực hiện.
- Xem xét, xử lý trách nhiệm đối với cán bộ quản lý để xảy ra các vụ tiêu cực, tham nhũng lớn trong cơ quan, đơn vị; bảo vệ những ngời tích cực đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng.
- Gắn việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở với cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; phát huy vai trò của cơ quan dân cử, của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, của tập thể cơ quan, đơn vị, khu dân c; góp ý phê bình cán bộ đảng viên trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí.
- Về tổ chức thực hiện: Ban Bí th, đứng đầu là Tổng Bí th trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Bộ Chính trị phân công một số đồng chí phụ trách chỉ đạo thờng xuyên cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng mà trọng tâm trớc mắt là đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Ban thờng vụ các tỉnh, thành ủy, Ban cán sự Đảng, đảng đoàn các cơ quan TW trực tiếp chỉ đạo cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí ở địa phơng, ngành.
Kết luận 04-KL/TW đã đánh giá đúng đắn, sâu sắc kết quả, hạn chế của cuộc đấu tranh chống tham nhũng lãng phí, đồng thời đề ra hệ thống giải pháp vừa cơ bản, vừa lâu dài, vừa cụ thể, trớc mắt. Điều đó cho thấy chống tham nhũng, lãng phí vẫn đang là một nhiệm vụ nặng nề, đầy khó khăn phức tạp đợc đặt ra nh một yêu cầu khách quan, tất yếu mà chúng ta phải đối mặt trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, có quan hệ đến sự sống còn của Đảng và chế độ ta. Kết luận 04-KL/TƯ đã đặt trọng tâm công tác xây dựng Đảng vào việc ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, cùng với hệ thống giải pháp toàn diện, đồng bộ đã khẳng định quyết tâm cao của Đảng ta.
Tháng 1/2004, kiểm điểm tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Hội nghị TW lần thứ chín (khóa IX) đã khẳng định: “Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng làm lành mạnh hệ thống chính trị tiếp tục đợc coi trọng và quyết tâm chỉ đạo đã đạt đợc một số kết quả tích cực, có tác dụng răn đe, cảnh báo, hạn chế nhất định những mặt tiêu cực”.79
Hội nghị cũng thẳng thắn chỉ ra: “Điều mà nhân dân bất bình và lo lắng là tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về t tởng chính trị và đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên vẫn còn nghiêm trọng và khá phổ biến”80. Hội nghị yêu cầu phải tạo cho đợc bớc chuyển biến toàn diện và sâu sắc trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng và toàn bộ hệ thống chính trị, thực hiện khẩn trơng cải cách hành chính, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân.
Tháng 12/2005, Nhà nớc ban hành “Luật phòng, chống tham nhũng” và “Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”. Đây là hai đạo luật có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc ta, nhằm nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí lên một bớc mới đồng thời phù hợp với chủ tr- ơng, đờng lối của Đảng, đáp ứng sự mong đợi của nhân dân.