chủ; Tiếp tục cải cách chế độ tiền lơng; Bảo đảm minh bạch tài sản, thu nhập của Đảng viên, cán bộ, công chức.
- Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế-xã hội: Thực hiện nghiêm các quy định về quản lý, sử dụng đất đai và công sở; Chấn chỉnh công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản và hoạt động mua sắm công; Chấn chỉnh công tác thu- chi ngân sách; Tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, tăng cờng quản lý vốn, tài sản nhà nớc và nhân sự tại doang nghiệp.
- Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng.
- Thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Xây dựng các cơ quan, đơn vị chuyên trách về phòng, chống tham nhũng. - Tăng cờng giám sát của nhân dân và các cơ quan dân cử nh Quốc hội, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức quần chúng.
- Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng: Chủ động tham gia các ch- ơng trình, sáng kiến, diễn đàn quốc tế về phòng, chống tham nhũng phù hợp với điều kiện Việt Nam. Thực hiện các cam kết quốc tế về phòng, chống tham nhũng…
Với tinh thần giáo dục mọi cán bộ, đảng viên không muốn, không thích tham nhũng, không thể tham nhũng và cuối cùng là không dám tham nhũng, Nghị quyết Hội nghị TW 3 “Về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” thể hiện quyết tâm lớn của Đảng ta, kiên quyết đấu tranh làm trong sạch bộ máy, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nớc, xây dựng đội ngũ công chức, đảng viên trong sạch, vững mạnh, tạo ra bớc chuyển biến mới trong cuộc đấu tranh không khoan nhợng chống tệ tham nhũng, lãng phí.
Ngày 6/12/2006, Cục chống tham nhũng thuộc Thanh tra chính phủ đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động theo Quyết định số1424/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ84. Cục chống tham nhũng là đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ, có