Trong những năm gần đây tình trạng bạo lực học đường đang được dư luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng. Có rất nhiều cuộc hội thảo về chuyên đề phòng chống bạo lực trong nhà trường để đưa ra những biện pháp nhằm giải quyết hiện tượng bạo lực trong học sinh. Có ý kiến cho rằng “Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới hiện tượng trên, đó chính là tình trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ và huy động các nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh”.
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013 -2014
ĐỀ TÀI TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I- PHẦN MỞ ĐẦU :
Trong những năm gần đây tình trạng bạo lực học đường đang được
dư luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng Có rất nhiều cuộc hội thảo về chuyên đề phòng chống bạo lực trong nhà trường để đưa ra những biện pháp nhằm
giải quyết hiện tượng bạo lực trong học sinh Có ý kiến cho rằng “ Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới hiện tượng trên, đó chính
là tình trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy
đủ và huy động các nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh” Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống cho
học sinh là việc làm thường xuyên và cần phải thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau Tuy nhiên, trong nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của các thầy-cô giáo, không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên trong việc hình thành nhân cách của học sinh Với thực trạng bạo lực trong học đường hiện nay, người giáo viêntrong nhà trường và giáo viên TPT Đội làm công tác giáo dục ý thức nềnếp, đạo đức cho học sinh chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn và giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước, có đức có tài?
Huyện Vĩnh Bảo là địa bàn có địa lý cách xa trung tâm thành phố kinh tế chủyếu là nền nông nghiệp, người dân chủ yếu sống bằng nghề tự do đa số bố mẹ các
em học sinh đang theo học tại các trường THCS đang trong độ tuổi lao động
Trang 2đến việc học hành của con cái họ, sự đua đòi của một bộ phận không nhỏ của các
em tuổi mới lớn đã ăn sâu vào tiềm thức của lớp trẻ
Bạo lực học đường là gì ?
Với những vụ việc nghiêm trọng xảy ra có cả án mạng dẫn đến tửvong do bạo lực học đường mà nạn nhân và người gây án đều là họcsinh các em cùng trang lứa các lớp học Bạo lực học đường đó lànhững hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêmtrọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường, nếu nhìn từ góc độ lấy họcsinh làm trung tâm thì bạo lực học đường là sự xâm hại của học sinhđối với học sinh, sự xâm hại của học sinh đối với người bên ngoài nhàtrường và ngược lại, là sự xâm hại của giáo viên đối với học sinh vàngược lại…Bạo lực ấy xâm phạm đến sức khoẻ hoặc danh dự của người
bị hại, hoặc xâm phạm đến tính mạng và nhân phẩm của người bị hại.Bạo lực ấy không chỉ xảy ra trong phạm vi nhà trường mà nhiều khixảy ra bên ngoài nhà trường
Hành vi đánh nhau ở học sinh thời gian gần đây có hiện tượng giatăng Những vụ học sinh đánh nhau “ đánh hội đồng” thường xảy ra ởtrong va ngoài trường Các em không chỉ đánh nhau mà còn quaycamera, tung lên mạng internet Hành động này đã gây tổn thương vềtâm lý, tinh thần cho các bạn cùng trang lứa và gây bức xúc trong xãhội Tính chất và mức độ nghiêm trọng của một số việc xảy ra cho thấy
sự xuống cấp về đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử của một bộ phậnhọc sinh hiện nay
Giáo dục và tuyên truyền phòng chống bạo lực cho các em học sinh là tráchnhiệm của toàn thể xã hội, gia đình, nhà trường là góp phần đem lại sự an toàn chocác em bởi lẽ “ sức khỏe là vốn quý” ai cũng hiểu rõ điều đó Nhưng có làm đượchay không mới là điều đáng băn khoăn trăn trở Tôi xin được trình bày sơ lược vài
Trang 3biện pháp kinh nghiệm nhỏ của mình khi tuyên truyền giáo dục phòng chống bạolực học đường cho các em học sinh bậc THCS
1 Lý do chọn đề tài :
Cùng với sự phát triển của đất nước đó sự là tăng trưởng kinh tế và nhữngmục tiêu phát triển xã hội mà Chính phủ đặt ra, nhu cầu về chất lượng cuộc sốngcũng đang đựơc quan tâm về chất lượng cuộc sống của người dân Các loạiphương tiện, tiện nghi như máy tính, mạng Internet phát triển không ngừng đápứng nhu cầu của người dân Chính vì vậy mà tình trạng học sinh học và nhiễmnhững thứ xấu từ những tác hại hệ lụy và tình trạng học sinh thích làm đàn anh,đàn chị tình trạng học sinh “học ít chơi nhiều” biết cách tiêu tiền vào những tròchơi không lành mạnh, tình trạng học sinh gây bè phái, lập băng nhóm thể hiệntính anh chị, nhóm cùng trang phục, nhóm cùng màu tóc, nhóm cùng đeo khuyêntai, ăn ở đi lại thành đội Sự không sát sao của gia đình các em đã dẫn tới các emkhông có người giám sát quản lý, chính những lý do đó đã làm các em hư từ lúcnào không nhận ra Hiện nay, bạo lực học đường đã và đang được xã hội đặc biệtquan tâm Bạo lực học đường ngày một gia tăng cả về số lượng cũng như quy môvới hậu quả khôn lường Đây không phải là trách nhiệm của riêng một ai mà là củagia đình, nhà trường và toàn xã hội
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cho chính các em, các em cần
có hiểu biết về luật bảo vệ thân thể, tức là chúng ta làm sao cho các em hiểu biếtluật theo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được thương tích và những hành viđánh nhau xảy ra gây mất trật tự trị an xã hội góp phần xây dựng “ Trường họcthân thiện học sinh tích cực”
2 Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao ý thức nhận thức cuảcác em học sinh và phụ huynh học sinh, cán bộ giáo viên về giáo dục phòngchống bạo lực học đường trong và ngoài nhà trường
Trang 4Học sinh Trường THCS Dũng Tiến - Năm học 2013 -2014
Nội dung chương trình các bài dạy về giáo dục ý thức, đạo đức, sự lễ phép,kính trên nhường dưới tôn trọng nhau giữa các em học sinh giữa thầy và trò giữacha mẹ với con cái
Tập trung nghiên cứu tìm hiểu sâu về tình trạng bạo lực học đường của họcsinh trong các nhà trường
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Các tài liệu như băng, đĩa hình, sách về luật có liên quan đến việc giáo dụctuyên truyền về phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS
5 Phương pháp nghiên cứu.
a Nghiên cứu lý luận:
Các vấn đề liên quan đến giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS
II- NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
1 Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.1 Cơ sở pháp lý: Điều lệ trường THCS, sách báo, đĩa hình về giáo dục đạo đức
Trang 51.3 Cơ sở thực tiễn :
Giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường họcnói riêng là nhiệm vụ thường xuyên và cấp bách trong những năm trước mắt củanhà nước Thực hiện chương trình giáo dục học sinh phát triển toàn diện của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT cùng với các cơ quan chức năng đưa nội dung giáo dục Phápluật giáo dục đạo đức cho học sinh vào các trường học từ năm học 2005 đến nay
2 Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
2.1 Khái quát phạm vi:
Vấn đề bạo lực học đường đang được dư luận rất quan tâm và được coi là một hiệntượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng Có rất nhiều cuộc hội thảo
về chuyên đề phòng chống bạo lực trong nhà trường để đưa ra những biện phápnhầm giải quyết hiện tượng bạo lực trong học sinh trong các nhà trường
2.2 Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
Năm học 2013-2014 bản thân tôi được nhà trường phân công làm Tổng phụtrách Đội trong suốt 13 năm liên tục với các nội dung hoạt động thông qua các giờhoạt động GDNGLL của toàn trường tôi luôn đưa chương trình giáo dục về phòngchống bạo lực học đường để phổ biến, tuyên truyền sâu rộng cho tất cả các em họcsinh trong toàn trường Tổng số học sinh của cả trường 368 em Những vi phạmcủa các em học sinh như gây gổ đánh nhau, hiện tượng học sinh lười học, gây rốitiết học vẫn còn tồn tại trong các lớp học các giờ của giáo viên trẻ mới ra trường
do công tác quản lý lớp chưa có kinh nghiệm
Là người giáo viên TPT Đội thuận lợi đầu tiên để thực hiện giáo dục tuyêntruyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trong các trường THCS đãđược các cấp lãnh đạo đưa vào trong chương trình giảng dạy lồng ghép vào cácgiờ học giáo dục công dân Thuận lợi tiếp theo nữa là công việc của tôi rất gần gũivới các em, dễ dàng tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục các em ý thức tốttrong việc học tập và rèn luyện tu dưỡng để trở thành con ngoan trò giỏi cháungoan Bác Hồ
Trang 6- Nguyên nhân khiến tình trạng học sinh đánh nhau có hiện tượng giatăng là xuất phát từ đặc điểm tâm lý của một số học sinh muốn tự thểhiện mình, thiếu kỹ năng sống Cha mẹ ít quan tâm đến con cái, nhàtrường còn chưa sát sao trong việc quản lý, giáo dục lối sống cho họcsinh Nhiều em học sinh bị ảnh hưởng do tiếp xúc với các loại hình vănhoá không lành mạnh, bị lôi cuốn bởi những trò chơi bạo lực, gamesonline…
Nhiều học sinh đánh bạn vì lý do “nhìn mặt thấy ghét”, “ỷ học giỏi
mà chảnh”, có nhóm học sinh bắt nạt, trấn lột học sinh khác buộc em
này phải lấy cắp tiền bạc, tài sản của gia đình cống nạp Tất cả nhữngđiều ấy cảnh báo không cẩn thận thì tư duy bạo lực đang ngấm dần vàocác em và dễ dàng bộc phát bất cứ lúc nào…
- Nguyên nhân nào dẫn đến những hành vi bạo lực nguy hiểm kể trên?Đại diện các cơ quan chức năng đã nêu lên những nguyên nhân có tínhbiện chứng: Lứa tuổi học sinh phổ thông dễ bốc đồng và khó tự chủ,thường bị bạn bè kích động Các em chịu ảnh hưởng rất nhiều nhữngthông tin bạo lực từ bên ngoài như phim ảnh, internet, game,… dần dầnnhiễm các tư tưởng bạo lực, thích thể hiện, giải quyết mâu thuẫn bằngbạo lực Do đó, có những lý do tưởng chừng như rất đơn giản vẫn cóthể dẫn đến bạo lực học đường như không tiền tiêu vặt, bị bạn nói xấu,tẩy chay, bị bạn ức hiếp, bị bạn phụ tình…Phần lớn học sinh tham giavào các vụ bạo lực học đường là con em những gia đình có nhiều khókhăn, bất hạnh (gia đình lam lũ, gia đình thuộc diện đói-nghèo, cha mẹ
ly hôn, rượu chè, cờ bạc, hung bạo…) thiếu sự quan tâm đến con cáihoặc giáo dục không đúng cách
Trang 7Trong thực tế hàng ngày như chúng ta vẫn thấy tình trạng bạo lực họcđường xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi Từ bậc tiểu học đến THCS, THPT,cao đẳng, đại học,…mà nguyên nhân chính đôi khi chỉ là những xíchmích rất nhỏ thế nhưng do không được giáo dục đến nơi, đến chốn nên
từ những xích mích nhỏ đó đã dẫn đến lời qua, tiếng lại, rồi xố xát, rồiđâm chém nhau,…
Đặc biệt, bạo lực học đường không chỉ xảy ra đối với học sinh cá biệt,
mà đôi khi có cả những em học sinh giỏi, có hạnh kiểm tốt Tuy nhiênđại đa số bạo lực học đường xảy ra vẫn là các em có học lực yếu-kém,trong đó nam có, nữ cũng có.Từ học lực yếu-kém nên các em nản họcdẫn đến mê chơi, xa vào con đường nghiện ngập game, thậm chí cónhững em có nguy cơ nghiện ma túy Máu côn đồ dần dần ngấm vào cơthể Thiếu thốn tình cảm của gia đình, bạn bè nên sống khép mình dẫnđến bất mãn, bất cần đời Hơn thế nữa, thiếu sự kèm cặp của gia đìnhnên sống buông thả Khi thiếu thốn vật chất dẫn đến nói dối cha mẹ,lường gạt bạn bè rồi trộm cắp, cướp của, giết người
3 Biện pháp chủ yếu để thực hiện đề tài.
3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp
Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật của người chưa thành niên cónhiều nguyên nhân gây ra Song, xuất phát từ thực tiễn công tác đấutranh phòng, chống vi phạm và tội phạm, đồng thời thông qua hoạtđộng thống kê tội phạm
Vì tâm lý của học sinh bậc THCS thường ham chơi, hiếu động nhất là những lúccác em được tự do ( như đi học, đi chơi ) nên rất dễ xảy ra nhưng mâu thuẫn khólường Tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp sau:
Trang 83.2 Các nguyên nhân và giải pháp chủ yếu.
+ Đối với phụ huynh học sinh:
Đây là nguyên nhân đầu tiên và chủ yếu, bởi môi trường sống trong giađình có tác động đầu tiên và ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triểnnhân cách của trẻ em Vai trò của gia đình trong việc quản lý, giáo dụctrẻ em; đặc biệt là vai trò của cha-mẹ là hết sức quan trọng Quản lý vàgiáo dục của gia đình là một quá trình liên tục và lâu dài từ khi đứa trẻsinh ra cho đến khi trưởng thành Gia đình nào tạo dựng được môitrường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương thì mặc dù điều kiện kinh tế cókhó khăn nhưng vẫn có cuộc sống hạnh phúc, con cái có lối sống trongsáng, lành mạnh Ngược lại, môi trường giáo dục trong gia đình khôngtốt sẽ là nguyên nhân dẫn con cái đến con đường vi phạm pháp luật.Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia đình có thể là do:
Một là , lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa
mãn và đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất của con cái khi các yêu cầu này
là không chính đáng, không phù hợp với lứa tuổi hoặc điều kiện kinh tếcủa gia đình Sự nuông chiều thái quá, không bắt làm lụng, coi nhẹ hoặc
bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ của con cái, từ đó tạo ra thói quen, tâm lý đòihỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại Ngược lại, có gia đình do bố mẹ thiếuhiểu biết nên khi thấy con có lỗi đã không tìm cách khuyên răn mà lạidạy con bằng cách đánh đập, hành hạ Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật của người chưa thành niên
Hai là , gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm trong việc quản lý
và giáo dục con cái, ỷ lại cho nhà trường và xã hội như: bố mẹ lo làm ănbuôn bán, do phải đi công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tậtkhông quản lý chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt của con cái Có trường
Trang 9hợp con cái bỏ học hàng tháng, đi chơi qua đêm, nghiện hút và có hành
vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hề hay biết, chỉ đến khi nhận đượcthông báo của cơ quan công an hoặc hàng xóm, bạn bè mách bảo thì mọiviệc đã muộn
Ba là , một số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt như bố mẹ ly hôn; bố mẹ
đang chấp hành án phạt tù, bố hoặc mẹ đã chết sớm, sống với dì ghẻhoặc bố dượng, mồ côi cả bố mẹ các em phải ở với ông bà, anh chị emruột, sống một mình, sống lang thang Những trẻ em rơi vào hoàn cảnhnày thường bị tổn thương về tâm lý do tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tìnhcảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đếnmất phương hướng khi hành động dễ bị lôi kéo vào những hành vi tiêucực, phạm tội
+ Từ phía nhà trường:
Hiện nay, hầu hết các trường học đều tổ chức cho học sinh tham gia ký
cam kết không vi phạm pháp luật, nhưng thực tế đây cũng chỉ có tínhhình thức Trong khi đó, các chương trình giáo dục pháp luật lại chưađược chú trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục và giúp đỡcác học sinh chưa ngoan Thông thường, khi phát hiện học sinh vi phạm
kỷ luật thì hình thức xử lý là đuổi học, mà hình thức này khi áp dụnglại vô tình tạo ra khoảng trống thiếu vắng sự quản lý, giáo dục nên dễđưa học sinh vào con đường vi phạm pháp luật
Ngoài ra, sự phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc giữa gia đình và nhàtrường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học đi lang thang hoặctìm niềm vui qua các trò chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mànhà trường và gia đình không hay biết Đây là điều kiện để các đối
Trang 10tượng xấu ngoài xã hội lợi dụng để lôi kéo các em vào con đường viphạm pháp luật.
+ Từ phía xã hội
Do những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường cùng với nhữngthiếu sót trong việc quản lý văn hóa – xã hội của các cơ quan nhà nước,các tổ chức xã hội, vì vậy chúng ta chưa đánh giá hết tính chất phứctạp, nghiêm trọng của tình hình vi phạm và tội phạm người chưa thànhniên để đề ra những chủ trương, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn vàđấu tranh phù hợp
Hệ thống pháp luật về trẻ em và người chưa thành niên thiếu đồng bộ,việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan bảo
vệ pháp luật còn thiếu chặt chẽ, các ngành, các cấp chính quyền chưacoi trọng đúng mức và chưa thực hiện hết trách nhiệm của mình trongcông tác phòng, chống vi phạm pháp luật của người chưa thành niên,coi đó là trách nhiệm chủ yếu của gia đình và nhà trường
Vai trò của các đoàn thể xã hội, đặc biệt là Đoàn Thanh niên, tổ chứcĐội trong công tác giáo dục và phòng ngừa vi phạm pháp luật củangười chưa thành niên còn mờ nhạt Thông thường những người viphạm pháp luật thuộc đối tượng ở tổ chức nào thì ủy ban nhân dân xã,phường, thị trấn giao cho tổ chức đó giáo dục, giúp đỡ và bảo vệ quyềnlợi của họ, nhưng thực tế thì rất ít trẻ em vi phạm pháp luật được giaocho Đoàn Thanh niên quản lý, giáo dục, nếu có thì cũng chưa được các
cơ sở đoàn quan tâm đúng mức Sự mờ nhạt của các tổ chức đoàn cùngvới việc thiếu quan tâm của gia đình dẫn đến nhiều thanh niên sau khitrở về từ trường giáo dưỡng lại tiếp tục đi vào con đường tái phạm
+ Từ chính bản thân người chưa thành niên
Trang 11Người chưa thành niên có những đặc thù riêng, đó là nhóm đối tượngcòn chưa được hoàn thiện về thể chất và tinh thần ở độ tuổi này, họluôn hướng tới sự ham thích mới lạ, hiếu động, muốn thể hiện tính anhhùng, hảo hán, do đó có trường hợp chỉ vì cái nhìn thiếu thiện cảm haychỉ vì xích mích nhỏ mà các em thực hiện những hành vi phạm tội đặcbiệt nghiêm trọng như cố ý gây thương tích, giết người hoặc dễ bị cácđối tượng xấu trong xã hội kích động, lôi kéo vào con đường vi phạmpháp luật.
3.3 Giải pháp:
+ Phương hướng
- Xây dựng và thực hiện cơ chế phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
bộ hệ thống chính trị, nâng cao trách nhiệm vai trò chủ động của cácngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và các tầng lớp nhân dân tham giaphòng ngừa, phát hiện, đấu tranh các loại tội phạm, tệ nạn xã hội nóichung và các hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên nóiriêng
- Đổi mới và thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế phối hợp giữa các cơ quanbảo vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức năng của các cơ
sở Đảng, các cơ quan nhà nước, các đơn vị vũ trang, các tổ chức chínhtrị-xã hội Xây dựng lực lượng công an nhân dân và các cơ quan bảo vệpháp luật khác thật sự trong sạch, vững mạnh để thực hiện tốt vai trònòng cốt, xung kích trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luậtcủa người chưa thành niên
- Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức tuyêntruyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật để phục vụ kịp thời, có hiệuquả cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm trước mắt và lâudài Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo
Trang 12người chưa thành niên bằng nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ,hoàn lương, tái hòa nhập gia đình và cộng đồng xã hội.
- Các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân các địa phương hàng năm phải sơ kết
và có kế hoạch tiếp tục chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp luật củaQuốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; tăng cường quản
lý các hoạt động văn hóa, bài trừ các tệ nạn xã hội
- Đặt nhiệm vụ phòng, chống vi phạm, tội phạm của người chưa thànhniên thành Chương trình quốc gia có mục tiêu và nội dung cụ thể, nhằmhuy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội vào công tác phòng, ngừa,từng bước làm giảm tình hình vi phạm, tội phạm Xây dựng môi trườngsống lành mạnh trong xã hội, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật vàhiệu lực quản lý của Nhà nước Trước mắt phải ngăn chặn kịp thời một
số loại tội phạm nguy hiểm do người chưa thành niên thực hiện, đẩy lùimột bước các loại tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, mại dâm
- Tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong trào toàn dân thamgia phòng ngừa, phát hiện, tố giác và đấu tranh chống tội phạm và tệnạn xã hội Xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp ngăn ngừa tộiphạm trong gia đình, nhà trường và xã hội Củng cố các tổ dân phố, lựclượng bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách, các tổ chức đoàn thểquần chúng ở cơ sở phường, xã, thị trấn tham gia phong trào bảo vệ anninh Tổ quốc
Trang 13nắn, sửa chữa các lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, không để các
em bị lợi dụng, lôi kéo vào con đường tiêu cực là việc làm hết sức cầnthiết
- Các bậc cha mẹ cần được nâng cao tri thức về phòng, chống vi phạm,tội phạm, tệ nạn xã hội để hiểu được vi phạm tội phạm và tệ nạn xã hội
là gì; nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc gây ra cáchành vi này; cách nhận biết người phạm tội, vi phạm pháp luật, mắcnghiện ma túy; tội phạm và tệ nạn xã hội gây ra tác hại gì cho bản thân,gia đình, xã hội; có thể cai nghiện ma túy được không; cai nghiện bằngcách nào để họ có định hướng và có biện pháp quản lý, giáo dục concái
- Xây dựng gia đình thực sự là tổ ấm cho các em lớn khôn và trưởngthành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội và mắc tệ nạn xã hội;đảm bảo được đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có được những điềukiện sống tối thiểu như ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành
Thứ hai , tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, giữanhà trường và các cơ quan chức năng khác trong việc quản lý, giáo dụccác em và phòng chống vi phạm pháp luật của học sinh, sinh viên Cụthể là, các cơ sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinhviên trong các trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật và các quyđịnh bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục chính khóa ở cáccấp học; phối hợp tốt với gia đình trong việc quản lý, giáo dục họcsinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực nhà trường
Thứ ba , tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền và phát huy hiệulực, hiệu quả của các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực sau đây:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thứctôn trọng pháp luật, trách nhiệm công dân trong phòng, chống vi phạm