1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ dề tự chon Ngữ văn9

47 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 416 KB

Nội dung

Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 Chuyên đề tự chọn: Môn Ngữ Văn 9 (Dạy thêm) Tháng 9 Ngày soạn: 20- 23/8/2009 Ngày dạy: 24/8- 30/9/2009 Chuyên đề I: Văn Bản Tiết1: Chủ đề và Bố cục của văn bản I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc thế nào là chủ đề của văn bản, phân biệt đợc chủ đề với đề tài và đại ý. - Hs hiểu đợc bố cục của văn bản là sự sắp xếp, bố trí các phần trong một chỉnh thể. Hiểu rõ đợc cấu trúc của bố cục, cách sắp xếp một cách hộ lý các phần trong văn bản, tạo lập văn bản có bố cục mạch lạc rõ ràng. 2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận biết chủ đề, đề tài và đại ý của văn bản, tạo lập đợc văn bản có tính thống nhất về mặt chủ đề. 3. Thái độ: Hs có ý thức dợc trong giao tiếp bằng văn bản, việc xây dựng chủ đề và bố cục là vô cùng quan trọng. II. Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị nội dung chuyên đề, soạn giáo án. Hs: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động I: Tìm hiểu chủ đề của văn bản Hoạt động1: Chủ đề ?Từ kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy nhắc lại chủ đề của văn bản là gì - Hs: Là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. ? Em hiểu ntn về đối tợng chính và và vấn đề chính trong văn bản. Hs: - Đối tợng thờng là ngời, vật hay một vấn đề nào đó. - Vấn đề chính: có thể là một t tởng, một quan niệm mà tác giả nêu lên trong văn bản. ? Em hãy cho biết chủ đề của văn bản Tắt đèn của NTT và Tôi đi học của Thanh Tịnh. Hs: - Số phận của ngời nông dân trớc CM T8-1945 - Tâm trạng hồi hộp ngỡ ngàng của nhân vật tôi. Hoạt động2: Chủ đề và ề tài ? Em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa chủ đề và đề tài Hs: - Đề tài : là các hiện tợng đời sống, phạm vi đối t- ợng đợc miêu tả, phản ánh nhận thức trong tác phẩm. (Là một phơng diiện nội dung) - Chủ đề: Là vấn đề cơ bản đợc nêu lên xuyên suốt nội dung của tác phẩm. Gv: Chủ đề của tác phẩm bao giờ cũng đợc hình thành và thể hiện trên cơ sở đề tài. ? Giữa chủ đề và đề tài cái nào có nội dung bao quát hơn Hs: Chủ đề có nội dung bao quát hơn. ? Lấy ví dụ CM sự khác biệt giữa chủ đề và đề tài trong một tác phẩm cụ thể. Gv gợi ý: Tác phẩm Tắt đèn- NTT. I. Chủ đề của văn bản 1. Khái niệm chủ đề: Chủ đề của văn bản là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. 2. Chủ đề và đề tài - Đề tài : là các hiện tợng đời sống, phạm vi đối t- ợng đợc miêu tả, phản ánh nhận thức trong tác phẩm. (Là một phơng diiện nội dung) - Chủ đề: Là vấn đề cơ bản đợc nêu lên xuyên suốt nội dung của tác phẩm. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 1 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 Gv: Một khổ thơ, đoạn thơ, đoạn văn, đoạn trích của TPVH cha hình thành đợc chủ đề mà mới chỉ biểu đạt đợc một khía cạnh nào đó của chủ đề thì thờng đợc gọi là đại ý.( Thờng gặp khi chia bố cục của văn bản). Hoạt động3: Tính nhiều chủ đề của văn bản Gv: ở những tác phẩm nhiều chủ đề, ngời ta thơng phân ra thành chủ đề chính và chủ đề phụ. ? Em hiểu ntn là chủ đề chính và chủ đề phụ. Hs: - Chủ đề chính: Là vấn đề bao quát, chủ yếu nhất của văn bản. - Chủ đề phụ: Là những vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽ với chủ đề chính. ? Em hãy lấy một vài ví dụ minh hoạ Hs: Bài thơ Ngắm trăng- HCM. Ông đồ- VĐL. - CĐC: TYTN của HCM - CĐP: Tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp TN của tác giả. Hoạt động4: Tính thống nhất về chủ đề. ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc thể hiện qua các khía cạnh nào. Hs: Thảo luận trả lời. - Biểu đạt một chủ đề bao quát đã đợc xác định - Chặt chẽ, trọn vẹn về nội dung. - Nội dung và cấu trúc- hình thức thống nhất. Nhan đề của văn bản phải thống nhất với nội dung của văn bản, MQH giữa các phần của văn bản. ? Lờy một văn bản cụ thể và CM tính thống nhất về chủ đề của văn ban5r ấy. Gv gợi ý: Văn bản Tôi đi học- Thanh Tịnh. - Nhan đề: - Từ ngữ biểu thị Hoạt động5: Luyện tập * Bài tập vận dụng: Tập thơ NKTT của HCM là một tập thơ đa chủ đề. Bằng các kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy CM tính đa chủ đề của văn bản đó. - Gv tổ chức cho học sinh chia nhóm thảo luận. - Gợi ý trả lời: Các chủ đề là: + Chế độ nhà tù tăm tối vô nhân đạo. + Những khổ cực đày đoạ của tù nhân. + ý chí kiên cờng bất khuất của ngời chiến sĩ CM + Tinh thần lac quan, PT ung dung tự tại của ngời chiến sĩ CM. + Lòng yêu nớc, khát vọng tự do. + Tình yêu thiên nhiên. + Lòng thơng ngời. ậ mỗi nội dung, giáo viên cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ. * Bài tập về nhà:Đọc lại văn bản Tắt đèn- NTT hoặc Lão Hạc- Nam Cao để giải quyết các câu hỏi sau: a. Xác định chủ đề của văn bản b. Phân đoạn văn bản và nêu ý chính của từng phần. c. Tìm các câu văn thể hiện chủ đề của văn bản. d. Chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của văn bản. * Hoạt độngII: Bố cục của văn bản Hoạt động1: Thế nào là bố cục của văn bản 3. Tính nhiều chủ đề của văn bản. - Chủ đề chính: Là vấn đề bao quát, chủ yếu nhất của văn bản. - Chủ đề phụ: Là những vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽ với chủ đề chính. 4. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 5. Thực hành- Luyện tập * Bài tập: Tập thơ NKTT của HCM là một tập thơ đa chủ đề. Bằng các kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy CM tính đa chủ đề của văn bản đó. II. Bố cục của văn bản. 1. Thế nào là bố cục của Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 2 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 ? Từ kiến thức đã tìm hiểu ở lớp 8, em hiểu ntn về bố cục của văn bản. -Hs: Là sự sắp xếp bố trí các phần trong một chỉnh thể. ? Mục đích của việc sắp xếp bố trí các phần trong văn bản là gì. - Hs: Tạo ra một văn bản hoàn chỉnh ? Bố cục chặt chẽ hợp lý có ý nghĩa ntn - Hs: Tạo nên sự hoà hợp, gắn kết gữa các chỉnh thể với các bộ phận vừa thể hiện chủ đề, vừa có tác động trực tiếp đến ngời độc. Hoạt động2: Cấu trúc của bố cục. Gv: Một TPVH hay một bài viết TLV đều có một bố cục theo một cách thức nhất định, thậm chí mang tính quy phạm. Vid dụ: Một bài thơ tứ tuyệt luật Đờng gồm 4 phần: - Câu Khai: Nêu vấn đề. - Câu Thừa: Phát triển vấn đề. - Câu chuyển: Chuyển đề tài, chuyển ý. - Câu hợp: Tổng kết, kết luận. ? Em hãy lấy một văn bản cụ thể CM sự mạch lạc, rõ ràng của văn bản đó. - Hs: Lấy văn bản cụ thể thuộc thể thơ TNBC, hoặc tứ tuyệt luật Đờng để CM. Ví dụ bài thơ: Qua đèo ngang- Huyên Thanh Quan, Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến, Ngắm trăng- HCM. Gv: Tổ chức cho Hs nhận xét và bổ sung. ? Thông thơng một bài tập làm văn của em đợc bố cục ntn. - Hs: Ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. ? Nhiệm vụ của từng phần trong bố cục đó là gí - Hs: - Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản. - Thân bài: Trình bày triển khai các khía cạnh của chủ đề. - Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản. Gv: Giới thiệu văn bản "Ngời thầy đức cao vọng trọng" và yêu cầu Hs Xác định bố cục. Gợi ý: - Mở bài: Tên nhân vật, thời đại, lịch sử, cơng vị Xh, phẩm chất của nhân vật. - Thân bài: + Phần1: - Đạo cao: Với học trò. - Đức trọng: Đối với vua. + Phần2: - Đạo cao: Hs coi trọng đạo thầy - Đức trọng: Thẳng thắn. - Kết bài: Đợc nể phục khi còn sống và khi qua đời Hoạt đông3: Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài. Gv: Thân bài là phần phức tạp và quan trọng nhất trong bố cục 3 phần của văn bản. Vì thế đòi hỏi việc sắp xếp nội dung phần thân bài ntn mới có tác dụng tiếp thu tới ngời đọc. ? Em hãy cho biết trình tự sắp xếp của phần thân bài. - Hs: Thời gian, không gian, sự logíc và phát triển của sự việc theo mạch suy luận. văn bản: - Bố cục của văn bản là sự sắp xếp bố trí các phần trong một chỉnh thể. 2. Cấu trúc của bố cục. - Một TPVH hay một bài viết TLV đều có một bố cục theo một cách thức nhất định, thậm chí mang tính quy phạm. - Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản. - Thân bài: Trình bày triển khai các khía cạnh của chủ đề. - Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản. 3. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. - Trình tự thời gian: Các sự kiện lịch sử, tiểu sử - Trình tự không gian: Xa đến gần, trên đến dới - Trình tự logíc: Khách quan, chủ quan. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 3 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 Gv: Cung cấp trình tự sắp xếp các phần thân bài. - Trình tự thời gian: Các sự kiện lịch sử, tiểu sử - Trình tự không gian: Xa đến gần, trên đến dới - Trình tự logíc: Khách quan, chủ quan. - Trình tự theo quy luật tâm lí, cảm xúc. Hoạt động4: Thực hành. * Bài tập1: Làm dàn ý phần thân bài cho đề bài sau: Phân tích nhân vật chị Dậu qua tác đoan trích Tức nớc vỡ bờ- Ngô Tất Tố, Nhân vật Lão Hạc qua tác phẩm Lão Hạc- Nam Cao. Gv: Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm1: Nhân vật chị Dậu. - Nhóm2: Nhân vật lão Hạc. Hs Chuẩn bị bài trong thời gian 45 phút sau đó trình bày. Gv tổ chức cho Hs nhận xét bổ sung và kết luận. * Bài tập2: Lập dàn ý phần thân bài cho đề bài sau: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn". - Trình tự theo quy luật tâm lí, cảm xúc. 4. Thực hành- Luyện tập. * Bài tập1: Phân tích nhân vật chị Dậu qua tác đọan trích Tức nớc vỡ bờ- Ngô Tất Tố, Nhân vật Lão Hạc qua tác phẩm Lão Hạc- Nam Cao. * Bài tập2: Lập dàn ý phần thân bài cho đề bài sau: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn". 4. Củng cố: Khái quát lại nội dung chuyên đề về Chủ đề và bố cục của văn bản. 5. Hớng dẫn về nhà: Hs hoàn thiện 2 bài tập thực hành đã cho. Chuẩn bị nội dung về Đoạn văn và liên kết đoạn văn trong văn bản. Tiết2: dựng đoạn và liên kết đoạn văn trong văn bản I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Hs hiểu đợc thế nào là đoạn văn, từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn, các cách trình bày nội dung đoạn văn. Hiểu đợc tác dụng của liên kết đoạn văn trong văn bản. 2. Kỹ năng: Củng cố lại cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn có câu chủ đề, kỹ năng viết đoạn văn theo cách qui nạp, diễn dịch 3. Thái độ: Hs có ý thức ôn tập lại kiến thức cũ, nhận thức đợc tầm quan trọng của việc xây dng đoạn văn trong văn bản. II. Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị nội dung chuyên đề, soạn giáo án. Hs: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày miêng dàn ý của đề bài Suy nghĩ về câu tục ngữ ''Uống nớc nhớ nguồn". - Hai Hs trình bày miênếngau đó Gv tổ chức so sánh, nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt độngI: Xây dựng đoạn văn Hoạtđộng1: Khái niệm đoạn văn ? Em hãy nhắc lại khái niệm thế nào là đoạn văn - Hs: Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, là đơn vị trực tiếp tạo nê văn bản, thờng do nhiều câu tạo thành và biểu đạt một ý tởng tơng đối hoàn chỉnh. ?Dấu hiệu nhận biết đoạn văn là gì ( đăc điểm của đoạn văn) - Hs: Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng (dấu mở đoạn) và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng (dấu ngắt đoạn). Gv: Đoạn văn thờng gồm nhiều câu tạo thành, nhng cũng có thể đoạn văn chỉ có một câu tạo thành, thậm I. Xây dựng đoạn văn 1. Thế nào là đoạn văn. - Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, là đơn vị trực tiếp tạo nê văn bản, thờng do nhiều câu tạo thành và biểu đạt một ý tởng tơng đối hoàn chỉnh. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 4 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 chí câu đó có thể là câu 1 từ. ? Lấy một văn bản cụ thể căn cứ vào những dấu hiệu trên để chỉ ra các đoạn văn. - Hs: Dựa vào các văn bản nh: Phong cách HCM- Lê Anh Trà, Đấu tranh cho một TG hoà bình- Mác- két để chỉ ra các đoạn văn. Gv: Tổ chức cho Hs nhận xét bổ sung. Hoạt động2: Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề. ? Thế nào là từ ngữ chủ đề của đoạn văn -Hs: Là từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần. Gv: Thờng là các chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa. ? Câu chủ đề là câu nh thế nào. - Hs: Là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính(CN- VN) đứng đầu hoặc dứng cuối đoạn văn. ? Chức năng của câu chủ đề trong đoạn văn là gì. -Hs: Nêu rõ đề tài- chủ đề mà đoạn văn biểu đạt. Gv: Nó chính là "hạt nhân" của nội dung đoạn văn, chi phối toàn bộ nội dung đoạn văn. Hoạt động3: Cách trình bày nội dung đoạn văn. ? Em hãy nhắc lại các cách trình bày nội dung đoạn văn đã học ở lớp 8. - Hs: + Trình bày theo cách diễn dịch. + Trình bày theo cách qui nạp. + Trình bày theo cách móc xích. + Trình bày theo các song hành. ? Em hãy trình bày yêu cầu cụ thể của các cách trình bày đoạn văn trên. - Hs: Lần lợt trả lời yêu cầu của các cách trình bày đoạn văn. Gv: Tổ chức nhân xét và rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. ? Căn cứ vào văn bản Đấu tranh cho một Tg hoà bình của Mác- két và văn bản Phong cách HCM của Lê Anh Trà lấy một vài đoạn văn và chỉ ra cách trình bày đoạn văn ấy. - Hs: Trả lời, Gv nhận xét. * Hoạt độngII: Liên kết đoạn văn. Hoạt động1: Tác dụng của việc liên kết đoạn văn. Gv: Văn bản là một thể thống nhất hoàn chỉnh đợc tạo nên bởi các phần, các đoạn, các câu có sự liên kết với nhau một cách hợp lý, chặt chẽ nhăm biểu đạt một chr đề đã xác định. ? Việc liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng ntn - Hs: Làm cho ý của các đoạn văn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch với nhau một cách hợp lý, tạo tính chỉnh thể. ? Em hãy cho biết các phơng tiện liên kết chủ yếu giữa đoạn văn với đoạn văn. - Hs: Trả lời các ý: + Dùng các từ ngữ có tác dụng liên kết: Qht, Đt, chỉ từ + Dùng câu để liên kết các đoạn văn. Hoạt động2: Liên kết bằng từ. - Ví dụ: Văn bản Phong cách HCM- Lê Anh Trà, Đấu tranh cho một TG hoà bình Mác- két. 2. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. - Từ ngữ chủ đề là từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần. - Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính(CN- VN) đứng đầu hoặc dứng cuối đoạn văn. 3. Cách trình bày nội dung đoạn văn. + Trình bày theo cách diễn dịch. + Trình bày theo cách qui nạp. + Trình bày theo cách móc xích. + Trình bày theo các song hành II. Liên kết đoạn văn. 1. Tác dụng của việc liên kết đoạn văn. - Làm cho ý của các đoạn văn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch với nhau một cách hợp lý, tạo tính chỉnh thể. - PTLK: Dùng từ liên kết, dùng câu liên kết. 2. Dùng từ ngữ để liên kết. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 5 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 ? Các từ ngữ có tác dụng liên kết là các từ nào - Hs: Qht, Đt, Chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh đối lập, tổng quát, khái quát ? Lấy ví dụ về việc sử dụng mỗi loại từ liên kết đó trong tạo lập văn bản. - Hs: Các từ ngữ chuyển đoạn, liên kết đoạn, chuyển đoạn có quan hệ liệt kê: Trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thứ nhất, thứ hai, thêm vào đó, ngoài ra Gv gợi ý: Đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu đánh nhau với Cai lệ. Đ1: Trớc hết đây là một đoạn văn giàu kịch tính. Đ2: Bên cạnh đó tác giả đã khắc hoạ thành công tính cách nhân vật. Đ3: Thêm vào đó ngòi bút miêu tả của tác giả linh hoạt. Đ4: Cuối cùng là ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt. Hoạt động3: Thực hành. * Bài tập1: Phân tích quan hệ ý nghĩa và xác định các phơng tiện liên kết đoạn văn trong các đoạn trích sau. a. Tỏ sự ngậm ngùi thơng xó thầy tôi, cô tôi chập chừng nối tiếp: - Mấy lại răm tháng tám này là giỗ đầu cậu màymợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi nữa chứ. Nhng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết th gọi, mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. b. Bản "Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền" của CM Pháp năm 1791 cũng nói: "Ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn đợc tự do bình đẳn về quyền lợi". Đó là lẽ phải không ai chối cãi đợc. Thế mà hơn 80 năm nay, bọn TD Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cớp nớc ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. (HCM- Tuyên ngôn độc lập) c. Chơi không thì bao giờ cũng chóng chán- tất nhiên. Tôi không a bọn này. Huống chi tôi là kẻ hay bay nhảy, lại càng lấy việc phải dừng chân là khó chịu. Dần dà tôi thấy thì giờ tôi ở với họ thật vô tích sự. Bớm và một lũ ve sầu thật là một lũ ăn hại. * Bài tập2: Viết phần thân bài của đề bài sau. Cảm nhân của em sau khi tìm hiểu xong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Gv: Hớng dẫn, gợi ý cho Hs, Hs thực hành trên lớp. - Các từ ngữ chuyển đoạn, liên kết đoạn, chuyển đoạn có quan hệ liệt kê: Trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thứ nhất, thứ hai, thêm vào đó, ngoài ra * Bài tập1: Phân tích quan hệ ý nghĩa và xác định các phơng tiện liên kết đoạn văn trong các đoạn trích sau a)- Đoạn2 là phần tiếp nối của đoạn1, giải đáp rõ hơn thắc mắc của ngời cô và niềm mong muốn của nhân vật tôi. - PTLK: LK bằng từ "Nh- ng" đầu đoạn 2. b)- PTLK: LK bằng từ ngữ "Thế mà" c) Hs tự làm ở nhà * Bài tập2: Cảm nhân của em sau khi tìm hiểu xong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình- Mác- két. - Nguy cơ của CTHN đang đè năng lên toàn nhân loại. - CĐVT, CTHN là phi lí và làm mất đi khả năng con ngời có đợc CS tốt đẹp hơn. - CTHN đi ngợc lại lí trí cuae con ngời và tự nhiên. - Nhiệm vụ của toàn nhân loại là: Đấu tranh vì một TG hoà bình. 4. Củng cố: Cách dựng đoạn văn, trình bày đoạn văn và liên kết đoạn văn trong văn bản. 5 Hớng dẫn: Về nhà các em hoàn thiện các bài tập đã cho, chuẩn bị chuyên đề 2: Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt. Đủ giáo án chuyên đề tháng 9/2009 Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 6 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 Ký Duyệt: Tháng 10 Ngày soạn: 26- 30/9/2009 Ngày dạy: 1- 31/10/2009 Chuyên đề II: Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt Tiết3: Văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, nắm đợc một số đối tợng, tình huống sử dụng văn bản thuyết minh thờng gặp. - Hs phân biệt đợc các dạng bài văn thuyết minh: Đồ vật, danh lam thắng cảnh, loài vật, loài cây 2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận dạng các kiểu văn bản thuyết minh, vận dung hiểu biết về văn bản thuyết minh lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống. II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án. Hs: Chuẩn bị chuyên đề theo hớng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết các cách trình bày đoạn văn, các phơng tiện liên kết đoạn văn. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt độngI: Tìm hiểu văn bản thuyế minh. Hoạt động1: Khái niệm. ? Từ kiến thức đã học, em hiểu ntn về văn bản thuyết minh. - Hs: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện tợng trong tự I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. 1. Khái niêm văn bản thuyết minh. - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 7 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích. ? Em hãy lấy một ví dụ về văn bản thuyết minh mà em biết. - Hs: Họ hàng nhà kim, cây chuối trong đời sống Việt Nam, Hạ long Đá và nớc ? Chỉ ra đối tợng thuyết minh trong các văn bản ấy. - Hs: Cái kim, Cây chuối, Đá nớc Hạ Long. Hoạt động2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh. ? Em hãy nêu những đặc trng cơ bản của văn bản thuyết minh. - Hs: Thảo luận trả lời. + Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức về sự vật, gúp con ngời hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về sự việc. + Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho con ngời. + Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày chính xác rõ ràng, chặy chẽ và hấp dẫn. * Hoạt độngII: Phơng pháp thuyết minh. ? Em hãy nhắc lại các phơng pháp thuyết minh em đã học ở lớp 8. - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phơng pháp liệt kê. - Phơng pháp nêu ví dụ. - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh. - Phơng pháp phân loại phân tích. * Hoạt độngIII: Đề văn TM và cách làm bài văn TM. Hoạt động1: Đề văn TM. ? Đề văn thuyết minh thờng đa ra các yêu cầu gì - Hs: + Nêu các đối tợng thuyết minh + Yêu cầu ngời làm trình bày tri thức về chúng. ? Khi làm bài văn thuyết minh cần lu ý gì. - Hs: + Xác định rõ tri thức khách quan, khoa học về đối tợng. + Sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp. + Ngôn từ chính xác dễ hiểu. ? Bài văn thuyết minh có bố cục ntn, yêu cầu từng phần trong bố cục đó. - Hs: Bố cục gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh. + Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của đối tợng. + Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng. * Hoạt động IV: Các dạng bài văn thuyết minh. ? Em hãy nêu ra các dạng bài văn thuyết minh đã học - Hs: Thảo luận trả lời. + Thuyết minh về một thứ đồ dùng + Thuyết minh về một thể loại văn học + Thuyết minh về một phơng pháp, cách làm. + Thuyết minh về một thứ đồ vật. + Thuyết minh về một loài cây. + Thuyết minh về một loà vật nuôi. tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện tợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. II. Phơng pháp thuyết minh - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, so sánh, phân loại phân tích. III. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. 1. Đề văn thuyết minh. 2. Cách làm bài văn thuyết minh. + Mở bài: Giới thiệu đối t- ợng thuyết minh. + Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của đối tợng. + Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng. IV. Các dạng bài văn thuyết minh. + Thuyết minh về một thứ đồ dùng + Thuyết minh về một thể loại văn học + Thuyết minh về một ph- ơng pháp, cách làm. + Thuyết minh về một thứ đồ vật. + Thuyết minh về một loài cây. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 8 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 * Hoạt động V: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. ? Một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dung trong văn bản thuyết minh. - Hs: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca ? Việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyêt minh có tác dụng gì - Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn. Gv: Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần đợc sử dụng thích hợp. ? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phù hợp có ý nghĩa ntn. - Hs: Có tác dụng làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc. Gv: Yêu cầu Hs đọc lại văn bản: "Ngọc hoàng xứ tội Ruồi xanh" ? Bài văn thuyêt minh có nết gì nổi bật. - Hs: + Hình thức: Giống văn bản tờng thuật về một phiên toà. + Cấu trúc: Giống nh một biên bản tranh luận về pháp lý. + Nội dung: Nh một câu chuyện kể. ? Tác gỉ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. - Hs: Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ ? Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì. - Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn, thú vị Gv: Khi tạo lập văn bản thuyết minh cần sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật để bài viết thêm sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe. * Hoạt động VI: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. ? Tại sao khi tạo lập văn bản thuyết minh, ngời ta lại sử dụng thêm yếu tố miêu tả. - Hs: Để bài văn thuyết minh thêm cụ thể, hấp dẫn ng- ời đọc, ngời nghe. ? Yếu tố miêu tả trong văn bản TM có tác dụng gì. - Hs: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng làm cho đối ợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng. * Bài tập1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh về cây chuối. - Thân cây chuối có hình dáng - Lá chuối tơi - Lá chuối khô - Nõn chuối - Bắp chuối - Quả chuối Học sinh thảo luận ra giấy nháp 10 phút sau đó trình bày. Gv nhận xét bổ sung. + Thuyết minh về một loà vật nuôi. V. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Muốn cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, ngời ta sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật theo lối ản dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca - Văn bản: "Ngọc hoàng xử tội Ruồi xanh". VI. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp yếu tố miêu tả. * Bài tập2 (Về nhà): Giới thiệu về cây chuối trong đời sống Việt Nam. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 9 Trờng THCS Thọ Nghiệp Năm học 2009- 2010 * Bài tập2(Về nhà): Giới thiệu về cây chuối trong đời sống Việt Nam. 4. Củng cố: Gv khái quát lại đặc điểm của văn bản thuiyết minh, tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 5. Hớng dẫn: Về nhà ôn lại kiểu bài văn TM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Làm bài tập thuyết minh về Cây chuối. Tiết4: Thực hành Văn bản thuyết minh (Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, vận dung kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng lập dàn ý và tạo lập văn bản thuyết minh hoàn chỉnh. Trong văn bản thuyết minh cần vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ huật và yếi tố miêu tả. 3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống. II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án. Hs: Học bài cũ, vở thực hành. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có ý nghĩa nhơ thế nào. ? Gv gọi 1- 2 Hs đọc bài viết về: Cây chuối trong đời sống Việt Nam, sau đó tổ chức nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động I: Thực hành. Hoạt động1: Gv ra đề bài. Đề1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam. Gv: Lu ý bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Hoạt động2: Tìm hiểu đề. ? Đề bài trên thuộc kiểu loại văn bản nào. - Hs: Văn bản thuyết minh. ? Em hãy xác định đối tợng thuyết minh trong văn bản trên. - Hs: Thuyết minh về con Trâu. ? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh đã học ở lớp 9, khi tạo lập văn bản này cần lu ý điều gì. - Hs: Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. ? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh. - Hs: Bố cục ba phần + Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh. + Thân bài: Giới thiệu cụ thể về nguồn gốc, đặc diểm, lợi ích, giá trị của loài vật này. + Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về loài vật đó. Hoạt động3: Dàn ý ? Từ yêu cầu của phần mở bài, em hãy đứng tại chỗ mở bài cho đề bài này. I. Thực hành. Đề1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu văn bản: Thuyết minh. - Vận dụng linh hoạt cá PPTM, một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. 2. Lập dàn ý: - Mở bài: Trên đồng cạn, dới đồng sâu- Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 Giáo viên:ỉTần Văn Quang 10 [...]... ca thy v trũ Ni dung I Văn bản tự sự * Hot ng I: Văn bản tự sự ? Thế nào là văn bản tự sự - Hs nêu khái niệm Gv khái quát chốt kiến thức ? ở lps 8 em đã tìm hiểu những kiến thức nào về văn bản tự sự - Hs: Văn bản tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ? Trong chơng trình ngữ văn 9 Em tìm hiểu thêm những kiến thức nào về văn bản tự sự - Hs: + Tự sự kết hợp với Miêu tả + Tự sự kết hợp yếu tố Nghị luận... bản tự sự với hai trọng tâm: + Một số nội dung mới trong văn + Sự kết hợp giữa tự sự và biểu bản tự sự nh: đối thoại và độc thoại nội cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với tâm trong tự sự, ngời kể chuyện và vai trò lập luận của ngời kể chuyện trong tự sự + Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự... xúc * So sánh văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự - Giống: Kể sự việc - Khác: + Văn bản tự sự: Xét ở phơng diện ? So sánh Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự hình thức và phơng thức + Thể loại tự sự đa dạng: Truyện - Giống: Kể sự việc ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về - Khác: hình thức thể loại tự sự; kịch là + Văn bản tự sự: Xét hình thức phơng thức Giáo án: Chuyên đề tự chọn 9 33 Giáo viên:ỉTần... Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? đợc gọi là gì? A Thành ngữ B Thuật ngữ C Hô ngữ D Trạng ngữ Bài tập 7: Những từ gạch chân trong đoạn thơ sau có đợc coi là thuật ngữ không? Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt nớc một màu xanh xanh, A Có B Không Phần II tự luận( 6,5đ) Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có một vị trí hết sức quan trọng Em... luận + Các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự + Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự ? Miêu tả trong văn bản tự sự gồm các yếu tố miêu tả nào - Hs: Miêu tả không gian, thời gian, tả cảnh, tả nội tâm, tả hành động ? Yếu tố miêu tả có vai trò nh thề nào trong văn bản tự sự - Hs: Làm cho văn bản tự sự thêm sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe ? Yếu tố nghị luận có vai... Long này - Hs: Thảo luận trả lời - NhómI: Ưu điểm 7 Phân biệt văn bản tự sự với các - NhómII: Hạn chế văn bản khác - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự * Hoạt động VII: Phân biệt văn bản tự sự với các việc văn bản khác - Miêu tả: Đối tợng là con ngời, sự ? Phân biệt văn bản tự sự với các vă bản khác vật, hiện tợng và tái hiện đặc điểm của - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc chúng - Miêu tả: Đối tợng là con... Bích (Sách Ngữ văn 9 tập I) và phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung của đoạn trích 4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại các kiến thức về văn bản tự sự: Phơng thức biểu đạt, ngôi kể, các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 5 Hớng dẫn về nhà: Thực hành viết các văn bản tự sự đã lập dàn ý, làm thên các đề bài SGK trang 191- Ngữ văn 9... yếu tố tơng ứng trong đó chẳng hạn tự ? Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu x vào các sự có thể kết với yếu tố miêu tả thí ô trống mà kiểu văn bản chính có kết hợp với các đánh dấu vào ô yếu tố tơng ứng trong đó chẳng hạn tự sự có thể 10 Một số tác phẩm tự sự đợc học kết với yếu tố miêu tả thí đánh dấu vào ô trong sách ngữ văn không phải bao Gv: Hớng dẫn học sinh tự làm câu hỏi 9 giờ cũng phân biệt... giữa bà chủ nhà với vợ chồng ông hai và ông hai rất thú vị + Đoạn 1: Đoạn đối thoại thứ nhất bà chủ nhà trục suất gia đình ông hai + Đoạn đối thoại thứ hai: Bà chủ nhà mời gia đình ông hai ở lại nhà mình ? Cho học sinh nhận xét qua hai đoạn đối thoại ? Những kiến thức và kỹ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc và hiểu văn bản và tiếng việt tơng ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự -... Cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự đó là các gợi ý hớng dẫn bổ ích về nhân vặt cốt chuyện ngời kể ngôi kể Vì dụ: - Từ các văn bản: Tôi đi học, Trong Lòng Mẹ, Lão Hạc Học tập đợc cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất về cách kết hợp tự sự biểu cảm nghị luận với miêu tả * Bài tập thực hành: Viết đoạn văn tự sự với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng linh hoạt các yếu tố miêu tả, . một TG hoà bình Mác- két. 2. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. - Từ ngữ chủ đề là từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần. - Câu chủ đề là câu mang nội dung khái. cho Hs nhận xét bổ sung. Hoạt động2: Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề. ? Thế nào là từ ngữ chủ đề của đoạn văn -Hs: Là từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần. Gv: Thờng là. và chủ đề phụ. ? Em hiểu ntn là chủ đề chính và chủ đề phụ. Hs: - Chủ đề chính: Là vấn đề bao quát, chủ yếu nhất của văn bản. - Chủ đề phụ: Là những vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽ với chủ

Ngày đăng: 03/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w