Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9

7 874 9
Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng ƠN LUYỆN VỀ KIỂU BÀI TỰ SỰ Số tiết: 6 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Trên cơ sở hiểu biết những nét cơ bản về văn tự sự, giúp học sinh: -Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm; mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình, ngoại cảnh trong văn bản tự sự. -Nắm được khái niệm về lập luận, các dấu hiệu của lập luận trong văn bản tự sự. - Cung cấp cho các em phương pháp giúp bài văn tự sự đạt hiệu quả hơn . (biết vận dụng các thao tác hỗ trợ như: kết hợp tự sự với miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận .) - Hướng dẫn thực hành theo từng nội dung ơn luyện để rèn kỹ năng làm văn tự sự. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tài liệu: Rèn kĩ năng làm văn tự sự ở trung học cơ sở. -Viết chủ đề với các nội dung chính: +Tiết 1-2:Tự sự kết hợp với miêu tả và miêu tả nội tâm. +Tiết 3-4: Sử dụng lập luận trong văn bản tự sự. +Tiết 5-6:Thực hành tổng hợp: -Các dạng bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ơn lại kiến thức văn tự sự lớp 8,9. C. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tiết 1-2: Tự sự kết hợp với miêu tả và miêu tả nội tâm. Phần 1: Tìm hiểu về miêu tả nội tâm: -Đối tượng của miêu tả nội tâm là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật . những gì khơng quan sát được cách trực tiếp.Cái khó nhất của miêu tả nội tâm là phải lột tả được cái thần của con người, sự vật… Vì thế, người viết phải có tính sáng tạo, phải có năng lực quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú… mới có thể thành cơng. -Giữa miêu tả bên ngồi và miêu tả nội tâm có mối quan hệ với nhau. Nhiều khi từ việc miêu tả bên ngồi mà người viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật. Ngược lại, từ việc miêu tả tâm trạng bên trong, người đọc hiểu được hình thức bên ngồi. - Miêu tả nội tâm nhân vật có thể được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình. Ngơn ngữ độc thoại là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình. Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh để gửi gắm tâm trạng. Cảnh là phương tiện miêu tả, còn tâm trạng là mục đích miêu tả. * Lưu ý: a. Tâm trạng nhân vật có các dạng: - Tâm trạng thuần nhất: Có tâm trạng buồn, có tâm trạng vui, tâm trạng đau khổ thất vọng, tâm trạng sảng khối tràn đầy hy vọng… Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 1 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng - Tâm trạng phức hợp: Có tâm trạng mừng mừng tủi tủi, vừa hy vọng vừa âu lo, vừa tự hào vừa chua xót… b. Các yếu tố miêu tả nội tâm làm cho ý nghĩa của chuyện thêm thấm thía, sâu sắc. Nhưng phải thấy được rằng nòng cốt của văn tự sự là sự việc và nhân vật chính. Khơng q coi trọng yếu tố nội tâm mà qn sự việc của chuyện. Phần 2: Hướng dẫn học sinh xác định yếu tố nội tâm trong các ví dụ. a.Miêu tả nội tâm trong văn bản thơ tự sự: Đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều” - Nguyễn Du) Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trơng Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ mới phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ơm Buồn trơng cửa biển chiều hơm Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng ngọn nước mới sa . - Miêu tả cảnh vật - Miêu tả nội tâm - Miêu tả nội tâm bằng ngơn ngữ độc thoại (tâm trạng nhớ cha mẹ, nhớ người u) - Miêu tả nội tâm bằng tả cảnh ngụ tình (tâm trạng đau buồn lo âu) . b. Miêu tả nội tâm trong truyện bằng văn xi: “ Một vụ cãi lộn” (“Những tấm lòng cao cả”- Ed. Amixi) Thật thế, khơng,tuyệt nhiên khơng phải do ganh tỵ vì cậu ấy được phần thưởng còn tơi thì chẳng có gì. Thế mà sáng nay tơi lại cãi nhau với Cơ rét ti. Thật khơng phải vì ganh tỵ, nhưng dù thế tơi cũng phải nhận là mình có lỗi. Thầy giáo xếp cậu ấy ngồi cạnh tơi, tơi đang nắn nót từng chữ trên vở tập viết thì Cơretti chạm khuỷu tay vào làm cho cây bút của tơi vẽ ra một cái móc qi gỡ, lại dây mực vào truyện kể hàng tháng mà tơi chép cho cậu bé thợ nề bị ốm. Tơi nổi giận nói một câu bất nhã.Cơretti cười trả lời rằng: “Mình khơng cố ý đâu”. Lẽ ra tơi phải tin cậu ấy vì tơi biết cậu ấy lắm, nhưng cái cười của Cơretti làm tơi bực mình và tơi nghĩ: giờ nó được phần thưởng, nó thành ra kiêu căng. Lát sau, để trả thù, tơi đẩy Cơretti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu ta. Cơretti giận đỏ mặt, nói: “ Này, cậu cố ý đấy nhé”, vừa nói vừa giơ tay định đánh - Miêu tả nội tâm bằng độc thoại - Văn tự sự - Miêu tả nội tâm bằng độc thoại - Văn tự sự Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 2 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng tơi. Thầy giáo nhìn, cậu ấy bỏ tay xuống nhưng lại nói thêm: “Chốc nữa tao đợi mày ở cổng” Tơi tự thấy khó chịu, cơn giận của tơi đã lắng xuống và tơi thấy hối hận. Khơng, Cơretti khơng bao giờ cố ý đẩy mình vì cậu ta rất tốt. Tơi nhớ lại hơm đến nhà cậu, tơi thấy cậu vừa học vừa chăm sóc mẹ ốm; với lại tơi dã tiếp cậu rất chu đáo tại nhà mình và bố cũng thấy cậu rất hợp ý bố . - Miêu tả nội tâm bằng độc thoại Phần III- Thực hành: Bài tập 1: Xác định yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, yếu tố nội tâm trong đoạn văn sau: “ Mẹ tơi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt mắt cho tơi rồi xốc nách tơi lên xe. Đến bấy giờ tơi mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng còm cõi q như cơ tơi nhắc lại lời người họ nội của tơi. Gương mặt mẹ tơi vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướngbỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tơi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tơi, tơi thấy những cảm giác đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tơi và những hơi thở ở khn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rơm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ êm dịu vơ cùng. Từ ngã đầu trường học về đến nhà, tơi khơng còn nhớ mẹ tơi đã hỏi và tơi đã trả lời mẹ tơi những câu gì.” Bài tập 2: Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sự sau đây sao cho cách diễn đạt trở nên hấp dẫn, sinh động hơn . Một buổi sáng chủ nhật, chúng tơi đến nhà Hà để học nhóm. Sau mấy ngày mưa, đường làng như được láng một lớp bùn lỗng, rất trơn. Cả bọn tay xách dép, quần xắn cao, nối nhau đi men theo bờ cỏ. Đứa nào cũng sợ trượt ngã, cố bám mấy ngón chân xuống nền đường, trơng cứ như em bé đang tập đi vậy… Bài tập 3 : Dùng yếu tố miêu tả để viết tiếp câu văn sau đây , tạo thành những đoạn văn tự sự có nội dung chứng minh hoặc giải thích cho nhận xét của nhân vật . Thầy giáo tơi là người rất nghiêm khắc, mới tiếp xúc thì chúng tơi thấy sợ, nhưng được học với thầy một thời gian, chúng tơi lại vơ cùng kính trọng và biết ơn sự nghiêm khắc của thầy. Tiết 3-4: Sử dụng lập luận trong văn bản tự sự. Phần1: Tìm hiểu về lập luận trong văn bản tự sự: Hướng dẫn học sinh nắm lại khái niệm và xác định những dấu hiệu của lập luận trong văn bản tự sự để trên cơ sở đó, học sinh dễ dàng nhận ra lập luận trong văn bản, đồng thời biết vận dụng lập luận vào trong sáng tác của mình. 1. Khái niệm: - Lập luận là trình bày lý lẽ một cách có hệ thống, có lơgic nhằm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề. -Để lập luận chặt chẽ, hợp lý, người ta thường dùng các từ và câu lập luận. 2. Những dấu hiệu của lập luận trong văn bản tự sự: Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 3 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng - Lập luận thực chất là các cuộc đối thoại với người hoặc với chính mình, trong đó người viết thường nêu lên các nhận xét, phán đốn, các lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe,người đọc về một vấn đề gì đó. - Trong lập luận, người ta ít dùng câu miêu tả, trần thuật .mà dùng những loại câu khẳng định, phủ định, câu có các mệnh đề hơ- ứng như: nếu …thì…; khơng những… mà còn…; càng… càng…; vì thế… cho nên… - Trong câu văn nghị luận, người ta thường dùng nhiều từ lập luận như: tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng, nói tóm lại . Phần 2: Minh hoạ bằng phân tích các ví dụ: Hướng dẫn học sinh xác định các yếu tố nghị luận, trình tự lập luận, vấn đề chính của lập luận trong các đoạn văn bản a. Lập luận của vợ ơng giáo trong “Lão Hạc” của Nam Cao: Ln mấy hơm, tơi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì ăn món ấy. Hơm thì lão ăn củ chuối, hơm thì lão ăn sung luộc, hơm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc. Tơi nói chuyện lão với vợ tơi. Thị gạt phắt đi: - Cho lão chết! (1) Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! (2)Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ! (3) Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão? (4) Chính con mình cũng đói (5) . LẬP LUẬN DIỄN DỊCH a- Luận điểm: câu 1 b- Luận cứ: - Lý lẽ 1: câu 2 - Lý lẽ 2: câu 3 - Lý lẽ 3: câu 4 - Dẫn chứng: câu 5 b- Lập luận của ơng giáo trong “Lão Hạc” của Nam Cao: Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ bần tiện, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi . tồn những cớ để cho ta tàn nhẫn, khơng bao giờ ta thương .(1) Vợ tơi khơng ác, nhưng thị khổ q rồi. (2a) Một người đau chân có lúc nào qn được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? (2b) Khi người ta khổ q thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. (2c) Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất. (2d) Tơi biết vậy nên tơi chỉ buồn thơi chứ khơng nỡ giận. (6) LẬP LUẬN QUY NẠP a- Luận cứ: -Lý lẽ 1: câu 1 - Lý lẽ 2: câu 2a +Dẫn chứng: 2b + Lý lẽ: 2c + Lý lẽ: 2d b- Luận điểm: câu 6 Phần III- Thực hành: Bài tập 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: CÁI GÌ Q NHẤT Một hơm trên đường đi học về, Hùng, Qúy và Nam trao đổi với nhau xem trên đời này cái gì q nhất. Hùng nói: “ Theo tớ, q nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai khơng ăn mà sống được khơng?”. Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 4 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng Q và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Q vội reo lên: “Bạn Hùng nói khơng đúng, q nhát phải là vàng. Mọi người chẳng thường bảo q như vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo”. Nam vội tiếp ngay: “Qúy nhất là thì giờ.Thầy giáo thường nói thì giờ q hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo vàng bạc!” Cuộc tranh luận sơi nổi, người nào cũng có lí, khơng ai chịu ai. Hơm sau ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong thầy giáo mĩm cười rồi nói: -Lúa gạo q vì ta phải đỗ bao mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng q vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đi qua khơng lấy lại được, đáng q lắm .Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là q nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc nghĩa là mọi thứ dều khơng có, và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị mà thơi. ( Trinh Mạnh) Câu hỏi: 1)Xác định yếu tố nghị luận trong văn bản trên?. 2) Cho biết vai trò của yếu tố nghị luận trong việc làm nổi bật nội dung văn bản trên? Bài tập 2.Thơng qua hình thức và cách lập luận, hãy nhận xét về tính cách ( hoặc đời sống nội tâm ) của nhân vật trong đoạn trích sau : “ … Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng khơng sai rồi. Khơng có lửa làm sao có khói ? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ơi !Cực nhục chưa , cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, bn bán ra sao ? Ai người ta chứa.Ai người ta bn bán mấy.Suốt cả cái nước Việt Nam này, người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, khơng biết họ đã ró cái cơ sự này chưa ?” . ( Kim Lân ) Bài tập 3. Viết một đoạn văn tự sự về chủ đề tình bạn có sử dụng yếu tố nghị luận. * Gợi ý: Cần lập luận để thấy được thế nào là bạn tốt ( bạn thân). Tiết 5-6:Thực hành tổng hợp. Bài tập 1. Đọc và xác định yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và lập luận thể hiện trong văn bản sau: HAI MƯƠI NĂM SAU, ĐẢN VỀ THĂM MỘ MẸ Tơi vẫn nhớ như in cái ngày tồi tệ đó, cái ngày mà tơi biết được sự thật về cái chết của mẹ tơi, tơi đau đớn vơ cùng. Tơi vùng bỏ chạy đi mặc cha tơi đang rơm rớm nước mắt kể lại bi kịch ngày ấy. Tơi cứ khóc và chạy mãi, chạy mãi. Rồi tơi lạc vào rừng. Một người tiều phu già khơng con đã cưu mang tơi đến tận bây giờ. Suốt bao nhiêu năm tháng, tơi khơng một lần về thăm cha và nỗi đau đớn uất hận cứ đeo bám lấy tơi. Thoắt cái, khi con thoi miệt mài thêu dệt những chuỗi ngày quạnh quẽ, kể từ ngày mẹ mất, hai mươi năm đã trơi qua. Tơi đã hai mươi ba tuổi, hai mươi ba cái xn lặng lẽ đã đi qua cuộc đời tơi. Đứng trên thảm cỏ xanh, tơi hướng mắt nhìn về chốn q nhà. Thấy bao la một vùng rộng khắp, tiếng xao xác của hàng cây, tiếng vi vu của làn gió, tiếng dập dềnh của dòng sơng, tất cả như thơi thúc tơi trở về. Phải về thơi, ít ra là về thăm mộ mẹ! Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 5 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng Vừa bước vào làng, tơi lặng lẽ chìm vào cõi nhớ: mới ngày nào kia, thảm cỏ tươi non mơn mởn, bầu trời rợp mát cánh chim; thế mà giờ đây: cỏ khơ cằn, vàng úa, bầu trời u ám, heo hút trong làn gió se lạnh. Tơi bồi hồi tìm ngơi mộ thân quen. Nhiều cặp mắt tò mò nhìn tơi. Tơi muốn chào hỏi vì đó đều là những người làng mà tơi từng biết nhưng sao khơng thốt được nên lời. Họ nhìn tơi nhưng dường như khơng nhận ra tơi: -Anh từ đâu đến? Anh tìm ai chăng? Tơi đau đớn khơng trả lời mà quay vội đi để giấu hai hàng lệ: họ đã qn tơi thật rồi!Tơi lặng ngắm nhìn mộ mẹ, nhìn như muốn thu giữ lấy cho thoả nỗi mong nhớ bao năm qua. Một nấm mộ đơn sơ nhưng sạch sẽ. Một bình hoa còn tươi mới. Một bát nhang đã đầy. Cỏ xung quanh được giẫy gọn. Tơi biết đó là sự chăm sóc hương khói của cha tơi, nhưng lòng tơi sao vẫn cứ ngập nỗi ốn hờn: Tơi ghét cha tơi. Làm sao có thể bù đắp được sự thiếu hụt tình mẹ trong tơi? Làm sao có thể xố hết tội lỗi của ơng ta đối với mẹ? Làm sao mẹ tơi có thể sống lại? . Đột nhiên, một làn gió nhẹ thống qua mang theo mùi hương dịu nhẹ trong tiếng lá khơ xào xạc… mùi hương quen thuộc nhưng xa xăm…m hương trên áo mẹ… Lòng tơi chợt dịu lại, nỗi ốn hờn dần lắng xuống. Tơi ngước nhìn bầu trời, một khung trời trong xanh, khơng nắng chói chang, khơng vương chút bụi. Cảnh vật quanh tơi như bình n, như thanh thản. Đằng xa, tơi thấy một cụ già tóc bạc, khn mặt phảng phất nỗi buồn khổ xót xa, duy đơi mắt nhìn ai cũng chan hồ cởi mở. Cầm trên tay một bó hoa cúc tím, một thẻ nhang thơm, ơng từ từ đi về phía tơi. Tơi nhìn như thơi miên vào bộ quần áo nâu bạc đã sờn, nhìn đơi má hóp, nhìn dáng đi nặng trĩu nỗi niềm. Tơi chợt sững người: đó chính là cha tơi. Mới hơn mười năm mà ơng đã tiều tuỵ đến như vậy sao? Tơi cứ đứng ngây ra, khơng ơm chầm lấy cha, khơng mừng rỡ hỏi han như bao người con lâu ngày gặp cha. Tơi nhìn ơng bằng ánh mắt xa lạ. Hình như ơng đã nhận ra tơi. Nét mặt rạng rỡ, ơng qnh qng vội vàng chạy lại, giọng run run: “Đản đấy hả con? Con đã về đấy ư?” Tơi khẽ lách sang một bên, cố lấy giọng lạnh lùng: “Ơng còn nhớ tơi à? Thế nhưng tơi lại chẳng nhớ ơng đâu. Làm sao tơi có thể nhớ đến người đã bức tử mẹ tơi. Tơi… tơi ghét ơng.” Ơng cúi đầu, nín lặng. Nước mắt giàn giụa, bàn tay già nua run rẩy năm chặt lấy tay tơi: -“Con ơi, cha khơng trách con đâu.Tất cả là tại cha, tại cái tính đa nghi độc đốn của cha. Cha ân hận lắm, con ơi!” Tơi khơng trả lời. Đột nhiên tơi nhận ra chiếc hoa vàng trên áo ơng ta - kỷ vật của mẹ tơi. Ơng vẫn còn giữ ư? Vẫn mang lấy tình u mẹ tơi bên mình ư? Tơi lại nhìn vào mắt ơng. Ánh mắt già nua như đau đớn, như chờ đợi, như khẩn cầu. Nước mắt chợt tràn ra, khơng kìm được, tơi ơm chầm lấy ơng và gọi lớn: “Cha!”.Tiếng “cha” của bao nhiêu năm nghẹn cứng, tiếng cha của bao nhiêu năm ốn hờn. Trái tim tơi như mềm ra, đập liên hồi, trái tim đã lại mở rộng khoan dung. Tơi dìu cha ngồi xuống trước mộ mẹ. Làn gió khi nãy lại thoảng qua, bao trùm lấy cha con tơi ấm áp, thân mật. Dù khơng ai nói gì, cha và tơi nhìn nhau. Cả hai đều biết: mẹ tơi đã về. Cha và tơi ngồi đó, rất lâu. Làn gió kia cũng ở bên thoảng dịu dàng thân thiết. Tơi cảm thấy tâm hồn chợt bình an và thanh thản. Sao phải cứ mãi kiếm tìm, sao phải cứ mãi trách hờn. Chẳng phải là gia đình tơi đang đồn tụ đó sao? (Thu Hương) Bài tập 2 : Kể lại một câu chuyện có nội dung như ý thơ sau . Mỗi lần ngã là một lần bớt dại Để thêm khơn một chút nữa trong người. Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 6 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng ( Tố Hữu ) * Gợi ý : Nên lựa chọn những câu chuyện có nội dung thể hiện một lỗi lầm đáng tiếc đã gây hại cho người khác, hoặc có thể chọn cốt truyện kể lại một sự thất bại của bản thân em ( trong học tập, trong cuộc sống ) do chính thói xấu của em gây ra ( chủ quan, ham chơi, kiêu căng, tưởng ganh đua với bạn ) Cần sử dụng ngơn ngữ độc thoại thể hiện nội tâm ( hối hận, tự trách mình …) và yếu tố nghị luận. Bài tập 3 . Kể 1 câu chuyện có nội dung như lời kết trong một bài ca dao : “ Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn “ * Gợi ý : Cần chọn cốt truyện sâu sắc , hợp lí. Nhân vật chính phải là người có hồn cảnh éo le, đặc biệt, rất dễ bị sa ngã, hư hỏng, “gần bùn “. Nhưng chính trong hồn cảnh ấy, nhân vật đã có nghị lực, cố gắng vượt lên trên hồn cảnh để sống tốt, có ích, bảo vệ được nhân phẩm của chính mình “Chẳng hơi tanh mùi bùn”. Tất nhiên, để vượt qua hồn cảnh ấy, nhân vật phải có những đấu tranh quyết liệt, phức tạp, có lúc tưởng như phải chùn bước… Cần đưa thêm một số nhân vật theo hai hướng : nhân vật xấu ( tạo mơi trường xấu ) và nhân vật tốt (động viên, giúp nhân vật chính thêm niềm tin và nghị lực) . Các thao tác hỗ trợ là : miêu tả ( chân dung , hành động, nội tâm ), lập luận ( trong lời độc thoại nội tâm ) Kiểm tra 15’ Nội dung kiểm tra: Viết đoạn văn trự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm hoặc nghị luận. Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 7 . thoại - Văn tự sự - Miêu tả nội tâm bằng độc thoại - Văn tự sự Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 2 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng. nữa trong người. Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2010 - 2011 6 Trường THCS Ân Hảo GV: Nguyễn Văn Phụng ( Tố Hữu ) * Gợi ý : Nên lựa chọn những câu chuyện

Ngày đăng: 09/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan