1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chu de tu chon Ngu Van 9

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Trong trường hợp này, những nhân vật ấy, tuy không phải là con người, song thực chất đã được người viết gán cho những tính cách của con người, để nói về con người.. Thứ ba, câu chuyện [r]

(1)

ÔN LUYỆN VỀ KIỂU BÀI TỰ SỰ

Số tiết: 6 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trên sở hiểu biết nét văn tự sự, giúp học sinh:

-Hiểu vai trò miêu tả nội tâm; mối quan hệ nội tâm với ngoại hình, ngoại cảnh văn tự

-Nắm khái niệm lập luận, dấu hiệu lập luận văn tự - Cung cấp cho em phương pháp giúp văn tự đạt hiệu

(biết vận dụng thao tác hỗ trợ như: kết hợp tự với miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận )

- Hướng dẫn thực hành theo nội dung ôn luyện để rèn kỹ làm văn tự

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

-Tài liệu: Rèn kĩ làm văn tự trung học sở

-Các dạng tập liên quan 2 Học sinh:

Ôn lại kiến thức văn tự lớp 8,9

C BÀI ĐỌC:

NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ VĂN TỰ SỰ.

Nói cách ngắn gọn, tự kể câu chuyện để từ nói với người đọc điều sống người

Trong văn tự sự, có câu chuyện Trong câu chuyện ấy, có nhiều nhân vật việc diễn theo trình tự tiến triển hợp lí

Để viết văn tự sự, cần lưu ý điều sau đây:

Thứ nhất, câu chuyện kể gì? Chuyện ai? Kể câu chuyện nhằm nói lên điều

gì sống?

Thứ hai, câu chuyện có nhân vật nào? Tính cách nhân vật

nào? Nhân vật nhân vật chính? Trong số tác phẩm, đặc biệt truyện lồi vật, truyện ngụ ngơn, nhân vật vật, đồ vật, loài cây, loài hoa Trong trường hợp này, nhân vật ấy, người, song thực chất người viết gán cho tính cách người, để nói người

Thứ ba, câu chuyện phải có phát triển hợp lí qua chi tiết, để đọc chi tiết

trước mà người đọc khơng thể đốn chi tiết sau

Thứ tư, lời kể chuyện phải rõ rang phải phù hợp với tính chất nhân vật câu

chuyện Lời kể nhẹ nhàng, trang nghiêm, buồn bã, dí dỏm, hài hước

Thứ năm, câu chuyện hấp dẫn kết thúc chi tiết bất ngờ Từ kết thúc

đó, người đọc ngẫm nghĩ để tự tìm lời kết luận Người kể chuyện không nên kết luận nhận xét hay lời khuyên đạo lí giống văn nghị luận hay văn biểu cảm

D HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

Tiết 1-2: Miêu tả miêu tả nội tâm văn tự sự.

I Củng cố phần lí thuyết:

(2)

2.a,Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Các cách miêu tả nội tâm văn tự sự?

b,Vai trò, vị trí tác dụng miêu tả nội tâmtrong văn tự sự? II Thực hành luyện tập:

Xác định yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, yếu tố nội tâm đoạn văn sau:

a “ Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi q tơi nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gị má Hay sung sướngbỗng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường

Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ êm dịu vô Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ tơi câu gì.”

b." Thực mẹ khơng lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn MÑ

tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Cịn điều để lo lắng đâu ! Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường bên tai vang lên tiếng học trầm bổng : " Hằng năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp "

( Lý Lan - Cổng trường mở ) * Lập bảng xếp yếu tố vào bảng tương ứng.

Tự Miêu tả Miêu tả nội tâm

2 Bổ sung từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sau đây sao cho cách diễn đạt trở nên hấp dẫn, sinh động

Một buổi sáng chủ nhật, đến nhà Hà để học nhóm Sau ngày mưa, đường làng trơn Đứa sợ trượt ngã, cố bám ngón chân xuống đường

3 Em làm việc có lỗi với mẹ khiến em ray rức mãi.Hãy kể lại việc đó. * Gợi ý:

- Kể việc làm thân- việc làm khơng , làm mẹ đau lịng Bản thân nhận sai lầm thân xấu hổ, hối hận.

- Diễn tả trình diễn biến nội tâm nhân vật - Câu chuyện phải có ý nghĩa học đạo đức.

(3)

a. " Vua Quang Trung cưỡi voi doanh yên ũi quân lính , truyền cho tất ngồi mà nghe lệnh, dụ họ :

- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết

cha ? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc chia mà cai trị Người phơng Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân,, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đánh đuổi chúng Đời Hán có Tr-ưng nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần HTr-ưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng muốn ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lịng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc thời ấy, Bắc Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không khổ hồi nội thuộc xưa Mọi việc lợi hại, chuyện cũ rành rành triều đại trước Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các ngư-ơi kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng lên công lớn Chớ có quen thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác ra, bị giết tức khắc, không tha ai, bảo ta khơng nói trước ! "

( Ngơ gia văn phái - Hồng Lê thống chí ) b Một hôm đường học về, Hùng, Qúy Nam trao đổi với xem đời q

Hùng nói: “ Theo tớ, quý lúa gạo Các cậu có thấy không ăn mà sống không”?

Q Nam cho có lí Nhưng mươi bước, Q vội reo lên: “Bạn Hùng nói khơng đúng, quý nhát phải vàng Mọi người chẳng thường bảo q vàng gì? Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo”

Nam vội tiếp ngay: “Qúy giờ.Thầy giáo thường nói q vàng bạc, có làm lúa gạo vàng bạc!”

Cuộc tranh luận sơi nổi, người có lí, khơng chịu Hơm sau ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải

Nghe xong thầy giáo mĩm cười nói:

-Lúa gạo q ta phải đỗ bao mồ làm Vàng q đắt Cịn qua khơng lấy lại được, đáng quý Nhưng lúa gạo, vàng bạc, chưa phải quý Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng giờ? Đó người lao động em Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc nghĩa thứ dều khơng có, trôi qua cách vô vị mà

( Trinh Mạnh – Cái quý nhất) Hỏi:(1)Xác định yếu tố nghị luận văn trên?.

(2) Cho biết vai trò yếu tố nghị luận việc làm bật nội dung văn trên? 3.Thơng qua hình thức cách lập luận, nhận xét tính cách ( đời sống nội tâm ) nhân vật đoạn trích sau :

(4)

bán ? Ai người ta chứa.Ai người ta buôn bán mấy.Suốt nước Việt Nam này, người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước…Lại người làng, tan tác người phương nữa, khơng biết họ ró chưa ?”

( Kim Lân ) 3 Kể lại kỷ niệm sâu sắc người bạn thân.

* Gợi ý:

-Xác định đối tượng để kể chuyện bạn thân

-Kỷ niệm kể thực sâu sắc, gây xúc động người đọc, có ý nghĩa giáo dục tình bạn cao đẹp, tư tưởng đạo lý làm người

-Có tình đặc sắc, tạo kịch tính

-Vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận, vào văn tự sự Tiết 5-6:Thực hành tổng hợp.

1. Đọc xác định yếu tố miêu tả nội tâm lập luận thể văn sau: a HAI MƯƠI NĂM SAU, ĐẢN VỀ THĂM MỘ MẸ

Tôi nhớ in ngày tồi tệ đó, ngày mà tơi biết thật chết

mẹ tôi, đau đớn vô Tôi vùng bỏ chạy mặc cha rơm rớm nước mắt kể lại bi kịch ngày Tơi khóc chạy mãi, chạy Rồi tơi lạc vào rừng Một người tiều phu già không cưu mang đến tận Suốt năm tháng, không lần thăm cha nỗi đau đớn uất hận đeo bám lấy Thoắt cái, thoi miệt mài thêu dệt chuỗi ngày quạnh quẽ, kể từ ngày mẹ mất, hai mươi năm trôi qua Tôi hai mươi ba tuổi, hai mươi ba xuân lặng lẽ qua đời Đứng thảm cỏ xanh, tơi hướng mắt nhìn chốn q nhà Thấy bao la vùng rộng khắp, tiếng xao xác hàng cây, tiếng vi vu gió, tiếng dập dềnh dịng sơng, tất thơi thúc tơi trở Phải thơi, thăm mộ mẹ!

Vừa bước vào làng, lặng lẽ chìm vào cõi nhớ: ngày kia, thảm cỏ tươi non mơn mởn, bầu trời rợp mát cánh chim; mà đây: cỏ khô cằn, vàng úa, bầu trời u ám, heo hút gió se lạnh Tơi bồi hồi tìm ngơi mộ thân quen Nhiều cặp mắt tị mị nhìn tơi Tơi muốn chào hỏi người làng mà tơi biết khơng nên lời Họ nhìn tơi dường không nhận tôi:

-Anh từ đâu đến? Anh tìm chăng?

Tơi đau đớn không trả lời mà quay vội để giấu hai hàng lệ: họ quên thật rồi!Tôi lặng ngắm nhìn mộ mẹ, nhìn muốn thu giữ lấy cho thoả nỗi mong nhớ bao năm qua Một nấm mộ đơn sơ Một bình hoa tươi Một bát nhang đầy Cỏ xung quanh giẫy gọn Tơi biết chăm sóc hương khói cha tơi, lịng tơi ngập nỗi ốn hờn: Tơi ghét cha tơi Làm bù đắp thiếu hụt tình mẹ tơi? Làm xố hết tội lỗi ông ta mẹ? Làm mẹ tơi sống lại? Đột nhiên, gió nhẹ thống qua mang theo mùi hương dịu nhẹ tiếng khô xào xạc… mùi hương quen thuộc xa xăm…m hương áo mẹ… Lịng tơi dịu lại, nỗi ốn hờn dần lắng xuống Tơi ngước nhìn bầu trời, khung trời xanh, khơng nắng chói chang, khơng vương chút bụi Cảnh vật quanh tơi bình n, thản

(5)

thơm, ơng từ từ phía tơi Tơi nhìn thơi miên vào quần áo nâu bạc sờn, nhìn đơi má hóp, nhìn dáng nặng trĩu nỗi niềm Tơi sững người: cha Mới mười năm mà ông tiều tuỵ đến sao? Tôi đứng ngây ra, không ôm chầm lấy cha, không mừng rỡ hỏi han bao người lâu ngày gặp cha Tơi nhìn ông ánh mắt xa lạ Hình ông nhận Nét mặt rạng rỡ, ông quýnh quáng vội vàng chạy lại, giọng run run: “Đản con? Con ư?” Tôi khẽ lách sang bên, cố lấy giọng lạnh lùng: “Ơng cịn nhớ à? Thế lại chẳng nhớ ông đâu Làm tơi nhớ đến người tử mẹ tơi Tơi… tơi ghét ơng.” Ơng cúi đầu, nín lặng Nước mắt giàn giụa, bàn tay già nua run rẩy năm chặt lấy tay tôi:

-“Con ơi, cha đâu.Tất cha, tính đa nghi độc đốn cha Cha ân hận lắm, ơi!”

Tôi không trả lời Đột nhiên nhận hoa vàng áo ông ta - kỷ vật mẹ Ơng cịn giữ ư? Vẫn mang lấy tình u mẹ tơi bên ư? Tơi lại nhìn vào mắt ông Ánh mắt già nua đau đớn, chờ đợi, khẩn cầu Nước mắt tràn ra, không kìm được, tơi ơm chầm lấy ơng gọi lớn: “Cha!”.Tiếng “cha” năm nghẹn cứng, tiếng cha năm ốn hờn Trái tim tơi mềm ra, đập liên hồi, trái tim lại mở rộng khoan dung Tơi dìu cha ngồi xuống trước mộ mẹ Làn gió lại thoảng qua, bao trùm lấy cha ấm áp, thân mật Dù không nói gì, cha tơi nhìn Cả hai biết: mẹ

Cha tơi ngồi đó, lâu Làn gió bên thoảng dịu dàng thân thiết Tôi cảm thấy tâm hồn bình an thản Sao phải kiếm tìm, phải trách hờn Chẳng phải gia đình tơi đồn tụ sao?

(Thu Hương)

b. " Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lòng Ta khó mà cho vừa ý họ Một hôm, phàn nàn việc với với Binh Tư Binh Tư người láng giềng khác Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc lão lương thiện Hắn bĩu môi bảo:

Lão làm đấy! thật lão tâm ngẩm thế, phết chẳng vừa đâu : Lão vừa xin bả chó

Tơi trố to đơi mắt, ngạc nhiên Hắn thầm :

Lão bảo có chó đến vườn nhà lão Lão định cho xơi bữa Nếu trúng lão với tơi uống rượu

Hỡi lão Hạc !Thì đén lúc lão cò thể làm liều nh hết Một người !

Một người khóc trót lừa chó! Một ngưới nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo Binh Tư để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn

(Nam Cao Lão Hạc ). * Lập bảng xếp yếu tố vào bảng tương ứng theo mẫu sau:

Phần văn Miêu tả nội tâm Lập luận a

(6)

3 Kể lại câu chuyện với chủ đề “ Trường học thân thiện” * Gợi ý:

Với chủ đề “Trường học thân thiện” em xây dựng câu chuyện với nội dung gợi ý sau :

-Thân , hoà nhã, giúp đỡ bạn bè. - Xây dựng trường xanh đẹp. - Kính trọng thầy giáo …

Bài làm có kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm , nghị luận …

Bố cục đầy đủ Bíêt cách xây dựng câu chuyện có nhân vật, có chuỗi việc diễn biến hợp lí

Ngày đăng: 03/05/2021, 05:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w