Ta không trông thấy ông, nhưng nhận ra ông ở tiếng nói, hơi thở, tấm lòng, tính khí, trí tuệ…qua ngôn ngữ của ông, một chân dung được dệt bằng chính những từ mà ông thường dùng và thíc[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHÓA NGÀY: 01/3/2016
Đề thi môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (2 điểm)
Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật hai câu thơ sau: “Dưới trăng quyên gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều) Câu 2: (6 điểm)
TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào lịng mẹ khóc nứt nở Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ thét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặp bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con”
(Theo "Quà tặng sống", NXB Trẻ, 2002) Trong câu chuyện trên, người mẹ nói với định luật sống, anh (chị) có đồng ý với nhận định khơng? Hãy nêu suy nghĩ văn ngắn khơng q 25 dịng
Câu 3: (12 điểm)
“Nguyễn Du khơng tự miêu tả Truyện Kiều, đọc Truyện Kiều không cảm thấy gương mặt Nguyễn Du biểu qua chữ, dịng Ta khơng trơng thấy ơng, nhận ơng tiếng nói, hơi thở, lịng, tính khí, trí tuệ…qua ngơn ngữ ông, chân dung dệt bằng từ mà ơng thường dùng thích dùng”
(Trần Đình Sử - “Chân dung Nguyễn Du Truyện Kiều”) Qua đoạn trích Truyện Kiều học đọc thêm, anh/chị làm sáng tỏ nhận xét
-Hết - (Cán coi thi khơng giải thích thêm)
Họ tên thí sinh: Số báo danh:
Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám thị