1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg ngu van lop 9 2003 2004 50107

1 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29 KB

Nội dung

de thi hsg ngu van lop 9 2003 2004 50107 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

UBND THỊ XÃ BỈM SƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN 150 PHÚT KHÔNG KỂ THỜI GIAN GIAO ĐỀ ĐỀ BÀI: Câu 1: Vận dụng về kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau ( 4điểm) Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phương- Áo đỏ) Câu 2: (8 điểm) Hãy viết một bài phát biểu trong buổi sinh hoạt lớp để thuyết phục các bạn tin rằng: Trong học tập, ngoài việc học tập trên lớp do thầy cô truyền thụ, việc tự học của bản thân là cách học hiệu quả nhất. Câu 3: ( 8 điểm) Phân tích hình ảnh Bếp lửa trong tác phẩm cùng tên của nhà thơ Bằng Việt. ĐÁP ÁN Câu 1: - Các từ: áo(đỏ), cây ( xanh), ánh (hồng), lửa cháy, tro tạo thành hai trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và chỉ lửa và những sự vật hiện tượng có liên quan đến lửa. - Các từ thuộc 2 trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ thắp lên trong ánh mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong con người anh làm anh say đắm, ngất ngây, đến mức biến thành tro và lan cả không gian, làm không gian cũng như biến sắc (Cây xanh như cũng ánh theo hồng). - Sử dụng hiệu quả tu từ từ vựng bài thơ gây ấn tượng người đọc, và thể hiện một tình yêu mãnh liệt. Câu 2: - Yêu cầu về hình thức + dẫn dắt vào đề tự nhiện hấp dẫn, bố cục 3 phần + Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục. + Sử dụng kiểu câu linh hoạt… - Yêu câu về nội dung: + Giải thích được thế nào là học và tự học. + Lên án thái độ ỷ lại, thiếu tự lập của HS hiện nay ( Phụ thuộc vào quá nhiều bài giảng của thầy cô, thiếu chủ động, thiếu sáng tạo…) + Khẳng định tự học rất quan trọng, là điều kiện của người học thành công Câu 3: - Yêu cầu về hình thức: Bố cục 3 phần, lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ trong sáng, chữ đẹp, dễ đọc, không mắc lỗi chính tả. - Yêu cầu về nội dung: + Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, nội dung bài thơ, ý nghĩa hình ảnh bếp lửa… + Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ, hình ảnh sáng tạo, gắn với người bà +Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn kỷ niệm cảm xúc, suy nghĩ về bà, tình bà cháu. + Hình ảnh bếp lửa là một hình ảnh đẹp mang tính tả thực, mang tính biểu tượng, nó gợi lên sự gắn bó với gđ, quê hương là sự khởi nguồn của tình yêu quê hương đất nước. Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC ĐÔNG HÀ KÌ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP NĂM HỌC 2003-2004 MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian 150’ không kể giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) “ Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Cách mô tả hoa sen tác giả dân gian có đặc biệt ? Ý nghĩa cách mô tả ? Câu 2: (1, điểm) Dẫn đoạn có nhịp điệu dồn dập, nhanh mạnh Bình Ngô đại cáo” Chỉ tác dụng nhịp điệu Câu 3: (7 điểm) Hãy phân tích “ Chuyện người gái Nam Xương” , “ Truyện Kiều” số thơ Hồ Xuân Hương nhằm làm bật hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học cổ đề số 1: (Bài thi bắt buộc với HS dự tuyển vào các lớp chất lợng cao và cũng là bài thi điều kiện của các HS dự tuyển vào các lớp chuyên). Môn: văn tiếng việt (ngữ văn). Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2005. Thời gian làm bài: 150 phút. Phần I (7điểm): Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải có câu: Ta làm con chim hót 1. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên. 2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh đó có ý nghĩa nh thế nào?trong bày tỏ cảm xúc của nhà thơ? 3. ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ Tôi, nhng ở đoạn thơ vừa chép lại dùng đại từ Ta. Vì sao vậy? 4. Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh viết: Từ xúc cảm trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời. Coi đây là câu chuyển đoạn hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là một câu hỏi tu từ. Phần II (3 điểm): Dới đây là một phần của truyện ngắn Làng (Kim Lân): - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không ? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ : - Có. Ông lão ôm khứ thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi : - à, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! - Nớc mắt ông lão giàn ra, chảy dòng dòng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ. ( Sách Văn học 9, tập hai NXBGD Sách Ngữ văn 9 thí điểm, tập một NXBGD) 1. Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ông hai có gì đặc biệt? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này nh thế nào? 2. Vì sao khi xây dựng hình tợng nhân vật chính luôn hớng về làng chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là Làng mà không phải là Làng chợ Dầu? 3. Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã đợc học, viết về đề tài nông dân và ghi rõ tên tác giả. đề số 2: (Bài thi bắt buộc với HS dự tuyển vào các lớp chất lợng cao và cũng là bài thi điều kiện của các HS dự tuyển vào các lớp chuyên). Môn: văn tiếng việt. Ngày thi: 21 tháng 6 năm 2001. Thời gian làm bài: 150 phút. ********** Phần I (7điểm): 1. Hãy chép lại 8 câu thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận theo bản in SGK Văn 9. 2. Có bạn cho rằng từ đông trong câu thơ Hát rằng cá bạc biển Đông lặng có nghĩa chỉ phơng hớng (phơng đông). Em hãy tìm ba từ đồng âm khác nghĩa với từ đông nói trên bằng cách cho ví dụ và nêu ngắn gọn ý nghiã của các từ đó. 1 3. Để phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận , một bạn HS viết: Bài thơ đâu chỉ vẽ ra trớc mắt ta cảnh đêm trăng trên biển lộng lẫy, huy hoàng, mà còn là lời ngợi ca những con ngời lao động mới những ng ời ng dân đêm ngày gắn bó với biển Đông . a. Nếu coi đây là câu mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp phân tích tổng hợp, thì theo em , đề tài của đoạn văn ấy là gì? b. Em hãy viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài mà em vừa xác định, trong đó có ít nhất hai lời dãn trực tiếp và câu kết đoạn là một câu bị động. Phần II (3 điểm): 1. Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về Bác Hồ: Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng Theo em hình ảnh mặt trời trong câu thơ trên có phải là ẩn dụ không? vì sao? Em hãy tìm hai trờng hợp trong các bài thơ đã học, trong đó hình ảnh mặt trời đợc dùng với ý nghĩa tơng tự. 2. Em hãy đọc câu thơ: Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. a. Trong thực tế, tiếng chim chỉ là âm thanh, không thể đem lại ánh sáng cho cả cánh rừng. Thế nhng câu thơ vẫn đợc coi là đặc sắc. Vì sao vậy? b. Từ đó, em có nhận xét gì về cái hay của câu thơ Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá mà em vừa tìm hiểu ở phần trên? đề số 3: (Bài thi bắt buộc với HS dự tuyển vào các UBND HUYỆN THANH SƠN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề Đề thi gồm có 1 trang Câu 1(4 điểm): a) Hãy chép những dòng thơ có từ “trăng” trong bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. b) So sánh hình ảnh “trăng” trong hai bài thơ trên. Câu 2(6 điểm): Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều. Câu 3.(10 điểm ) Cảm nhận về vẻ đẹp của con người trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH LỚP 9 THCS CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2011- 2012 MÔN NGỮ VĂN Câu Đáp án Điểm Câu 1(4đ) a)Hãy chép những dòng thơ có từ “trăng” trong bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. b)So sánh hình ảnh “trăng” trong hai bài thơ trên. a. Chép chính xác những dòng thơ có từ trăng trong hai bài thơ trên. - Ở bài thơ Đồng chí, chép đúng dòng thơ: + Đầu súng trăng treo - Ở bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, chép đúng các dòng thơ: + Thuyền ta lái gió với buồm trăng + Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe + Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao b. So sánh hình ảnh “trăng” trong hai bài thơ. - Giống: “Trăng” trong cả hai bài thơ đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, gần gũi với con người trong cuộc sống chiến đấu và lao động. - Khác: + “Trăng” trong bài thơ Đồng chí mang vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn, gợi liên tưởng tới hoà bình… + “Trăng” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là hình ảnh của cảm hứng lãng mạn, trăng góp phần vẽ nên bức tranh biển khơi thi vị, lộng lẫy. Thể hiện niềm vui hào hứng trong lao động của những ngư dân đi đánh cá. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 2(6đ) Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều Yêu cầu: Học sinh cần vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học và những hiểu biết về Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn. a. Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du và Truyện Kiều: - Nguyễn Du được coi là một thiên tài văn học, một tác gia văn học tài hoa và lỗi lạc nhất của văn học Việt Nam. - Truyện Kiều là tác phẩm đồ sộ của Nguyễn Du và là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi ca về ngôn ngữ tiếng Việt. 0,5 đ 0,5 đ b. Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du : - Thân thế: xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Thời đại: lịch sử đầy biến động của gia đình và xã hội. - Con người: có năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ côi sớm, có những năm tháng gian truân trôi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trong trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. - Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn, có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm. c. Giới thiệu về giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung : - Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo. - Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người. - Truyện Kiều tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người. * Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm là một kiệt tác nghệ thuật trên tất cả các phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc. 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ Câu 3(10 đ) Cảm nhận về vẻ đẹp của con người trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long *Yêu cầu chung: Bài làm phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau đây -Làm đúng kiểu bài nghị luận về truyện, xác định đúng yêu cầu, phạm vi đề. -Cảm nhận được vẻ đẹp về con người qua các nhân vật trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, biết liên hệ mở rộng phù hợp. -Hành văn trôi chảy, trong sáng, có cảm xúc, bố cục hợp lí, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu *Yêu cầu cụ thể Bài làm có thể trình bày UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 , THỜI GIAN 150 PHÚT I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM) Câu 1: Vận dụng kiến thức về các phép tu từ đã học, hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong đoạn thơ sau: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối, khi gần khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa) (2 điểm) Câu 2: Cho biết ý nghĩa của các từ “tròn” trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. (2 điểm) Câu 3: Em hiểu gì về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt (4 điểm) II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Qua các đoạn trích trong sách ngữ văn 9 tập 1 và những hiểu biết của em về truyện Kiều, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 9 I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM Câu 1: Yêu cầu HS trả lời bằng cách viết một đoạn văn với các nội dung sau: -Giới thiệu khái quát xuất xứ đoạn thơ: trích trong bài “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa (0,25đ) -Chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong đoạn văn: + Phép nhân hoá và đảo ngữ ở câu thơ thứ hai làm cho cảnh vật sinh động, có hồn, tiếng suối như tiếng người trò chuyện trong đêm vắng. (0,5đ) + Phép đảo ngữ ở câu thơ thứ ba tập trung sự chú ý vào hình ảnh chiếc lá đa rơi và âm thanh của nó tạo ra trong đêm yên tĩnh.(0,25đ) + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nghệ thuật so sánh gợi sự liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá đa rơi và âm thanh rất nhỏ, rất khẽ, rất nhẹ nhàng. Qua đó người đọc cảm nhận được sự quan sát tinh tế và tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. (0,5đ) -Trần Đăng Khoa lấy cái động để tả cái tĩnh: âm thanh của tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rơi càng nhỏ, càng nhẹ thì đêm càng tĩnh lặng. Không gian phải thật yến ắng mới có thể cảm nhận được những âm thanh ấy. (0,5đ) (Nếu HS không viết thành đoạn văn mà chỉ gạch đầu hàng các ý trên thì cho 1 đ) Câu 2: Ý nghĩa của các từ “tròn” trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Yêu cầu HS trả lời như sau: - Từ “tròn” xuất hiện ở 2 câu thơ trong bài: “đột ngột vầng trăng tròn” và “trăng cứ tròn vành vạnh”. Ở câu thơ “đột ngột vầng trăng tròn”, từ “tròn” được hiểu theo nghĩa gốc. Đó là hình ảnh vầng trăng những ngày giữa tháng khi nhân vật trữ tình bật tung của số chỉ để lấy ảnh sáng của tự nhiên, bổng thấy vầng trăng trên bầu trời. (1đ) - Từ “tròn” trong câu thơ “trăng cứ tròn vành vạnh” được hiểu theo nghĩa chuyển chỉ nghĩa tình trọn vẹn thủy chung trước sau nhu một của trăng đối với người. Nghĩa tình ấy và sự yên lặng gần như tuyệt đối của trăng khiến cho người “giật mình” thức tỉnh lương tâm.(1đ) Câu 3: Suy nghĩ về hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt - Bếp lửa là một hình ảnh sáng tạo vừa có nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện chủ đề tác phẩm.(0,5đ) - Bếp lửa là tình bà ấm nóng, là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn gian khổ đời bà. Bà nhóm lên bếp lửa là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chăm chút dành cho con cháu và mọi người. Bếp lửa còn là hình ảnh của gia đình, quê hương, đất nước đối với đứa cháu xa quê.(2đ) - Ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà mang ý nghĩa tượng trưng. Đó là ngọn lửa được nhen lên trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống của lòng yêu thương, niềm tin. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.(1,5đ) (Yêu cầu HS viết thành đoạn văn mới cho 4 đ, nếu chỉ gạch đầu dòng với các ý trên thì chỉ cho 2 điểm) II-LÀM VĂN: 12 ĐIỂM Yêu cầu chung: HS biết vận dụng những kiến thức đã học ở các đoạn trích và sự hiểu biết về truyện Kiều của mình để trình bày, phân tích nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du. Bài viết phải đưa những nhận xét, có lí lẽ, dẫn chứng trong tác phẩm để làm sáng tỏ cho những nhận xét đó. Dưới đây là các ý cần đạt được trong bài viết DÀN BÀI *Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Du, truyện PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1: (8đ) Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đoán có tiểu nghịch ngợm làm trái qui định: Vượt tường trốn chơi, vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát ghế mà vai thầy mình, hoảng sợ nên không nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Không ngờ vị thiền sư lại ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hôm Bài học từ câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 2:(12đ) Một phương diện thể tài người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật tác phẩm văn học Bằng kiến thức học đoạn trích: “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) em làm sáng tỏ điều đó? - Hết Họ tên thí sinh: ………………………………Số báo danh: Cán coi thi không giải thích thêm PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Môn Ngữ văn – Năm học 2015-2016 Câu 1: (8,0 điểm) *Yêu cầu kỹ năng: - HS biết cách làm văn nghị luận xã hội dạng câu chuyện - Văn phong sáng, ngôn từ chọn lọc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ *Yêu cầu kiến thức: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: Nêu tóm tắt nội dung phân tích ý nghĩa câu chuyện: (3,0 điểm) - Trong câu chuyện tiểu người mắc lỗi, làm trái qui định vượt tường trốn chơi Hành động mang tính biểu trưng cho lầm lỗi người sống - Cách xử vị thiền sư có chi tiết đáng ý: + Đưa bờ vai làm điểm tựa cho tiểu lỗi làm bước xuống + Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể quan tâm lo lắng - Qua ta thấy vị thiền sư người có lòng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi Hành động lời nói có sức mạnh ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà đời tiểu không quên - Câu chuyên cho ta học quí giá lòng khoan dung Sự khoan dung đặt lúc chỗ có tác dụng to lớn trừng phạt, tác động mạnh đến nhận thức người Suy nghĩ lòng khoan dung sống: (4 điểm) - Khoan dung tha thứ rộng lượng với người khác người gây đau khổ với Đây thái độ sống đẹp, phẩm chất đáng quí người - Vai trò khoan dung: Tha thứ cho người khác giúp người sống tốt đẹp mà thân sống thản Đặc biệt trình giáo dục người, khoan dung đem lại hiệu hẳn so với việc áp dụng hình phạt khác Khoan dung giúp giải thoát hận thù, tranh chấp cân sống, sống hòa hợp với người xung quanh - Đối lập với khoan dung đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến - Khoan dung nghĩa bao che cho việc làm sai trái * Lưu ý: Trong trình làm bài, thí sinh cần tìm dẫn chứng sinh động, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề Rút học nhận thức: (1 điểm) - Cần phải sống khoan dung nhân - Sống khoan dung với người khoan dung với Câu 2: (12,0 điểm) A Yêu cầu cần đạt: Bài làm học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: I Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng, khuyến khích viết sáng tạo II Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học Truyện Kiều, đặc biệt đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” cần làm rõ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật Thúy Kiều phương diện thể tài Nguyễn Du với nội dung sau: Giải thích ý kiến: 2đ - Văn học phản ánh sống hình tượng nghệ thuật, chủ yếu hình tượng nhân vật tác phẩm Một phương diện thể tài nhà văn – người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật - Miêu tả nội tâm tác phẩm văn học tái suy nghĩ, cảm xúc, băn khoăn trăn trở, day dứt, suy tư, nỗi niềm thầm kín diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật lên sinh động, có hồn Nhà văn miêu tả trực tiếp nội tâm gián tiếp cách miêu tả qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Chứng minh qua đoạn trích: 9đ a Hoàn cảnh - Tình để Nguyễn Du miêu tả nội tâm nhân vật Kiều (1đ ) b Miêu tả nội tâm trực tiếp qua lời độc thoại nội tâm: ( 3đ) - Tài Nguyễn Du trước hết để

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w