UBND HUYỆN THANH SƠN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề Đề thi gồm có 1 trang Câu 1(4 điểm): a) Hãy chép những dòng thơ có từ “trăng” trong bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. b) So sánh hình ảnh “trăng” trong hai bài thơ trên. Câu 2(6 điểm): Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều. Câu 3.(10 điểm ) Cảm nhận về vẻ đẹp của con người trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH LỚP 9 THCS CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2011- 2012 MÔN NGỮ VĂN Câu Đáp án Điểm Câu 1(4đ) a)Hãy chép những dòng thơ có từ “trăng” trong bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. b)So sánh hình ảnh “trăng” trong hai bài thơ trên. a. Chép chính xác những dòng thơ có từ trăng trong hai bài thơ trên. - Ở bài thơ Đồng chí, chép đúng dòng thơ: + Đầu súng trăng treo - Ở bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, chép đúng các dòng thơ: + Thuyền ta lái gió với buồm trăng + Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe + Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao b. So sánh hình ảnh “trăng” trong hai bài thơ. - Giống: “Trăng” trong cả hai bài thơ đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, gần gũi với con người trong cuộc sống chiến đấu và lao động. - Khác: + “Trăng” trong bài thơ Đồng chí mang vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn, gợi liên tưởng tới hoà bình… + “Trăng” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là hình ảnh của cảm hứng lãng mạn, trăng góp phần vẽ nên bức tranh biển khơi thi vị, lộng lẫy. Thể hiện niềm vui hào hứng trong lao động của những ngư dân đi đánh cá. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 2(6đ) Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều Yêu cầu: Học sinh cần vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học và những hiểu biết về Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn. a. Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du và Truyện Kiều: - Nguyễn Du được coi là một thiên tài văn học, một tác gia văn học tài hoa và lỗi lạc nhất của văn học Việt Nam. - Truyện Kiều là tác phẩm đồ sộ của Nguyễn Du và là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi ca về ngôn ngữ tiếng Việt. 0,5 đ 0,5 đ b. Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du : - Thân thế: xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Thời đại: lịch sử đầy biến động của gia đình và xã hội. - Con người: có năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ côi sớm, có những năm tháng gian truân trôi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trong trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. - Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn, có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm. c. Giới thiệu về giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung : - Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo. - Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người. - Truyện Kiều tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người. * Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm là một kiệt tác nghệ thuật trên tất cả các phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc. 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ Câu 3(10 đ) Cảm nhận về vẻ đẹp của con người trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long *Yêu cầu chung: Bài làm phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau đây -Làm đúng kiểu bài nghị luận về truyện, xác định đúng yêu cầu, phạm vi đề. -Cảm nhận được vẻ đẹp về con người qua các nhân vật trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, biết liên hệ mở rộng phù hợp. -Hành văn trôi chảy, trong sáng, có cảm xúc, bố cục hợp lí, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu *Yêu cầu cụ thể Bài làm có thể trình bày Onthionline.net Đề thi học sinh giỏi Văn (Bài thứ nhất) Câu (2 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: Thân mà mềm mại Lá mượt mà Mỗi năm hàng trăm bão Trên qua (Cây phong ba đảo Nam Yết - Trần Đăng Khoa) Câu (3 đ) "Khi tâm hồn ta rèn luyện thành dây đàn sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp vũ trụ, trước cao quý đời, người cách hoàn toàn hơn" (Thạch Lam- Ngữ văn 9) Hãy trình bày văn bản, dài không trang giấy thi: - Cách hiểu em ý nghĩa câu văn - Bài học cho thân Câu ( đ) Giáo sư Đặng Thanh Lê viết đoạn trích Chị em Thúy Kiều sau: "Đoạn thơ khắc họa chân dung nhân vật có nhan sắc, tài hoa, phẩm cách đẹp đẽ, phong phú, toàn vẹn đằng sau số mệnh diễn tả ý niệm triết họcvà thể cảm hứng nhân văn sâu sắc nhà thơ họ Nguyễn." Bằng hiểu biết mình, em làm rõ nội dung, ý nghĩa lời văn UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 , THỜI GIAN 150 PHÚT I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM) Câu 1: Vận dụng kiến thức về các phép tu từ đã học, hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong đoạn thơ sau: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối, khi gần khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa) (2 điểm) Câu 2: Cho biết ý nghĩa của các từ “tròn” trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. (2 điểm) Câu 3: Em hiểu gì về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt (4 điểm) II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Qua các đoạn trích trong sách ngữ văn 9 tập 1 và những hiểu biết của em về truyện Kiều, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 9 I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM Câu 1: Yêu cầu HS trả lời bằng cách viết một đoạn văn với các nội dung sau: -Giới thiệu khái quát xuất xứ đoạn thơ: trích trong bài “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa (0,25đ) -Chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong đoạn văn: + Phép nhân hoá và đảo ngữ ở câu thơ thứ hai làm cho cảnh vật sinh động, có hồn, tiếng suối như tiếng người trò chuyện trong đêm vắng. (0,5đ) + Phép đảo ngữ ở câu thơ thứ ba tập trung sự chú ý vào hình ảnh chiếc lá đa rơi và âm thanh của nó tạo ra trong đêm yên tĩnh.(0,25đ) + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nghệ thuật so sánh gợi sự liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá đa rơi và âm thanh rất nhỏ, rất khẽ, rất nhẹ nhàng. Qua đó người đọc cảm nhận được sự quan sát tinh tế và tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. (0,5đ) -Trần Đăng Khoa lấy cái động để tả cái tĩnh: âm thanh của tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rơi càng nhỏ, càng nhẹ thì đêm càng tĩnh lặng. Không gian phải thật yến ắng mới có thể cảm nhận được những âm thanh ấy. (0,5đ) (Nếu HS không viết thành đoạn văn mà chỉ gạch đầu hàng các ý trên thì cho 1 đ) Câu 2: Ý nghĩa của các từ “tròn” trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Yêu cầu HS trả lời như sau: - Từ “tròn” xuất hiện ở 2 câu thơ trong bài: “đột ngột vầng trăng tròn” và “trăng cứ tròn vành vạnh”. Ở câu thơ “đột ngột vầng trăng tròn”, từ “tròn” được hiểu theo nghĩa gốc. Đó là hình ảnh vầng trăng những ngày giữa tháng khi nhân vật trữ tình bật tung của số chỉ để lấy ảnh sáng của tự nhiên, bổng thấy vầng trăng trên bầu trời. (1đ) - Từ “tròn” trong câu thơ “trăng cứ tròn vành vạnh” được hiểu theo nghĩa chuyển chỉ nghĩa tình trọn vẹn thủy chung trước sau nhu một của trăng đối với người. Nghĩa tình ấy và sự yên lặng gần như tuyệt đối của trăng khiến cho người “giật mình” thức tỉnh lương tâm.(1đ) Câu 3: Suy nghĩ về hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt - Bếp lửa là một hình ảnh sáng tạo vừa có nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện chủ đề tác phẩm.(0,5đ) - Bếp lửa là tình bà ấm nóng, là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn gian khổ đời bà. Bà nhóm lên bếp lửa là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chăm chút dành cho con cháu và mọi người. Bếp lửa còn là hình ảnh của gia đình, quê hương, đất nước đối với đứa cháu xa quê.(2đ) - Ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà mang ý nghĩa tượng trưng. Đó là ngọn lửa được nhen lên trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống của lòng yêu thương, niềm tin. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.(1,5đ) (Yêu cầu HS viết thành đoạn văn mới cho 4 đ, nếu chỉ gạch đầu dòng với các ý trên thì chỉ cho 2 điểm) II-LÀM VĂN: 12 ĐIỂM Yêu cầu chung: HS biết vận dụng những kiến thức đã học ở các đoạn trích và sự hiểu biết về truyện Kiều của mình để trình bày, phân tích nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du. Bài viết phải đưa những nhận xét, có lí lẽ, dẫn chứng trong tác phẩm để làm sáng tỏ cho những nhận xét đó. Dưới đây là các ý cần đạt được trong bài viết DÀN BÀI *Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Du, truyện PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1: (8đ) Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đoán có tiểu nghịch ngợm làm trái qui định: Vượt tường trốn chơi, vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát ghế mà vai thầy mình, hoảng sợ nên không nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Không ngờ vị thiền sư lại ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hôm Bài học từ câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 2:(12đ) Một phương diện thể tài người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật tác phẩm văn học Bằng kiến thức học đoạn trích: “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) em làm sáng tỏ điều đó? - Hết Họ tên thí sinh: ………………………………Số báo danh: Cán coi thi không giải thích thêm PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Môn Ngữ văn – Năm học 2015-2016 Câu 1: (8,0 điểm) *Yêu cầu kỹ năng: - HS biết cách làm văn nghị luận xã hội dạng câu chuyện - Văn phong sáng, ngôn từ chọn lọc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ *Yêu cầu kiến thức: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: Nêu tóm tắt nội dung phân tích ý nghĩa câu chuyện: (3,0 điểm) - Trong câu chuyện tiểu người mắc lỗi, làm trái qui định vượt tường trốn chơi Hành động mang tính biểu trưng cho lầm lỗi người sống - Cách xử vị thiền sư có chi tiết đáng ý: + Đưa bờ vai làm điểm tựa cho tiểu lỗi làm bước xuống + Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể quan tâm lo lắng - Qua ta thấy vị thiền sư người có lòng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi Hành động lời nói có sức mạnh ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà đời tiểu không quên - Câu chuyên cho ta học quí giá lòng khoan dung Sự khoan dung đặt lúc chỗ có tác dụng to lớn trừng phạt, tác động mạnh đến nhận thức người Suy nghĩ lòng khoan dung sống: (4 điểm) - Khoan dung tha thứ rộng lượng với người khác người gây đau khổ với Đây thái độ sống đẹp, phẩm chất đáng quí người - Vai trò khoan dung: Tha thứ cho người khác giúp người sống tốt đẹp mà thân sống thản Đặc biệt trình giáo dục người, khoan dung đem lại hiệu hẳn so với việc áp dụng hình phạt khác Khoan dung giúp giải thoát hận thù, tranh chấp cân sống, sống hòa hợp với người xung quanh - Đối lập với khoan dung đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến - Khoan dung nghĩa bao che cho việc làm sai trái * Lưu ý: Trong trình làm bài, thí sinh cần tìm dẫn chứng sinh động, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề Rút học nhận thức: (1 điểm) - Cần phải sống khoan dung nhân - Sống khoan dung với người khoan dung với Câu 2: (12,0 điểm) A Yêu cầu cần đạt: Bài làm học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: I Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng, khuyến khích viết sáng tạo II Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức học Truyện Kiều, đặc biệt đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” cần làm rõ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật Thúy Kiều phương diện thể tài Nguyễn Du với nội dung sau: Giải thích ý kiến: 2đ - Văn học phản ánh sống hình tượng nghệ thuật, chủ yếu hình tượng nhân vật tác phẩm Một phương diện thể tài nhà văn – người nghệ sĩ ngôn từ am hiểu miêu tả thành công giới nội tâm nhân vật - Miêu tả nội tâm tác phẩm văn học tái suy nghĩ, cảm xúc, băn khoăn trăn trở, day dứt, suy tư, nỗi niềm thầm kín diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật lên sinh động, có hồn Nhà văn miêu tả trực tiếp nội tâm gián tiếp cách miêu tả qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Chứng minh qua đoạn trích: 9đ a Hoàn cảnh - Tình để Nguyễn Du miêu tả nội tâm nhân vật Kiều (1đ ) b Miêu tả nội tâm trực tiếp qua lời độc thoại nội tâm: ( 3đ) - Tài Nguyễn Du trước hết để Bài kiểm tra nâng cao số 3 Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề ) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi cho bên dới: Tối nào cũng vậy, cứ đến lúc con bé lớn ông Hai Thu thủ que đóm cháy lập loè trong chiếc nón rách tất tả đi từ nhà bếp lên, và bà Hai ngồi ngây thuỗn cái mặt trớc đĩa đèn dầu lạc, lẩm bẩm tính những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo thì ông Hai vùng dậy sang bên gian bác Thứ nói chuyện (1) Không hiểu sao cứ đến lúc ấy, ông Hai lại thấy buồn(2) . Nằm nghe tiếng súng dội trong đêm tối và nhất là cái tiếng rì rầm tính toán tiền nong của mụ vợ, tự nhiên ông sinh ra nghĩ ngợi vẩn vơ, nó bực dọc làm sao ấy(3). Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào(4). Ông vốn là ngời hay làm, ở quê, ông làm suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân, ngơi tay (5) ( Làng Kim Lân ) 1. Tìm khởi ngữ và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong đoạn trích trên? 2. Từ và trong câu 1 có thực hiện phép liên kết câu không? Vì sao? 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu nào? Nó thuộc phép liên kết nào? 4. Tại sao tác giả lại dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy ? Câu 2 ( 2 điểm ) : Khi Thuý Kiều quyết định bán mình cứu cha và em, Nguyễn Du có hai câu thơ rất hay : Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ ấy ? Câu 3 ( 5,5 điểm ) Nhận xét về truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có ý kiến cho rằng : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình, gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời nhng không thể cớp đi tình cha con thiêng liêng sâu nặng. Bằng hiểu biết của mình về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hớng dẫn chấm bài nâng cao số 3 Môn : ngữ văn 9 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) 1. - Khởi ngữ : Mà ông ( 0,25đ ) - Tác dụng : Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến ( ông Hai ) và tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu văn khác trong đoạn văn. ( 0,25đ ) 2. Từ và trong câu 1 không phải là phép liên kết câu. Bởi vì, nó chỉ nối các vế câu trong một câu, trong khi phép liên kết câu phải đợc thực hiện ít nhất là ở 2 câu văn. ( 0,5 đ ) 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu 1.Nó thuộc phép t- ơng đồng ( dùng những từ ngữ đồng nghĩa ) : Từ mụ vợ đồng nghĩa với bà Hai và đợc dùng để thay thế cho bà Hai. ( 0,5 đ ) 4. Tác giả dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy vì ngoài tác dụng liên kết câu, từ mụ vợ còn biểu thị thái độ, tâm trạng của nhân vật ông Hai trớc hiện tợng rì rầm tính toán tiền nong của bà Hai. Ông đang nóng lòng, sốt ruột nhớ về cái làng nhỏ bé thân thuộc của mình. Việc làm của bà Hai khiến ông khó chịu, bực mình nên cái bực lây sang cách gọi vợ bằng mụ vợ. ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 điểm ) Cần đảm bảo những yêu cầu sau : a.Về hình thức : HS viết thành bài văn ngắn có bố cục 3 phần : mở thân kết, diễn đạt lu loát b. Về nội dung : Cần chỉ rõ - Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ + Hoa dù rã cánh chỉ thân phận Thuý Kiều nh cánh hoa dập nát trớc ma gió. + lá còn xanh cây chỉ gia đình Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn, hạnh phúc , yên ấm. _ Tác dụng : Nhờ cách nói ẩn dụ này, câu thơ đã diễn tả đợc sự lựa chọn chấp nhận hi sinh của Thuý Kiều trớc cơn gia biến. Kiều chấp nhận bán mình để bố mẹ và các em đợc hạnh phúc , yên ấm. Kiều quả là ngời con hiếu thảo. Câu 3 ( 5,5 điểm ) A. Yêu cầu chung : 1. Hình thức : Bài viết thể hiện rõ phơng pháp nghị luận chứng minh với bố cục 3 phần cân đối , rõ ràng.Ơ mỗi luận điểm có phân tích, chứng minh bằng các dẫn chứng có trong tác phẩm. Giữa các luận điểm có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung : Chứng minh đợc 3 luận điểm cơ bản : - Luận điểm 1 : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình - Luận điểm 2 : Chiến tranh gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời - Luận điểm 3 : Chiến tranh không thể cớp đi tình cha con sâu nặng B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1.Mở bài : - Giới thiệu onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÌNH SƠN Năm học 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi học sinh giỏi-lớp 6 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút) a. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1, Vì sao bài học của Dế Mèn trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) lại trở nên hết sức thấm thía với ngời đọc, đặc biệt là đối với các em thiếu nhi? A.Vì tính chất giáo huấn đậm nét . B.Vì bài học ấy là do Dế Mèn - một nhân vật cũng ở tầm tuổi nh các em -tự rút ra. C.Vì bài học đợc rút ra từ một tình huống truuyện hết sức độc đáo và từ diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật chính. D.Vì Tô Hoài có sự dự báo trớc về bài học đó. 2, Trong các tình huống sau, tình huống nào em sẽ dùng văn miêu tả? A. Cô giáo yêu cầu em tóm tắt lại văn bản Bài học đờng đời đầu tiên . B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn. C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt. D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 3, Câu nào sau đây không đợc sử dụng phép so sánh? A. Gạo nào ngon bằng gạo Cần Đớc. Nớc nào ngọt bằmg nớc Đồng Nai. B. Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) C. Đêm hè hoa nở cùng sao. Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh. (Trần Đăng Khoa) D.Trăng ơi từ đâu tới. Hay từ một sân chơi. (Trần Đăng Khoa) 4, Dòng nào dới đây không phải là từ láy? A. mềm mại. C. xôn xao. B. Dịu mềm. D. phơi phới. 5, Câu văn: Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đậm đà hơn cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ( Cô Tô-Nguyễn Tuân), từ nào thể hiện phép ẩn dụ? A. xanh mợt. C. vàng giòn. B. lam biếc. D. Không có từ nào. 6, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào là hoán dụ? A. Uống nớc nhớ nguồn. (Tục ngữ) B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn. C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt. D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 7, Trong các câu sau, câu nào không phải là câu Trần thuật đơn? A. Tuổi già hút thuốc làm vui. B. Tre giúp ngời trăm nghìn công việc. C. Mấy hôm nọ, trời ma lớn, nớc dâng trắng mênh mông. D. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế cờng tráng. 8, Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Bóng tre chùm lên ấu yếm làng, bản, xóm, thôn. B. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. C. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. D. Tre với ngời vất vả quanh năm. 9, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào từ chín đợc dùng với nghĩa gốc? A. Cơm chín rồi. B. Bà nh quả ngọt chín rồi. C. Thời cơ đã chín muồi. D. Tôi ngợng chín mặt. 10, Câu: Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sơng mỏng nh chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sờn đồi? A. Năm. C. Ba. B. Bốn. D. Hai. 11, Nội dung chhủ yếu nào đợc phản ánh trong vân bản nhật dụng? A. Cảnh đẹp thiên nhiên. B. Truyền thống lịch sử. C. Những vấn đề bức xúc, cấp thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời trong xã hội hiện tại. D. Không có đáp án đúng. 12, Câu sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào? Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà. A. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ hình thức. B. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. B. Tự luận: Câu 1: Nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ sau: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa dòng ( Lợm-Trần Đăng Khoa) Câu 2: Cho đoạn thơ: Khi con Tu Hú gọi bầy Lúa chiêm đơng chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng, càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không ( Khi con Tu Hú-Tố Hữu) Từ đoạn thơ trên, em hãy tả bức tranh thiên nhiên của mùa hè vào buổi sáng đẹp trời? Đề thi học sinh giỏi-lớp 6 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút) a. Trắc nghiệm: onthionline.net UBND Huyện Hậu Lộc Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Năm Học : 2011-2012 Môn: Ngữ Văn ( Thời gian làm : 120 phút ) Câu ( Điểm ) : Hãy biện pháp nghệ thuật thơ sau nêu giá trị biểu đạt : Hôm trời nắng nung Mẹ em cấy phơi