de thi hsg ngu van khoi 6 cap huyen 46405

1 294 2
de thi hsg ngu van khoi 6 cap huyen 46405

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hsg ngu van khoi 6 cap huyen 46405 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Bài kiểm tra nâng cao số 3 Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề ) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi cho bên dới: Tối nào cũng vậy, cứ đến lúc con bé lớn ông Hai Thu thủ que đóm cháy lập loè trong chiếc nón rách tất tả đi từ nhà bếp lên, và bà Hai ngồi ngây thuỗn cái mặt trớc đĩa đèn dầu lạc, lẩm bẩm tính những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo thì ông Hai vùng dậy sang bên gian bác Thứ nói chuyện (1) Không hiểu sao cứ đến lúc ấy, ông Hai lại thấy buồn(2) . Nằm nghe tiếng súng dội trong đêm tối và nhất là cái tiếng rì rầm tính toán tiền nong của mụ vợ, tự nhiên ông sinh ra nghĩ ngợi vẩn vơ, nó bực dọc làm sao ấy(3). Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào(4). Ông vốn là ngời hay làm, ở quê, ông làm suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân, ngơi tay (5) ( Làng Kim Lân ) 1. Tìm khởi ngữ và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong đoạn trích trên? 2. Từ và trong câu 1 có thực hiện phép liên kết câu không? Vì sao? 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu nào? Nó thuộc phép liên kết nào? 4. Tại sao tác giả lại dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy ? Câu 2 ( 2 điểm ) : Khi Thuý Kiều quyết định bán mình cứu cha và em, Nguyễn Du có hai câu thơ rất hay : Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ ấy ? Câu 3 ( 5,5 điểm ) Nhận xét về truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có ý kiến cho rằng : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình, gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời nhng không thể cớp đi tình cha con thiêng liêng sâu nặng. Bằng hiểu biết của mình về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hớng dẫn chấm bài nâng cao số 3 Môn : ngữ văn 9 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) 1. - Khởi ngữ : Mà ông ( 0,25đ ) - Tác dụng : Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến ( ông Hai ) và tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu văn khác trong đoạn văn. ( 0,25đ ) 2. Từ và trong câu 1 không phải là phép liên kết câu. Bởi vì, nó chỉ nối các vế câu trong một câu, trong khi phép liên kết câu phải đợc thực hiện ít nhất là ở 2 câu văn. ( 0,5 đ ) 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu 1.Nó thuộc phép t- ơng đồng ( dùng những từ ngữ đồng nghĩa ) : Từ mụ vợ đồng nghĩa với bà Hai và đợc dùng để thay thế cho bà Hai. ( 0,5 đ ) 4. Tác giả dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy vì ngoài tác dụng liên kết câu, từ mụ vợ còn biểu thị thái độ, tâm trạng của nhân vật ông Hai trớc hiện tợng rì rầm tính toán tiền nong của bà Hai. Ông đang nóng lòng, sốt ruột nhớ về cái làng nhỏ bé thân thuộc của mình. Việc làm của bà Hai khiến ông khó chịu, bực mình nên cái bực lây sang cách gọi vợ bằng mụ vợ. ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 điểm ) Cần đảm bảo những yêu cầu sau : a.Về hình thức : HS viết thành bài văn ngắn có bố cục 3 phần : mở thân kết, diễn đạt lu loát b. Về nội dung : Cần chỉ rõ - Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ + Hoa dù rã cánh chỉ thân phận Thuý Kiều nh cánh hoa dập nát trớc ma gió. + lá còn xanh cây chỉ gia đình Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn, hạnh phúc , yên ấm. _ Tác dụng : Nhờ cách nói ẩn dụ này, câu thơ đã diễn tả đợc sự lựa chọn chấp nhận hi sinh của Thuý Kiều trớc cơn gia biến. Kiều chấp nhận bán mình để bố mẹ và các em đợc hạnh phúc , yên ấm. Kiều quả là ngời con hiếu thảo. Câu 3 ( 5,5 điểm ) A. Yêu cầu chung : 1. Hình thức : Bài viết thể hiện rõ phơng pháp nghị luận chứng minh với bố cục 3 phần cân đối , rõ ràng.Ơ mỗi luận điểm có phân tích, chứng minh bằng các dẫn chứng có trong tác phẩm. Giữa các luận điểm có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung : Chứng minh đợc 3 luận điểm cơ bản : - Luận điểm 1 : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình - Luận điểm 2 : Chiến tranh gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời - Luận điểm 3 : Chiến tranh không thể cớp đi tình cha con sâu nặng B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1.Mở bài : - Giới thiệu onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÌNH SƠN Năm học 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian 150’( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ xác định câu thơ sau: a (2.0 điểm) : “Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời,” (Tiếng hát mùa gặt, Nguyễn Duy) b (2.0 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhác tên người Hồ Chí Minh.” (Theo chân Bác, Tố Hữu) Câu 2: (6.0 điểm) Tả cánh đồng lúa ban mai vào buổi đẹp trời Câu 3: (10.0 điểm) Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ học Hãy kể lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu Ghi chú: Người coi thi không giải thích thêm §Ò thi vµ kú thi chän häc sinh giái M«n: ng÷ v¨n 6 Thêi gian: 120 phót Câu I: Đọc đoạn văn bản : “… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh…” (Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2). Rồi thực hiện các yêu cầu sau: 1. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới. 2. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,. 3. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh. 4. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên. Câu II. Em hãy miêu tả cảnh chiÒu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích. §Ò thi vµ kú thi chän häc sinh giái M«n: ng÷ v¨n 6 Thêi gian: 120 phót Câu I: Đọc đoạn văn bản : “… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh…” (Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2). Rồi thực hiện các yêu cầu sau: 5. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới. 6. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,. 7. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh. 8. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên. Câu II. Em hãy miêu tả cảnh chiÒu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích. Hướng dẫn chấm Tổng số điểm cho cả bài thi:20 điểm phân chia như sau: Câu 1: 9 điểm Yêu cầu 1:( 1 điễm ) xác định được: - Từ : Chân trời, lễ phẩm, chài lưới. - Cụm từ: rọi lên. +Cách cho điểm: Xác định đúng cho mỗi trường hợp cho: 0,25 điểm Yêu cầu 2: 3,5 điểm + Yêu cầu: Chỉ ra cụ thể các hình ảnh so sánh, ẩn dụ , nhân hoá: - So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh… - Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể . - Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. + Cách cho điểm: Chỉ ra đúng mỗi trường hợp cho 0,25 điểm. Yêu cầu 3: 1,5 điểm + Yêu cầu: Phân tích giá trị so sánh chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi được chọn để so sánh đã tạo ấn tượng , Đề thi học sinh giỏi-lớp 6 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút) a. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1, Vì sao bài học của Dế Mèn trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) lại trở nên hết sức thấm thía với ngời đọc, đặc biệt là đối với các em thiếu nhi? A.Vì tính chất giáo huấn đậm nét . B.Vì bài học ấy là do Dế Mèn - một nhân vật cũng ở tầm tuổi nh các em -tự rút ra. C.Vì bài học đợc rút ra từ một tình huống truuyện hết sức độc đáo và từ diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật chính. D.Vì Tô Hoài có sự dự báo trớc về bài học đó. 2, Trong các tình huống sau, tình huống nào em sẽ dùng văn miêu tả? A. Cô giáo yêu cầu em tóm tắt lại văn bản Bài học đờng đời đầu tiên . B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn. C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt. D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 3, Câu nào sau đây không đợc sử dụng phép so sánh? A. Gạo nào ngon bằng gạo Cần Đớc. Nớc nào ngọt bằmg nớc Đồng Nai. B. Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) C. Đêm hè hoa nở cùng sao. Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh. (Trần Đăng Khoa) D.Trăng ơi từ đâu tới. Hay từ một sân chơi. (Trần Đăng Khoa) 4, Dòng nào dới đây không phải là từ láy? A. mềm mại. C. xôn xao. B. Dịu mềm. D. phơi phới. 5, Câu văn: Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đậm đà hơn cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ( Cô Tô-Nguyễn Tuân), từ nào thể hiện phép ẩn dụ? A. xanh mợt. C. vàng giòn. B. lam biếc. D. Không có từ nào. 6, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào là hoán dụ? A. Uống nớc nhớ nguồn. (Tục ngữ) B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn. C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt. D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 7, Trong các câu sau, câu nào không phải là câu Trần thuật đơn? A. Tuổi già hút thuốc làm vui. B. Tre giúp ngời trăm nghìn công việc. C. Mấy hôm nọ, trời ma lớn, nớc dâng trắng mênh mông. D. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế cờng tráng. 8, Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Bóng tre chùm lên ấu yếm làng, bản, xóm, thôn. B. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. C. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. D. Tre với ngời vất vả quanh năm. 9, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào từ chín đợc dùng với nghĩa gốc? A. Cơm chín rồi. B. Bà nh quả ngọt chín rồi. C. Thời cơ đã chín muồi. D. Tôi ngợng chín mặt. 10, Câu: Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sơng mỏng nh chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sờn đồi? A. Năm. C. Ba. B. Bốn. D. Hai. 11, Nội dung chhủ yếu nào đợc phản ánh trong vân bản nhật dụng? A. Cảnh đẹp thiên nhiên. B. Truyền thống lịch sử. C. Những vấn đề bức xúc, cấp thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời trong xã hội hiện tại. D. Không có đáp án đúng. 12, Câu sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào? Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà. A. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ hình thức. B. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. B. Tự luận: Câu 1: Nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ sau: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa dòng ( Lợm-Trần Đăng Khoa) Câu 2: Cho đoạn thơ: Khi con Tu Hú gọi bầy Lúa chiêm đơng chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng, càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không ( Khi con Tu Hú-Tố Hữu) Từ đoạn thơ trên, em hãy tả bức tranh thiên nhiên của mùa hè vào buổi sáng đẹp trời? Đề thi học sinh giỏi-lớp 6 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút) a. Trắc nghiệm: UBND HUYN TN UYấN PHềNG GIO DC V O TO THI CHN HC SINH GII CP HUYN NM HC 2010-2011 Mụn: Toỏn 6 Thi gian: 150 phỳt (khụng k giao ) Câu 1. (3 điểm) Tìm chữ số tận cùng của các số sau: a) 57 2011 b) 93 1999 Caõu 2. (4 im) a) Khụng quy ng hóy tớnh tng sau: A = 1 1 1 1 1 1 20 30 42 56 72 90 + + + + + b) So sỏnh: N = 2005 2006 7 15 10 10 + v M = 2005 2006 15 7 10 10 + Câu 3. (4,5 im) a) Cho ababab l s cú sỏu ch s, chng t s ababab l bi ca 3. b) Chứng tỏ rằng 230 112 + + n n là phân số tối giản. c) Chứng tỏ: S = 5 15 16 2+ chia hết cho 33. Câu 4: ( 3,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trờng cha đến 400 bạn, biết khi xếp hàng 10; 12; 15 đều d 3 nhng nếu xếp hàng 11 thì không d. Tính số học sinh khối 6 của trờng đó. Cõu 5 (2 im) Cho 2010 đờng thẳng trong đó bất kì 2 đờng thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đờng thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng. Câu 6. (3 im) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Góc yOz bằng 30 0 a.Vẽ tia Om nằm trong góc xOy sao cho ã xOm = 75 0 ; tia On nằm trong góc yOz sao cho ã yOn = 15 0 b. Hình vẽ trên có mấy góc? c. Nếu có n tia chung gốc thì sẽ tạo nên bao nhiêu góc? ___________ Ht ___________ H tờn thớ sinh: , Trng S bỏo danh UBND HUYN TN UYấN PHềNG GIO DC V O TO HNG DN CHM THI CHN HC SINH GII CP HUYN thi s 1 thi gm cú 01 trang, trang s 01 Mụn: Toỏn 6 Nm hc 2010 - 2011 Cõu ỏp ỏn im Câu 1 a) Tìm chữ số tận cùng của số 57 2011 Xét 7 2011 ; ta có: 7 2011 = (7 4 ) 502 .7 3 = 2401 502 . 343 Suy ra chữ số tận cùng bằng 3 Vậy số 57 2011 có chữ số tận cùng là 3. 0,5 im 0,5 im 0,5 im b) Tìm chữ số tận cùng của số 93 1999 Xét 3 1999 ; ta có: 3 1999 = (3 4 ) 499 . 3 3 = 81 499 .27 Suy ra chữ số tận cùng bằng 7 Vậy số 3 1999 có chữ số tận cùng là 7. 0,5 im 0,5 im 0,5 im Câu 2. a) Tính A = 1 1 1 1 1 1 20 30 42 56 72 90 + + + + + = - ( 1 1 1 1 1 1 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10 + + + + + ) = - ( 1 1 1 1 1 1 1 1 4 5 5 6 6 7 9 10 + + + + ) = - ( 1 1 4 10 ) = 3 20 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im b) So sánh Xột: N = 2005 2006 7 15 10 10 + = 2005 2006 2006 7 8 7 10 10 10 + + v: M = 2005 2006 15 7 10 10 + = 2005 2005 2006 7 8 7 10 10 10 + + Ta cú: 2006 8 10 > 2005 8 10 Vậy: N > M 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im Câu 3 a) ababab = ab .10000 + ab .100 + ab = 10101. ab - Do 10101 chia ht cho 3 nờn ababab chia ht cho 3 hay ababab l bi ca 3. 0,5 im 0,5 im 0,5 im b) Chứng tỏ rằng 230 112 + + n n là phân số tối giản Gọi d là ớc chung của 12n+1và 30n+2 ta có 5(12n+1)-2(30n+2) =1 chia hết cho d 0,5 im thi s 1 Hng dn chm gm cú 03 trang, trang s 01 vậy d=1 nên 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau do đó 230 112 + + n n là phân số tối giản 0,5 im 0,5 im c) Chứng minh: S = 5 15 16 2+ chia hết cho 33 Có S = 5 15 16 2+ = 4 5 15 (2 ) 2+ = 20 15 2 2+ = 15 5 15 2 .2 2+ = 15 5 2 (2 1)+ = 15 2 .33 S chia hết cho 33 0,5 im 0,5 im 0,5 im Câu 4 Gọi số học sinh là a (a Z*) Ta có a - 3 BC(10; 12; 15) a - 3 = 60k (k N*) a = 60k + 3 Ta xem với giá trị nào của k thì a < 400 và a M 11 Trong các giá trị trên, chỉ có a = 363 < 400 và a M 11 Vậy số học sinh cần tìm là 363 học sinh. 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im Cõu 5 Mỗi đờng thẳng cắt 2009 đờng thẳng còn lại tạo nên 2009 giao điểm. Mà có 2010 đờng thẳng có : 2009 x 2010 giao điểm. Nhng mỗi giao điểm đợc tính 2 lần số giao điểm thực tế là: (2009 x 2010):2 = 2009 x 1005 = 2019045 giao điểm. 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im Câu 6 a. Vẽ đợc góc xOy và góc yOz kề bù và ã yOz = 30 0 Vẽ đợc tia Om thỏa mãn điều kiện Vẽ đợc tia On thỏa mãn điều kiện b. Hỡnh v trờn cú 10 gúc c. Lập luận (từ hình vẽ trên ta có mỗi tia với 1 tia còn lại tạo thành 1 góc. Xét 1 tia, tia đó cùng với 4 tia còn lại tạo thành 4 góc. Làm nh vậy với 5 tia ta đợc 5.4 góc. Nhng mỗi góc đã đợc tính 2 lần do đó có tất cả là 5.4 10 2 = góc) 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im 0,5 im m n z y O x Hng dn chm gm cú 03 trang, trang s 02 k 1 2 3 4 5 6 7 a 63 123 183 243 303 363 423 Tõ ®ã suy PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu ( điểm): Cho đoạn trích: “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, mai vầu giúp người trăm nghìn công việc khác Tre cánh tay người nông dân” (Cây tre Việt Nam- Thép Mới) a Xác định câu tồn phân tích thành phần câu tồn vừa tìm b Chỉ biện pháp nghệ thuật có đoạn trích nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu ( điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em đoạn thơ: “ Lượm ơi, không? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng ” ( Lượm- Tố Hữu) Câu ( điểm): Hãy kể câu chuyện cảm động / -Hết- Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để việc kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phải phát trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững, lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ làm tốt…); đặc biệt khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - Đánh giá làm học sinh phương diện kiến thức kỹ làm - Hướng dẫn chấm chỉ nêu ý thang điểm bản; sở đó, giám khảo thống để định ý chi tiết thang điểm cụ thể - Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo vào thực tế làm cho điểm cách xác, khoa học, khách quan - Điểm toàn 20,0; chiết đến 0,5 B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1:( 6.0 điểm ) a Xác định câu tồn phân tích thành phần chính: điểm, cụ thể: - Câu tồn tại: “Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính” ( 1.0 điểm) - Phân tích thành phần chính: Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính VN CN (1.0 điểm) b Xác định biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó: điểm, cụ thể: - Gọi tên biện pháp nhân hóa: 0.5 điẻm Chỉ rõ biểu nhân hóa: + Bóng tre trùm lên âu yếm …( 0.5 điểm) + Tre ăn với người… ( 0.5 điểm) + Tre, nứa, mai vầu giúp người…( 0.5 điểm) - Tác dụng: 2.0 điểm + Từ vật thể, tre trở nên có linh hồn gắn bó bền chặt với đời vất vả, với tâm tình người dân Việt từ ngàn xưa + Tre trở thành bạn thể hệ người Việt Nam cần cù, chịu thương chịu khó giàu tính sáng tạo Câu (6.0 điểm): a Đáp án: Bài lảm cần bảo yêu cầu sau: * Về kiến thức: Viết đoạn văn trình bày cảm xúc đoạn thơ mà đề cho sở ý: - Khái quát nội dung đoạn thơ: đoạn thơ diễn tả cảm xúc nhà thơ trước hi sinh Lượm - Câu thơ “Lượm ơi, không?” sử dụng câu hỏi tu từ, đứng tách riêng thành khổ diễn tả tâm trạng vừa đau xót vừa ngỡ ngàng không muốn tin Lượm không - Hai khổ cuối sử dụng nghệ thuật điệp ngữ (lặp lại khổ 2,3) tái lại hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên Đồng thời trả lời cho câu hỏi khẳng định: Lượm sống lòng nhà thơ với quê hương, đất nước - Tố Hữu xây dựng thành công tượng đài thiếu niên Việt Nam dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp giải phóng đất nước * Về kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề - Viết hình thức đoạn văn trọn vẹn nội dung hoàn chỉnh hình thức - Bố cục đoạn văn phải hợp lý: có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả b Biểu điểm: - Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ => 6.0 điểm - Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ hạn chế => 4.0 điểm - Nội dung đoạn văn sơ sài, mắc lỗi nhiều kỹ => 2.0 điểm Câu (8.0 điểm) a Đáp án: Bài lảm cần bảo yêu cầu sau: * Về kiến thức: - Hiểu yêu cầu đề kể chuyện đời thường: kể câu chuyện cảm động - Xây dựng câu chuyện với kể thứ tự kể phù hợp với nội dung câu chuyện - Diễn biến việc hợp lý, biết tạo tình biết dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có mở đầu, có phát triển có kết thúc; nội dung câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc * Về kỹ năng: - Viết văn kể chuyện với

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan