1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg ngu van 6 cuc hay 26054

1 274 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 32 KB

Nội dung

de thi hsg ngu van 6 cuc hay 26054 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Bài kiểm tra nâng cao số 3 Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề ) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi cho bên dới: Tối nào cũng vậy, cứ đến lúc con bé lớn ông Hai Thu thủ que đóm cháy lập loè trong chiếc nón rách tất tả đi từ nhà bếp lên, và bà Hai ngồi ngây thuỗn cái mặt trớc đĩa đèn dầu lạc, lẩm bẩm tính những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo thì ông Hai vùng dậy sang bên gian bác Thứ nói chuyện (1) Không hiểu sao cứ đến lúc ấy, ông Hai lại thấy buồn(2) . Nằm nghe tiếng súng dội trong đêm tối và nhất là cái tiếng rì rầm tính toán tiền nong của mụ vợ, tự nhiên ông sinh ra nghĩ ngợi vẩn vơ, nó bực dọc làm sao ấy(3). Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào(4). Ông vốn là ngời hay làm, ở quê, ông làm suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân, ngơi tay (5) ( Làng Kim Lân ) 1. Tìm khởi ngữ và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong đoạn trích trên? 2. Từ và trong câu 1 có thực hiện phép liên kết câu không? Vì sao? 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu nào? Nó thuộc phép liên kết nào? 4. Tại sao tác giả lại dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy ? Câu 2 ( 2 điểm ) : Khi Thuý Kiều quyết định bán mình cứu cha và em, Nguyễn Du có hai câu thơ rất hay : Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ ấy ? Câu 3 ( 5,5 điểm ) Nhận xét về truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có ý kiến cho rằng : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình, gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời nhng không thể cớp đi tình cha con thiêng liêng sâu nặng. Bằng hiểu biết của mình về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hớng dẫn chấm bài nâng cao số 3 Môn : ngữ văn 9 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) 1. - Khởi ngữ : Mà ông ( 0,25đ ) - Tác dụng : Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến ( ông Hai ) và tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu văn khác trong đoạn văn. ( 0,25đ ) 2. Từ và trong câu 1 không phải là phép liên kết câu. Bởi vì, nó chỉ nối các vế câu trong một câu, trong khi phép liên kết câu phải đợc thực hiện ít nhất là ở 2 câu văn. ( 0,5 đ ) 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu 1.Nó thuộc phép t- ơng đồng ( dùng những từ ngữ đồng nghĩa ) : Từ mụ vợ đồng nghĩa với bà Hai và đợc dùng để thay thế cho bà Hai. ( 0,5 đ ) 4. Tác giả dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy vì ngoài tác dụng liên kết câu, từ mụ vợ còn biểu thị thái độ, tâm trạng của nhân vật ông Hai trớc hiện tợng rì rầm tính toán tiền nong của bà Hai. Ông đang nóng lòng, sốt ruột nhớ về cái làng nhỏ bé thân thuộc của mình. Việc làm của bà Hai khiến ông khó chịu, bực mình nên cái bực lây sang cách gọi vợ bằng mụ vợ. ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 điểm ) Cần đảm bảo những yêu cầu sau : a.Về hình thức : HS viết thành bài văn ngắn có bố cục 3 phần : mở thân kết, diễn đạt lu loát b. Về nội dung : Cần chỉ rõ - Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ + Hoa dù rã cánh chỉ thân phận Thuý Kiều nh cánh hoa dập nát trớc ma gió. + lá còn xanh cây chỉ gia đình Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn, hạnh phúc , yên ấm. _ Tác dụng : Nhờ cách nói ẩn dụ này, câu thơ đã diễn tả đợc sự lựa chọn chấp nhận hi sinh của Thuý Kiều trớc cơn gia biến. Kiều chấp nhận bán mình để bố mẹ và các em đợc hạnh phúc , yên ấm. Kiều quả là ngời con hiếu thảo. Câu 3 ( 5,5 điểm ) A. Yêu cầu chung : 1. Hình thức : Bài viết thể hiện rõ phơng pháp nghị luận chứng minh với bố cục 3 phần cân đối , rõ ràng.Ơ mỗi luận điểm có phân tích, chứng minh bằng các dẫn chứng có trong tác phẩm. Giữa các luận điểm có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung : Chứng minh đợc 3 luận điểm cơ bản : - Luận điểm 1 : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình - Luận điểm 2 : Chiến tranh gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời - Luận điểm 3 : Chiến tranh không thể cớp đi tình cha con sâu nặng B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1.Mở bài : - Giới thiệu onthionline.net ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn (Thời gian: 90 phút) Câu 1: (3 điểm) Trong thơ “ Lửa đèn” nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết: … “Quả chín đỏ hoe Trái nhót đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè Quả cà chua lồng đèn nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm đêm thâu Quả ớt đèn dầu Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng Mạch đất ta dồi sức sống Nên nhành thắp sáng quê hương”… - Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 dòng giấy thi): Ghi lại cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh so sánh đọan thơ Câu 2: (7 điểm) Đoạn kết truyện đồng thoại: “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể rằng: “… Tôi định lên đường trở lại quê hương để mang mẹ già chơi (…) Tôi nghỉ lại quê nhà Bây thực hết lo lắng Để nằm duỗi gậm cỏ, thư thái nhìn lên trời biếc (…) Giờ đương mùa thu Mùa thu hoa cúc vàng nở lưng giậu, lối mòn đầy đỏ rơi…” Và Dế Mèn nhớ thương nhiều Dế Choắt với kỉ niệm không quên … Câu chuyện nào, em kể tiếp … §Ò thi vµ kú thi chän häc sinh giái M«n: ng÷ v¨n 6 Thêi gian: 120 phót Câu I: Đọc đoạn văn bản : “… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh…” (Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2). Rồi thực hiện các yêu cầu sau: 1. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới. 2. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,. 3. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh. 4. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên. Câu II. Em hãy miêu tả cảnh chiÒu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích. §Ò thi vµ kú thi chän häc sinh giái M«n: ng÷ v¨n 6 Thêi gian: 120 phót Câu I: Đọc đoạn văn bản : “… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh…” (Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2). Rồi thực hiện các yêu cầu sau: 5. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới. 6. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,. 7. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh. 8. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên. Câu II. Em hãy miêu tả cảnh chiÒu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích. Hướng dẫn chấm Tổng số điểm cho cả bài thi:20 điểm phân chia như sau: Câu 1: 9 điểm Yêu cầu 1:( 1 điễm ) xác định được: - Từ : Chân trời, lễ phẩm, chài lưới. - Cụm từ: rọi lên. +Cách cho điểm: Xác định đúng cho mỗi trường hợp cho: 0,25 điểm Yêu cầu 2: 3,5 điểm + Yêu cầu: Chỉ ra cụ thể các hình ảnh so sánh, ẩn dụ , nhân hoá: - So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh… - Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể . - Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. + Cách cho điểm: Chỉ ra đúng mỗi trường hợp cho 0,25 điểm. Yêu cầu 3: 1,5 điểm + Yêu cầu: Phân tích giá trị so sánh chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi được chọn để so sánh đã tạo ấn tượng , Phòng GD & ĐT Nho Quan Đề Thi học sinh giỏi lớp 6 Năm học: 2007 2008 Môn: Ngữ Văn (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4 điểm) Cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ viết: Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh Em hiểu cái Lẽ thờng tình mà nhà thơ Minh Huệ nói trong đoạn thơ nh thế nào? Câu 2: ( 4 điểm ) Hãy xác định và nêu rõ giá trị của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: Trăng ơitừ đâu đến? Hay từ một sân chơi? Trăng bay nh quả bóng Đứa nào đã lên trời. ( Trăng ơi từ đâu đến? Trần Đăng Khoa) Câu 3: ( 12 điểm ) Bài thơ Lợm của Tố Hữa là một bài thơ hay. Thay lời tác giả hãy chuyển nội dung bài thơ thành một câu chuyện. Phòng GD & ĐT Nho Quan Đề Thi học sinh giỏi lớp 6 (Hớng dẫn chấm) Năm học: 2007 2008 Môn: Ngữ Văn (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4 điểm) a/ Về nội dung: Cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: - Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ viết năm 1951 đã ca ngợi tình yêu thơng mênh mông của Bác Hồ với chiến sĩ, đồng bào. Cuối bài thơ tác giả giải thích Đêm nay Bác không ngủ là Lẽ thờng tình (1 điểm ) - Cái lẽ thờng tình mà nhà thơ nói đến là chính là lòng nhân ái bao la, là tấm lòng lo nớc thơng dân của chủ tịch Hồ Chí Minh. ( Trên đờng đi chiến dịch Bác đã xông pha, gian khổ cùng các chiến sĩ; đêm đông Bác đốt lửa cho chiến sĩ, Bác đi dém chăn cho từng chiến sĩ; Bác thơng đoàn dân công ngủ ngoài rừng) (1 điểm) - Khổ thơ cuối đã gợi lòng nhân ái, đạo đức nhân cách cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh. ( 1 điểm) b/ Về hình thức: (1 điểm) - Học sinh có thể trình bầy thành một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn. - Diễn đạt mạch lạc trong sáng , không mắc các lỗi dùng từ lỗi chính tả. Câu 2: (4 điểm) * Học sinh cần chỉ ra đợc hai phép tu từ nhân hoá và so sánh và ý nghĩa của chúng trong khổ thơ. - Nhân hoá: + Gọi trăng, hỏi trăng từ đâu tới. + Phép nhân hoá cho thấy trăng rất đẹp nên tác giả muốn gọi trăng muốn hỏi trăng và làm cho vầng trăng trở nên gần gũi nh ngời bạn. - So sánh: + Trăng nh quả bóng, đứa nào đá lên trời. + Cách so sánh vừa hay vừa hợp lí thể hiện trí tợng tợng ngộ nghĩnh, tâm hồn trong sáng hồn nhiên của trẻ thơ. * Cách cho điểm: Mỗi biện pháp tu từ - Xác định đúng đợc biện pháp tu từ cho 1 điểm - Nêu đợc ý nghĩa cho 1 điểm. Câu 3: a/ Yêu cầu * Về nội dung: Bài làm chuyển nội dung bài thơ thành một câu chuyện đảm bảo các ý cơ bản sau: Mở bài: Giới thiệu về em Lợm (Học sinh có thể mở bài theo các cách khac nhau nh- ng cần giới thiệu đợc về Lợm ) Ví dụ: - Lịch sử đã có nhiều em thiếu nhi tham gia kháng chiến và đã anh dũng hi sinh. - Lợm là một trờng hợp rất đáng khâm phục. Thân bài: - Kể về lần gặp Lợm tại Huế. + Giới thiệu hoàn cảnh gặp Lợm (Ngày Huế kháng chiến chống Pháp tôi ở Hà Nội về.) + Miêu tả chân dung Lợm. + Kể về cuộc trò chuyện với Lợm. + chia tay Lợm. - Kể về Lựơm hi sinh + Giới thiệu hoàn cảnh tình huống biết Lợm hi sinh. ( Gặp một ngời quen và đợc nghe kể lại.) + Kể về tình huống Lợm hi sinh. Kết bài - Bày tỏ lòng tiếc thơng về sự hi sinh của Lợm. - Suy nghĩ cảm xúc về cái chết của Lợm. * Về hình thức: - Biết chuyển bài thơ thành một câu chuyện đợc kể ở ngôi thứ nhất. - Biết trình bầy lời đối thoại của các nhân vật. (Xuống dòng, gạch đầu dòng) - Diễn đạt trong sáng, mạch lạc không sai chính tả. b/ Cách cho điểm: - Điểm 11 12: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu châm trớc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 9 10: Bài làm đáp ứng hầu hết các yêu cầu có thể còn một vài lỗi về diễn đạt, một vài lỗi chính tả. - Điểm 7 8: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu, có thể còn mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả. - Điểm 5 6: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu về nội dung vẫn phải đảm bảo hình thức một câu chuyện và vẫn phải chuyển ngôi kể. - Điểm 3 - 4: Bài làm đáp ứng 1/3 yêu cầu về nội dung vẫn phải đảm bảo hình thức một câu chuyện có thể chuyển cha đúng ngôi kể, có thể còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 1- 2: Dới dạng diễn ĐỀ BÀI . Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Câu 3: (5 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. .HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 2 : (2 điểm) Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 3: (5điểm) A.Yêu cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh. Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người. Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: -Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể. -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm) a. Giải thích nội dung của đoạn văn: + Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: - Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người. b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm - Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”. - Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm. - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… 1 - Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ. - Xin bả chó. + Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”. + Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”. + Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM AN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian: 120 phút) Câu 1: ( 4,0 điểm) Chỉ rõ biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ sau: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” ( Trích: “Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ) Câu 2: ( 6,0 điểm) Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện sau: “ Chuyện kể về một danh tướng có lần đi ngang qua trường học của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, Thầy còn nhớ con không ạ! Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là… - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ ? Với thầy con vẫn là người học trò cũ. Con có được những thành công này là nhờ sự giáo dục của thầy… ( Trích: Quà tặng cuộc sống) Câu 3: ( 10,0 điểm) Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bậy và phá hỏng hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 Câu 1( 4,0 điểm): - Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh( so sánh ngang bằng: “Như”; so sánh không ngang bằng: “ hơn”). Sử dụng từ láy “ lồng lộng”. ( 1,0 điểm) - Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ: ( 3,0 điểm) + Khổ thơ trên được trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên ( như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng”. ( 1,0 điểm) + Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng. ( 1,0 điểm) +Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. ( 1,0 điểm) Câu 2( 6,0 điểm): * Bài viết ngắn gọn, nêu lên được suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong câu chuyện trên. Rút ra được bài học. * Bài viết phải nêu được các ý sau: - Câu chuyện chứa đựng ý nhĩa triết lí lớn lao: Lòng biết ơn và đối nhân xử thế giữa con người và con người. ( 1,0 điểm) - Người học trò thành đạt nhớ tới thầy dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Người học trò ứng xử khiêm tốn, mẫu mực, kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo( con- thầy). Người thầy: Xưng hô lịch sự, đối nhân xử thế thấu tình đạt lí ( ngài). ( 1,0 điểm) - Cách xưng hô giữa con người và con người thể hiện nét đẹp văn hóa trong cuộc sống. ( 0,5 điểm) - Mỗi người hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực để thể hiện nhân cách.( 1 điểm). - Trong cuộc sống phải thể hiện lòng biết ơn đối với người có công dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn đó thể hiện qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể…(1 điểm) - Liên hệ: Câu chuyện trên đề cao bài học biết ơn xứng với đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “ Tôn Sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam. Từ câu chuyện trên, chúng ta phải biết ơn, biết cách đối nhân xử thế tốt. Đó là nét đẹp văn hóa trong tâm hồn, nhân cách con người. ( 1,5 điểm) Câu 3( 10,0 điểm): • Mở bài: Bức tường tự giới thiệu về thân phận của mình ( 1,0 điểm) • Thân bài: ( 7,0 điểm) - Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tin tự hào, vì mình là một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường. - Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở trong trường học - Tình cảm, sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với học sinh - Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến bức tường bẩn, khoác trên mình chiếc áo hình thù quái dị. • Kết bài: ( 1,0 điểm) - Ước mơ của bức tường - Lời nhắc nhở các bạn học sinh. * Liên hệ thực tế của học sinh và rút ra được bài học cho bản thân (1,0 điểm) Kim An, ngày 10 tháng 01 năm 2015 Xác nhận của Tổ khoa học xã hội Người ra đề Lã Thị Mai Xác nhận của BGH nhà trường PHÒNG GD&ĐTTHANH OAI ĐỀ THI

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w