1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg cap truong ngu van 6 cuc hay 25

1 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de thi hsg cap truong ngu van 6 cuc hay 25 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Phòng giáo dục và đào tạo yên định kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2009 - 2010 Môn: ngữ văn khối 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. đề thi chính thức Hớng dẫn chấm môn Ngữ Văn 7 Câu 1 (2 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm) - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm) + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5) Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm) Câu 2 (3 điểm) a. Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ. b. Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm) - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm) * Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. Câu 3 (5 điểm) a. Hớng dẫn chung: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phơng pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh. - Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc. - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu b. Phần cụ thể: * Mở bài: (0.5 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta. Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận. * Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, th- ơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình. (0.75 điểm). - Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm): + Nêu lên các việc làm cụ thể + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác. - Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (0.75 điểm) - Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta. ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó. (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm) * Kết luận: (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề. c. Lu ý: Giám khảo cho điểm linh hoạt với bài viết có sáng tạo, cách lập luận khoa học. onthionline.net ĐỀ THI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG-NĂM HỌC 11/12 Môn Ngữ văn MA TRẬN Mức độ K.thức Tiếng Việt Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL TNKQ Tổng TL 1 2,0 Văn 2,0 1 2,0 Tập làm văn 2,0 1 6,0 Tổng 1 2,0 2,0 6,0 6,0 Phổ Châu, ngày 7//2/2012 Trần Cao Duyên 10,0 Câu 1. (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: Một cuộc sống dài có thể không đủ tốt đẹp, nhưng một cuộc sống tốt đẹp có thể đủ dài. (B. Fanklin – Để bạn luôn trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 2. (12,0 điểm) Trong cuốn Mĩ học, Heghel từng viết: Đối tượng của thơ không phải là mặt trời, núi non, phong cảnh (…); đối tượng của thơ là hứng thú tinh thần. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG - NGỮ VĂN 11 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trần Dư TaiLieu.VN Page 2 14 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 CỰC HAY PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC NGỮ VĂN 6 Năm học: 2014-2015 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (4 điểm) Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau : "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng". < Vũ Tú Nam > Câu 2:( 6 điểm): Suy nghĩ của em về câu chuyện sau: CHIẾC BÌNH NỨT Hồi ấy, ở bên Tàu có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai chiếc bình ấy bị nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo,luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước.Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước. Dĩ nhiên cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hòa thành tốt nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay. Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước: “ Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời “ Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à? Đó là vì ta luôn biết khiếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng…Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy. Câu 3 : (10 điểm) Câu chuyện của mùa xuân quê hương; về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 1 14 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 CỰC HAY - HẾT - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC NGỮ VĂN 6 Năm học: 2014-2015 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (4 điểm) - Học sinh chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động. - Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người. - Phép so sánh 1 : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" phương diện so sánh là "sừng sững" gọi cho người đọc thấy sự lớn lao hoành tráng và đẹp dẽ của cây gạo với nhiều màu sắc hoa lá rực rỡ và tươi xanh. - Phép so sánh 2 : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng" giúp ta liên tưởng cây gạo nở hoa đỏ rực như một cây đèn khổng lồ với những đốm lửa hồng rung rinh trong gió. - Phép so sánh 3 : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh" gợi cho người đọc cảm nhận được độ xanh non mỡ hàng trong trẻo tràn đầy nhựa sống của búp nõn cùng với màu hông của hoa rực rỡ. - Sự kết hợp khéo léo tự nhiên của các phép tu ừ với việc sử dụng các từ đặc tả : "khổng lồ", "lửa hồng", "trong xanh" đã tả được hình ảnh đẹp đẽ, rực rỡ, sống động và gần gũi thân thiết của cây gạo vào mùa xuân ở mọi miền quê hương đất nước Việt Nam, giúp người đọc thêm yêu quê hương đất nước mình trong đó có hoa gạo nở vào mùa xuân thật tươi đẹp. Câu 2 :( 6 điểm). http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 2 14 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 CỰC HAY Yêu cầu; 1.Kĩ năng: ( 1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 160 phút ( không kể thời gian giao đề) I-Trắc nghiệm: Em khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: ( 1,5 điểm/ câu 0,25 điểm) Câu Quê gốc nhà thơ Vũ Đình Liên ở: A Hà Nội B Ninh Bình C Hải Dương D Quảng Bình Câu “ Luận học pháp” La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp viết theo thể thức: A Chiếu B Cáo C Hịch D Văn xuôi Câu “ Bản án chế độ thực dân Pháp” của: A Hồ Chí Minh B Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Sinh Cung D Nguyễn Aí Quốc Câu “Nước Đại Việt ta” trích phần “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi: A Phần đầu B Phần C Phần cuối Câu “ Giuy-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới” tiểu thuyết tiếng của: A Ru-xô B Giuy-li C.Đô-băng-tông D Hê-lô-i-dơ Câu 6: Năm sinh-mất nhà soạn kịch nối tiếng Pháp Môlie là: A 1616-1672 B 1622-1674 C 1624-1673 D 1622-1673 II- Tự luận: Câu 1: ( 1,5 điểm) Căn vào nội dung thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc nhà thơ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng thành công ấn tượng thơ gì?Tác dụng Câu 2: ( điểm) Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng, cách triển khai lập luận Hịch tướng sĩ Hãy làm sáng tỏ điều lược đồ kết cấu hịch Câu 3: ( điểm) Phân tích cảnh “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” hài kịch “ Trưởng giả học làm sang” Môlie PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚN SƠN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Bài (4,0 điểm)       1          a) Tính: A = 1 − ÷1 − ÷1 − ÷ 1 − ÷1 − ÷1 − ÷ 2014 2015 2016 b) Tìm x biết: x − x − x − x − x − x − 16 + + + + + = 12 20 30 42 56 72 Bài (3,0 điểm) a) Tìm chữ số x; y để B = x183y chia cho 2; dư b) Cho a b hai số nguyên dương không chia hết cho Biết BCNN(a, b) = 630 ƯCLN(a, b) = 18 Tìm hai số a b Bài (3,0 điểm) a) Cho p tích 2016 số nguyên tố Chứng minh p - p + không số phương b) Tìm giá trị nhỏ phân số ab a+b ( ab số có chữ số) Bài (4,0 điểm) a) Tìm số tự nhiên x, y cho: ( 2x + 1) ( y − ) = 12 b) Hai số 22015 52015 viết hệ thập phân viết liền tạo thành số Hỏi số có chữ số? Bài (5,0 điểm) Cho điểm O nằm đường thẳng d Trên đường thẳng d lấy điểm A, B, C cho AB = 6cm, AC= 2cm a) Tính BC · · b) Giả sử cho OAB = 80o , tính OAC c) Trên đường thẳng d lấy thêm 2015 điểm phân biệt (khác A, B, C) Hỏi có góc có đỉnh O cạnh qua điểm thuộc đường thẳng d Bài (1,0 điểm) Tìm chữ số a, b, c khác thỏa mãn: abbc = ab × ac × HẾT Họ tên học sinh:……………………………Số báo danh: ………… ………… HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN – NĂM HỌC 2015-2016 Câu Nội dung         a) Tính: A = 1 − ÷1 − ÷1 − ÷ 1 − ÷1 − ÷1 − ÷      2014  2015  2016  x − x − x − x − x − x − 16 + + + + + = b) Tìm x biết: 12 20 30 42 56 72 a) Tính:         A =  − ÷ − ÷1 − ÷ 1 − ÷1 − ÷1 − ÷      2014  2015  2016   −  −  −   2014 −   2015 −  2016 −  = ÷ ÷ ÷  ÷ ÷ ÷      2014   2015  2016  1.2.3 2013.2014.2015 = = 2.3.4.5 2014.2015.2016 2016 Vậy A = 2016 b) Tìm x x − x − x − x − x − x − 16 + + + + + = 12 20 30 42 56 72 1 1  16 1 (x − 2)  + + + + + ÷=  12 20 30 42 56 72  1 1  16  (x − 2)  + + + + + ÷=  3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9   1 1 1 1 1 1  16 (x − 2)  − + − + − + − + − + − ÷ = 3 4 5 6 7 8 9  1  16 (x − 2)  − ÷ = 3 9 16 (x − 2) = 9 2(x − 2) = 16 x−2=8 x = 10 Vậy x = 10 Điểm 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a) Tìm chữ số x; y để B = x183y chia cho 2; dư b) Cho a b hai số nguyên dương không chia hết cho Biết BCNN(a, b) = 630 ƯCLN(a, b) =18 Tìm hai số a b a) Do B = x183y chia cho dư nên y = Ta có B = x1831 0,5 Vì B = x1831 chia cho dư ⇒ x1831 - M9 ⇒ x1830 M9 0,25 ⇔ x + + + + M9 ⇔ x + M9, mà x chữ số nên x = 0,5 0,25 Vậy x = 6; y = b) ƯCLN ( a, b ) = 18 nên a = 18x; b = 18y x, y nguyên tố +) a.b= ƯCLN(a, b) x BCNN(a, b) = 18.630 0,25 0,5 ⇒18x.18y = 18.630 ⇒ xy = 630 : 18 = 35 +) Vì a, b hai số nguyên dương không chia hết cho nên x, y hai số nguyên dương không chia hết cho nhau: ⇒ x.y = 35 = 5.7 ⇒ x = 5; y = x = 7; y = 0,5 Vậy a = 90; b = 126 a = 126; b = 90 a) Cho p tích 2016 số nguyên tố Chứng minh p - p + không số phương 0,25 b) Tìm giá trị nhỏ phân số ab a+b ( ab số có chữ số) a) Nhận xét: Một số phương chia cho dư +) Từ giả thiết, suy p chia hết cho 2, không chia hết cho suy p – chia cho dư ⇒ p – không số +) Như vậy, p M phương; +) Vì p M2 p không chia hết cho suy p chia cho dư ⇒ p + chia cho dư nên p + không số phương Vậy p - p + không số phương b) Nhận xét: ab số có chữ số suy ≤ a ≤ 9; ≤ b ≤9 ab 10a + b 9a = = 1+ = 1+ Ta có a + b b a+b a+b 1+ a ( a ≠ ) b ab nhỏ ⇔ lớn ⇔ b = 9; a = a a+b 19 Vậy giá trị nhỏ phân số là: 10 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Phân số 0,5 0,25 a) Tìm số tự nhiên x, y cho: ( 2x + 1) ( y − ) = 12 b) Hai số 22015 52015 viết hệ thập phân viết liền tạo thành số Hỏi số có chữ số? a) Theo giả thiết, suy 2x + số tự nhiên lẻ y2 – số tự nhiên ⇒ ( 2x + 1) ( y − ) = 12 = 3.4 = 1.12 TH1: 2x + = y2 – = Giải tìm x = y = TH2: 2x + = y2 – = 12 Tìm x = y2 = 17 ( vô lý) Vậy x = y = b) Giả sử 22015 có m chữ số 52015 có n chữ số (m, n nguyên dương) Ta có 10m −1 < 22015 < 10m ; 10n −1 < 52015 < 10n suy 10m + n − < 102015 < 10m + n Do m + n – < 2015 < m + n hay 2015 < m + n < 2017 ⇒ m + n = 2016 Vậy số tạo thành có 2016 chữ số Cho điểm O nằm đường thẳng d Trên đường thẳng d lấy điểm A, B, C 0,5

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:05

Xem thêm: de thi hsg cap truong ngu van 6 cuc hay 25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w