1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg cap truong ngu van 11 tinh quang tri 51350

1 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Phòng giáo dục và đào tạo yên định kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2009 - 2010 Môn: ngữ văn khối 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. đề thi chính thức Hớng dẫn chấm môn Ngữ Văn 7 Câu 1 (2 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm) - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm) + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5) Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm) Câu 2 (3 điểm) a. Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ. b. Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm) - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm) * Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. Câu 3 (5 điểm) a. Hớng dẫn chung: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phơng pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh. - Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc. - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu b. Phần cụ thể: * Mở bài: (0.5 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta. Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận. * Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, th- ơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình. (0.75 điểm). - Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm): + Nêu lên các việc làm cụ thể + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác. - Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (0.75 điểm) - Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta. ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó. (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm) * Kết luận: (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề. c. Lu ý: Giám khảo cho điểm linh hoạt với bài viết có sáng tạo, cách lập luận khoa học. Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT- CẤP TRƯỜNG Khóa ngày 13 tháng năm 2010 -MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu ( điểm) Đọc đoạn văn sau … “ Tiên sinh chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly tù túng, giả dối khô khan khuôn sáo Đôi thơ tiên sinh đời từ hai mươi năm trước có giọng phóng túng riêng Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân ký đương sửa”… a Đoạn văn viết ai, xuất xứ đâu? b Giải thích ý nghĩa câu cuối đoạn trích Câu (14 điểm) Hình ảnh chị em Liên người dân phố huyện ( “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam) ngồi ngóng chuyến tàu gợi cho em suy nghĩ gì? HẾT Họ tên học sinh:……………………………………………… Lớp:………………………………………SBD……………… Câu 1. (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: Một cuộc sống dài có thể không đủ tốt đẹp, nhưng một cuộc sống tốt đẹp có thể đủ dài. (B. Fanklin – Để bạn luôn trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 2. (12,0 điểm) Trong cuốn Mĩ học, Heghel từng viết: Đối tượng của thơ không phải là mặt trời, núi non, phong cảnh (…); đối tượng của thơ là hứng thú tinh thần. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG - NGỮ VĂN 11 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trần Dư TaiLieu.VN Page 2 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I Ngày 14/3/2013 ( Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian :120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) 1. Dẫn hỗn hợp khí C gồm 2 2 2 , , N O NO vào dung dịch NaOH dư tạo dung dịch D và hỗn hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch 4 KMnO trong 2 4 H SO thì mầu tím bị mất, thu được dung dịch G. Cho vụn Cu, thêm 2 4 H SO vào dung dịch G rồi đun nóng được dung dịch X khí Y (Y hóa nâu trong không khí). Viết các phương trình phản ứng, xác định vai trò của mỗi chất trong mỗi phản ứng? 2. Cho sơ đồ pư sau: 2 2 4 ,as ,dd , 4 10 1 2 3 4 o o Cl H SO tNaOH t C H A A A A     (A 3 khí, A 4 lỏng, 2 4 H SO đặc nóng) A 1 là hỗn hợp của 1-clobutan, 2-clobuatan. A 2 , A 3 , A 4 đều là hỗn hợp của các sản phẩm hữu cơ. a. Viết CTCT của C 4 H 10 và các chất có trong A 2 , A 3 , A 4 ? b. So sánh nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các chất trong A 2 với các chất trong A 1 . Giải thích? Câu 2. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí A gồm 2 H và một olefin ở 81,9 o C , 1atm với tỷ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với bột Ni (xt) được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với 2 H bằng 23,2, hiêu suất phản ứng là h%. a. Lập biểu thức tính h theo a? b. Tìm công thức phân tử của olefin và tính h? c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B ở 81,9 o C , 1atm cho tất cả các sản phẩm cháy qua bình đựng 128 gam dung dịch 2 4 H SO 98%. Sau phản ứng nồng độ axit là 0,6267M. Tính V? Câu 3. (2 điểm) Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch 3 HNO đặc nóng và dung dịch 2 4 H SO loãng thì thể tích khí 2 NO thu được gấp 3 lần thể tích khí 2 H ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. 1. Xác định kim loại M? 2. Nếu nung nóng cùng một lượng kim loại M như trên cần thể tích oxi bằng 2 9 thể tích 2 NO nói trên (cùng điều kiện) và thu được chất rắn X là một oxit của M. Hòa tan 10,44 gam X vào dung dịch 3 HNO 6,72 % thu được 0,336 lít (đktc) khí x y N O . Tính khối lượng dung dịch 3 HNO đã dùng? Câu 4 (2 điểm) 1. pH của một dung dịch bazơ yếu B bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu thành phần khối lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số của bazơ 4 10 b K   . Tỉ khối của dung dịch là 3 1 / g cm . 2. Dung dịch 3 OO CH C H 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li  tăng 5 lần ? Câu 5 (1,5 điểm) Một dung dịch chứa bốn ion của hai muối vô cơ; trong đó có ion 2 4 SO  , khi tác dụng vừa đủ với dung dịch 2 ( ) Ba OH , đun nóng cho một khí, một kết tủa X và một dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi axit hóa bằng dung dịch 3 HNO , tạo với 3 AgNO kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa X đem nung nóng đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Z. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng 2 ( ) Ba OH dùng. Nếu vừa đủ a đạt giá trị cực đại, còn lấy dư a giảm dần đến giá trị cực tiểu. Khi lấy chất rắn Z với giá trị cực đại a = 8,51 gam, thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2 M, còn lại bã rắn nặng 6,99 gam. Hãy biện luận xác định 2 muối trong dung dịch đầu? Hết Họ tên thí sinh………………………………………….SBD……… ubnd huyện lơng sơn cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Phòng Giáo dục Độc lập - Tự do - Hạnh phúc đề thi lý thuyết giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2005 2006 Môn thi: Địa lý ( Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 5 iểm ) a) Anh (Ch ) hãy th hin các loi gió chính trên Trái t bng hình v? Gii thích hớng v s phân bố ca chúng? Cho biết nhng nơi n o trên Trái t có gió thổi ít nht trong nm. Vì sao ? b) Ông An bay từ Thủ ô Oennintơn (40 0 N ,170 0 ) ca NiuDiLân lúc 9h30 ng y 15/2/2006 v H Nội (21 0 B,106 0 ) thi gian bay 11 giờ. Hỏi iu gì xy ra khi ông xuống máy bay ? Câu 2: (5 iểm) Dựa v o b ng số liệu dới ây, hãy: a) Tính v so sánh nhiệt ộ trung bình nm ca H Giang, L ng Sơn v H Nội. b) So sánh nhit ộ trung bình các tháng mùa ông (từ tháng 11 n tháng 4) ca ba trạm nói trên v giải thích . c) Từ ó rút ra các nhân tố nh hởng n khí hậu nớc ta . Bng: Nhit ( 0 C) ba trạm khí tợng H Giang , Lạng Sơn , H Nội Trạm Tháng H Giang V : 22 0 49B cao: 118m Lng Sn V ộ: 21 0 50B cao: 259m H Nội V : 21 0 01B cao: 5m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 15,5 16,6 20,2 23,6 26,4 27,3 27,3 27,1 26,3 23,6 19,9 16,6 13,7 14,5 18,0 22,0 25,6 26,9 27,0 26,6 25,3 22,2 18,5 14,8 16,4 17,0 20,1 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Câu 3: ( 5 iểm ) Dựa v o bảng s liệu sau : Diện tích v sản l ợng lúa Việt Nam thời kỳ 1986-1999 Nm 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 1999 Din tích trng lúa (triu ha) 5,7 5,71 6,04 6,47 6,59 7,0 7,36 7,64 Sản lợng lúa (triệu tấn) 16 17 19,22 21,59 23,52 26,39 29,14 31,39 Anh (Ch) hãy: a, Tính năng suất lúa (ơn v: tạ/ha) v vẽ ờng biểu diễn thể hiện năng suất v sản lợng lúa trong các năm đó. b, Nhận xét v gi i thích sự tăng sản lợng v năng suất lúa ở n ớc ta trong thời kỳ 1986-1999 dựa v o bảng số liệu v biểu đồ đã vẽ. Câu 4: ( 5 iểm ) Anh (Ch) hãy cho biết những iểm cần lu ý khi dy các loại b i giảng kiến thức mới, b i thực h nh v b i ôn tập, hệ thống hoá môn địa lý . Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÌNH SƠN Năm học 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian 150’( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ xác định câu thơ sau: a (2.0 điểm) : “Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời,” (Tiếng hát mùa gặt, Nguyễn Duy) b (2.0 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhác tên người Hồ Chí Minh.” (Theo chân Bác, Tố Hữu) Câu 2: (6.0 điểm) Tả cánh đồng lúa ban mai vào buổi đẹp trời Câu 3: (10.0 điểm) Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ học Hãy kể lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu Ghi chú: Người coi thi không giải thích thêm Câu 1. (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: Một cuộc sống dài có thể không đủ tốt đẹp, nhưng một cuộc sống tốt đẹp có thể đủ dài. (B. Fanklin – Để bạn luôn trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 2. (12,0 điểm) Trong cuốn Mĩ học, Heghel từng viết: Đối tượng của thơ không phải là mặt trời, núi non, phong cảnh (…); đối tượng của thơ là hứng thú tinh thần. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG - NGỮ VĂN 11 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trần Dư TaiLieu.VN Page 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HÒA AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1(4 điểm) Cho bài ca dao sau: “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên? b) Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó? Câu 2(4 điểm) Viết một Phòng giáo dục và đào tạo yên định kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2009 - 2010 Môn: ngữ văn khối 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. đề thi chính thức Hớng dẫn chấm môn Ngữ Văn 7 Câu 1 (2 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm) - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm) + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5) Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm) Câu 2 (3 điểm) a. Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ. b. Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm) - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm) * Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. Câu 3 (5 điểm) a. Hớng dẫn chung: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phơng pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh. - Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc. - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu b. Phần cụ thể: * Mở bài: (0.5 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta. Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận. * Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, th- ơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình. (0.75 điểm). - Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm): + Nêu lên các việc làm cụ thể + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác. - Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (0.75 điểm) - Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta. ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó. (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm) * Kết luận: (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề. c. Lu ý: Giám khảo cho điểm linh hoạt với bài viết có sáng tạo, cách lập luận khoa học. onthionline.net ĐỀ THI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG-NĂM HỌC 11/12 Môn Ngữ văn MA TRẬN Mức độ K.thức Tiếng Việt Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL TNKQ Tổng TL 1 2,0 Văn 2,0 1 2,0 Tập làm văn 2,0 1 6,0 Tổng 1 2,0 2,0 6,0 6,0 Phổ Châu, ngày 7//2/2012 Trần Cao Duyên 10,0 Câu 1. (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: Một cuộc sống dài có thể không đủ tốt đẹp, nhưng một cuộc sống tốt đẹp có thể đủ dài. (B. Fanklin – Để bạn luôn trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 2. (12,0 điểm) Trong cuốn Mĩ học, Heghel từng

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w