de thi hsg cap huyen ngu van 6 huyen binh son 29745 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
ubnd huyện lơng sơn cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Phòng Giáo dục Độc lập - Tự do - Hạnh phúc đề thi lý thuyết giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2005 2006 Môn thi: Địa lý ( Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 5 iểm ) a) Anh (Ch ) hãy th hin các loi gió chính trên Trái t bng hình v? Gii thích hớng v s phân bố ca chúng? Cho biết nhng nơi n o trên Trái t có gió thổi ít nht trong nm. Vì sao ? b) Ông An bay từ Thủ ô Oennintơn (40 0 N ,170 0 ) ca NiuDiLân lúc 9h30 ng y 15/2/2006 v H Nội (21 0 B,106 0 ) thi gian bay 11 giờ. Hỏi iu gì xy ra khi ông xuống máy bay ? Câu 2: (5 iểm) Dựa v o b ng số liệu dới ây, hãy: a) Tính v so sánh nhiệt ộ trung bình nm ca H Giang, L ng Sơn v H Nội. b) So sánh nhit ộ trung bình các tháng mùa ông (từ tháng 11 n tháng 4) ca ba trạm nói trên v giải thích . c) Từ ó rút ra các nhân tố nh hởng n khí hậu nớc ta . Bng: Nhit ( 0 C) ba trạm khí tợng H Giang , Lạng Sơn , H Nội Trạm Tháng H Giang V : 22 0 49B cao: 118m Lng Sn V ộ: 21 0 50B cao: 259m H Nội V : 21 0 01B cao: 5m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 15,5 16,6 20,2 23,6 26,4 27,3 27,3 27,1 26,3 23,6 19,9 16,6 13,7 14,5 18,0 22,0 25,6 26,9 27,0 26,6 25,3 22,2 18,5 14,8 16,4 17,0 20,1 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Câu 3: ( 5 iểm ) Dựa v o bảng s liệu sau : Diện tích v sản l ợng lúa Việt Nam thời kỳ 1986-1999 Nm 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 1999 Din tích trng lúa (triu ha) 5,7 5,71 6,04 6,47 6,59 7,0 7,36 7,64 Sản lợng lúa (triệu tấn) 16 17 19,22 21,59 23,52 26,39 29,14 31,39 Anh (Ch) hãy: a, Tính năng suất lúa (ơn v: tạ/ha) v vẽ ờng biểu diễn thể hiện năng suất v sản lợng lúa trong các năm đó. b, Nhận xét v gi i thích sự tăng sản lợng v năng suất lúa ở n ớc ta trong thời kỳ 1986-1999 dựa v o bảng số liệu v biểu đồ đã vẽ. Câu 4: ( 5 iểm ) Anh (Ch) hãy cho biết những iểm cần lu ý khi dy các loại b i giảng kiến thức mới, b i thực h nh v b i ôn tập, hệ thống hoá môn địa lý . Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÌNH SƠN Năm học 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian 150’( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ xác định câu thơ sau: a (2.0 điểm) : “Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời,” (Tiếng hát mùa gặt, Nguyễn Duy) b (2.0 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhác tên người Hồ Chí Minh.” (Theo chân Bác, Tố Hữu) Câu 2: (6.0 điểm) Tả cánh đồng lúa ban mai vào buổi đẹp trời Câu 3: (10.0 điểm) Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ học Hãy kể lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu Ghi chú: Người coi thi không giải thích thêm Câu 1. (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: Một cuộc sống dài có thể không đủ tốt đẹp, nhưng một cuộc sống tốt đẹp có thể đủ dài. (B. Fanklin – Để bạn luôn trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 2. (12,0 điểm) Trong cuốn Mĩ học, Heghel từng viết: Đối tượng của thơ không phải là mặt trời, núi non, phong cảnh (…); đối tượng của thơ là hứng thú tinh thần. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG - NGỮ VĂN 11 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trần Dư TaiLieu.VN Page 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HÒA AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1(4 điểm) Cho bài ca dao sau: “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên? b) Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó? Câu 2(4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi sau đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ - Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” - của Tạ Duy Anh. Câu 3(12 điểm) Kỉ niệm về mái trường, về thầy cô và bạn bè luôn là những kỉ niệm đẹp đẽ thân thương khó phai mờ trong tâm trí mỗi người. Hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi. ************************ HÕt **************************** ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: .(4 điểm) a, Chỉ ra được phép so sánh và nói quá trong bài ca dao trên (2đ) - Xác định đúng phép so sánh: mồ hôi thánh thót – mưa ruộng cày; - Nói quá: mồ hôi thánh thót b, Tác dụng của những biện pháp tu từ trên - Khắc họa cụ thể sinh động hình ảnh người nông dân lao động vất vả giữa trưa hè nắng nóng. (1đ) - Nhắc nhở chúng ta phải biết quý trọng thành quả lao động, sẻ chia đồng cảm với nỗi nhọc nhằn của người lao động. (1 đ) Câu 2: (4 điểm) Đoạn văn cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau: - Làm rõ nội dung .(3 điểm): + Ngỡ ngàng vì không tin nhân vật chính của bức tranh giải nhất kia lại là mình. + Hãnh diện vì trong bức tranh kia, hình ảnh của mình sao mà đẹp thế. + Xấu hổ vì chẳng nhẽ mình lại đẹp như vậy ư? Hình ảnh đẹp đẽ của mình vì tấm lòng của người em gái quá đỗi nhân hậu và trong sáng. - Đoạn văn bố cục ba phần : Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn .(1 điểm) Câu 3: (12 điểm) Yêu cầu: - Thể loại: văn tự sự - kể chuyện đời thường - Người kể ngôi thứ nhất (hoặc ngôi thứ 3) - Nội dung sự việc được kể: có thể chọn một trong những sự việc sau để xây dựng câu chuyện: + Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. + Kỉ niệm về một thầy giáo hoặc cô giáo yêu thương học trò đã chăm sóc em làm em nhớ mãi. + Kỉ niệm về một lần mắc lỗi… - Hình thức: Chữ viết rõ rằng không sai lỗi chính tả, lời kể chuyện mạch lạc, chân thực, tự nhiên, cách kể có sức thuyết phục. - Bố cục câu chuyện có 3 phần: 1. Mở bài: 2đ Giới thiệu nhân vật và sự việc sẽ kể 2. Thân bài: 8đ Kể lại câu chuyện theo thứ tự sự việc từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc hợp lí. 3. Kết bài: 2đ - Ý nghĩa của chuyện, điều gì nhắn gửi đến người đọc? - Suy nghĩ của bản thân. Hết KHUNG MA TRN (Dùng cho đề tự luận) Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tiếng Việt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20 % 1 câu 2 điểm 20% Chủ đề 2: Văn hc: Vit on vn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 cõu 2 im 20% 1 câu 2 điểm 20% Chủ đề 3: Tập làm văn Văn Văn k chuyn Vận dụng kiến thức đã học để viết một bài văn hoàn chỉnh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 01 câu 06 điểm 60% 1câu 06 điểm 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 câu 2điểm 8 điểm 20% 80% 3 câu 10 điểm 100% ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 160 phút ( không kể thời gian giao đề) I-Trắc nghiệm: Em khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: ( 1,5 điểm/ câu 0,25 điểm) Câu Quê gốc nhà thơ Vũ Đình Liên ở: A Hà Nội B Ninh Bình C Hải Dương D Quảng Bình Câu “ Luận học pháp” La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp viết theo thể thức: A Chiếu B Cáo C Hịch D Văn xuôi Câu “ Bản án chế độ thực dân Pháp” của: A Hồ Chí Minh B Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Sinh Cung D Nguyễn Aí Quốc Câu “Nước Đại Việt ta” trích phần “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi: A Phần đầu B Phần C Phần cuối Câu “ Giuy-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới” tiểu thuyết tiếng của: A Ru-xô B Giuy-li C.Đô-băng-tông D Hê-lô-i-dơ Câu 6: Năm sinh-mất nhà soạn kịch nối tiếng Pháp Môlie là: A 1616-1672 B 1622-1674 C 1624-1673 D 1622-1673 II- Tự luận: Câu 1: ( 1,5 điểm) Căn vào nội dung thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc nhà thơ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng thành công ấn tượng thơ gì?Tác dụng Câu 2: ( điểm) Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng, cách triển khai lập luận Hịch tướng sĩ Hãy làm sáng tỏ điều lược đồ kết cấu hịch Câu 3: ( điểm) Phân tích cảnh “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” hài kịch “ Trưởng giả học làm sang” Môlie ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN : SINH HỌC LỚP 9 THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể phát đề) Câu 1 : 2 điểm Hãy phát biểu nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. Qua đó so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai quy luật này ? Câu 2 : 2 điểm Ở một bệnh nhân : Người ta đếm thấy trong bộ nhiễm sắc thể có 45 chiếc, gồm 44 chiếc nhiễm sắc thể thường và 1 chiếc nhiễm sắc thể giới tính X. a. Bệnh nhân là nam hay nữ? Vì sao? b. Đây là loại bệnh gì? Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao? c. Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh trên và lập sơ đồ minh họa? Câu 3 : 2 điểm a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN . Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào? b. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN . Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa Gen với ADN và mối quan hệ giữa hoạt động ADN với hoạt động của Gen ? Câu 4 : 2 điểm Giải thích cơ chế sinh con trai và sinh con gái ở người, có vẽ sơ đồ minh họa. Vì sao ở người tỉ lệ Nam : Nữ trong cấu trúc dân số với quy mô lớn luôn xấp xỉ 1 : 1. Câu 5 : 2 điểm Ở một loài côn trùng, tính trạng mắt đen trội so với tính trạng mắt nâu. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi cho giao phối giữa cá thể có mắt đen với cá thể có mắt nâu thu được F1 đều có mắt xám. a. Hãy nêu đặc điểm di truyền của tính trạng màu mắt nói trên và lập sơ đồ lai b. Cho 1 cá thể mắt đen giao phối với một cá thể khác, thu được 50% mắt đen : 50% mắt xám. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai. c. Cho 1 cá thể mắt nâu giao phối với 1 cá thể khác, thu được 50% mắt nâu : 50% mắt xám. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai. HẾT ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN : SINH HỌC LỚP 9 THỜI GIAN : 150 PHÚT Câu 1 : 2 điểm •Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập : 0,5 Đ. Trả lời đúng mỗi quy luật cho 0,25 đ - Quy luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. - Quy luật phân li độc lập : Các cặp nhân yo61 di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. • So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li và phân li độc lập: • Những điểm giống nhau : 0,5 Đ - Đều có các điều kiện nghiệm đúng như : + Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi + Tính trội phải là trội hoàn toàn + Số lượng con lai phải đủ lớn - Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình) - Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là : Phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử. • Những điểm khác nhau :1 Đ. Mỗi ý so sánh đúng cho 0,2 điểm Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra 2 loại giao tử F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1 F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp F2 xuất hiện biến dị tổ hợp Câu 2 : 2 điểm a. Bệnh nhân là nam hay nữ? Vì sao? 0,5 đ. +Trả lời bệnh nhân là nữ cho 0,25 đ + Giải thích đúng cho 0,25 đ - Bệnh nhân là nữ - Vì : Ở người bình thường bộ NST có 46 chiếc. Trong đó có 1 cặp NST giới tính + XX : Nữ + XY : Nam Bệnh nhân là nữ◊ Bệnh nhân chỉ có 1 chiếc NST X ◊ b. Đây là loại bệnh gì? Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao? 0,5 đ. Thang điểm như sau: • Đây là loại bệnh:0,25 đ Tớcnơ (OX), bệnh nhân chỉ có 1 NST giới tính và đó là NST X • Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao : 0,25 đ - Biểu hiện bề ngoài : Lùn, cổ ngắn, tuyến vú