ĐỀ BÀI . Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Câu 3: (5 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. .HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 2 : (2 điểm) Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 3: (5điểm) A.Yêu cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh. Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người. Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: -Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể. -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm) a. Giải thích nội dung của đoạn văn: + Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: - Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người. b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm - Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”. - Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm. - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… 1 - Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ. - Xin bả chó. + Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”. + Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”. + Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: Onthionline.net đề thi hết học kỳ I khối 10 - Thời gian 90’Câu (1 điểm): Hoàn chỉnh bảng sau: Văn Tác giả Vận nước Cáo bệnh, bảo người Hứng trở Nhàn Độc Tiểu Thanh Ký Câu (2 điểm): Chép lại câu ca dao mở đầu cụm từ: “Thân em ” Câu (7 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi đề thi hết học kỳ I khối 10 - Thời gian 90’Câu (1 điểm): Hoàn chỉnh bảng sau: Văn Tác giả Vận nước Cáo bệnh, bảo người Hứng trở Nhàn 10.Độc Tiểu Thanh Ký Câu (2 điểm): Chép lại câu ca dao mở đầu cụm từ: “Thân em ” Onthionline.net Câu (7 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi ĐỀ THI KHỐI 10 - HKI MÔN NGỮ VĂN Câu 1. Phần văn học (3đ) Em hãy chép thuộc lòng 2 bài ca dao than thân, 2 bài cao dao yêu thương tình nghĩa và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. Câu 2 . Phần tiếng việt (2đ). Tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau : - Đến đây mận mới hỏi đào: Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. - Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người . Câu 3 . Phần tập làm văn (5đ). Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. Đáp án Câu 1 . Phần văn học . - HS có thể chép thuộc lòng 2 bài ca dao than thân, 2 bài cao dao yêu thương tình nghĩa bất kì. (Có thể khác SGK) (2đ) Chú ý: Không được sai quá 3 lỗi chính tả. Nếu sai hơn 3 lỗi chính tả thì mỗi lỗi trừ 0.1 điểm - Giá trị nội dung và nghệ thuật: (1đ) Nỗi niềm chua xót đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân,yêu thương tình nghĩa. Nghệ thuật dân gian đã tô đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong các câu ca. Câu 2 . Phần tiếng việt .( 2đ) - Ý 1 (1đ ): - Đến đây mận mới hỏi đào: Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Từ ngữ sử dụng làm phép ẩn dụ : Mận, đào, vườn hồng. -Nội dung hàm ẩn : + Mận: Ẩn dụ chỉ chàng trai + Đào: Ẩn dụ chỉ cô gái. + Vườn hồng: Tình trạng hôn nhân của cô gái -Giá trị biểu đạt : Lời ướm hỏi, lời tỏ tình, lời đáp lại rất kín đáo, tế nhị của chàng trai và cô gái. - Ý 2 ( 1đ): - Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người . Từ ngữ sử dụng làm phép hoán dụ: Thôn Đoài, Thôn Đông. -Nội dung hàm ẩn : +Thôn Đoài: chỉ người ở Thôn Đoài . +Thôn Đông: chỉ người ở Thôn Đông. -Giá trị biểu đạt : Sự nhớ nhung tương tư của người ở Thôn Đoài đối với người Thôn Đông. Câu 3 . Phần tập làm văn . (5đ) Yêu cầu của bài làm văn : * Về nội dung : (4đ) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng về cơ bản cần nêu được những ý chính theo ba phần của bài văn như sau: 1. Mở bài: -Lời dẫn dắt mở đầu để chuẩn bị giới thiệu câu chuyện sắp kể. (0,25đ) -Nhấn mạnh đến một kỉ niệm sâu sắc và nêu ấn tượng chung của bản thân. (0,25đ) 2. Thân bài: *Hoàn cảnh chung gắn với việc hình thành nên kỉ niệm đáng nhớ: thời gian, không gian, con người, sự việc có liên quan. (1đ) *Kể lại diễn biến của câu chuyện: (2đ) - Câu chuyện diễn ra khi nào? - Kể lại nội dung sự việc + Sự việc xảy ra thế nào? + Cách ứng xử của mọi người ra sao? - Kỉ niệm ấy để lại trong bản thân điều gì?(một bài hoc, thêm yêu quy ông bà, bạn bè, thầy cô hơn ) 3. Kết bài: -Kết thúc câu chuyện. (0,25đ) -Nêu cảm tưởng và ý nghĩa của kỉ niệm đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của bản thân. (0,25đ) * Yêu cầu về kĩ năng, hình thức: (1đ) - Biết cách làm một bài văn tự sự. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Ít sai lỗi chính tả - Bài viết sạch đẹp. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN Chủ đề Cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng sáng tạo Phần văn học: ca dao than thân yêu thương tình nghĩa. Biết được các bài ca dao than than, yêu thương tình nghĩa và giá trị nội dung, nghệ thuật. 3 Phần tiếng việt: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Xác định được đó là phép tu từ nào: Ẩn dụ hay hoán dụ. Hiểu được nội dung hàm ẩn và giá trị biểu đạt. 2 Phần tập làm văn: Văn tự sự. Xác định được yêu cầu của đề là viết thể loại văn gì? Biết cách làm một bài văn tự sự. - Cách viết bài văn tự sự và bố cục của bài văn tự sự. - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự. -Hs vận dụng linh hoạt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết của mình. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Ít sai lỗi chính tả - Bài viết sạch đẹp. 5 Tổng số câu 3 Tổng số điểm 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2015-2016 Môn kiểm tra: NGỮ VĂN - Lớp 10 Ngày kiểm tra: 21/12/2015 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (3,0 điểm) Đọc thơ trả lời câu hỏi: “Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương” (Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi, Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 118) Câu I (0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thơ Nôm Đường luật C Song thất lục bát D Thất ngôn trường thiên Câu II (0,5 điểm) Viết lại câu thơ có sử dụng điển tích Câu III (1,0 điểm) Những thông tin sau thơ Đúng hay Sai? (Ví dụ: 1- ĐÚNG; 2- ĐÚNG;…) Thông tin Trả lời Bài thơ thể tâm hồn yêu thiên nhiên, niềm khát khao cho dân ĐÚNG/SAI no đủ tác giả Bài thơ thể chí khí anh hùng, khát vọng thay đổi trị ĐÚNG/SAI đương thời tác giả Bài thơ sử dụng ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán, sử dụng từ ĐÚNG/SAI láy độc đáo Nhà thơ có phong thái ung dung tự tại, tâm hồn thảnh thơi, vô sự, ĐÚNG/SAI muốn hoà đồng với thiên nhiên Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Mtao Mxây - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống Ngươi không đâm ta ta xuống đó, nghe! Đăm Săn - Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm là!” (Chiến thắng Mtao Mxây – Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 31) Câu IV (1,0 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích Vì nói đoạn trích mang phong cách ngôn ngữ đó? II PHẦN RIÊNG - Tự chọn (7,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu (câu V.a câu V.b) Câu V.a Theo chương trình Chuẩn (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, giúp người đọc thấy vẻ đẹp nhân cách tác giả “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” (Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.129) Câu V.b Theo chương trình Nâng cao (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị Châu Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ Từ đó, hoá thân vào nhân vật Mị Châu để nói lên nỗi lòng (Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ, Ngữ văn 10, Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 40, 41, 42) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2014 - 2015 Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp 10 Ngày thi: 22/12/2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (3,0 điểm) Đọc ca dao thực yêu cầu: “ Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu nghìn ngày xa” (Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục, trang 83) Câu I: (1,0 điểm) Những thông tin sau ca dao ĐÚNG hay SAI? ( Ví dụ: 1- ĐÚNG ; 2- ĐÚNG;…) Thông tin Trả lời Đây ca dao than thân ĐÚNG / SAI Nhân vật trữ tình ca dao mang tâm trạng nhớ ĐÚNG / SAI thương khôn nguôi “ Ba năm”, “chín tháng” biểu trưng cho bền lâu, vĩnh cửu ĐÚNG / SAI Thể thơ sử dụng thơ lục bát biến thể ĐÚNG / SAI Câu II: (0.5đ) Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng ca dao là: A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu III: (0,5 điểm) Trong ca dao trên, cụm từ thể cụ thể lối sống tình nghĩa, thủy chung người bình dân? Câu IV: (1,0 điểm) “Muối mặn”, “gừng cay” hình ảnh biểu trưng cho điều gì? Tìm ca dao thơ ca ví dụ có sử dụng hai hình ảnh này? II PHẦN RIÊNG - Tự chọn (7,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu (câu V.a câu V.b) Câu V.a Theo chương trình Chuẩn (7,0 điểm) Tôi cá bống Thật may mắn hạnh phúc sống yêu thương cô Tấm Nhưng mẹ Cám dập tắt niềm vui nhỏ bé Dựa theo lời tâm trên, anh/chị hóa thân vào cá bống (trong truyện Tấm Cám) để kể lại câu chuyện đời Câu V.b Theo chương trình Nâng cao (7,0 điểm) Vẻ đẹp người trai thời Trần qua thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão Phiên âm : Dịch thơ : “ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, “ Múa giáo non sông trải thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Nam nhi vị liễu công danh trái, Công danh nam tử vương nợ, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.” Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.” (Ngữ văn 10, Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, trang 153,154).HẾT Bài kiểm tra nâng cao số 3 Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề ) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi cho bên dới: Tối nào cũng vậy, cứ đến lúc con bé lớn ông Hai Thu thủ que đóm cháy lập loè trong chiếc nón rách tất tả đi từ nhà bếp lên, và bà Hai ngồi ngây thuỗn cái mặt trớc đĩa đèn dầu lạc, lẩm bẩm tính những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo thì ông Hai vùng dậy sang bên gian bác Thứ nói chuyện (1) Không hiểu sao cứ đến lúc ấy, ông Hai lại thấy buồn(2) . Nằm nghe tiếng súng dội trong đêm tối và nhất là cái tiếng rì rầm tính toán tiền nong của mụ vợ, tự nhiên ông sinh ra nghĩ ngợi vẩn vơ, nó bực dọc làm sao ấy(3). Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào(4). Ông vốn là ngời hay làm, ở quê, ông làm suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân, ngơi tay (5) ( Làng Kim Lân ) 1. Tìm khởi ngữ và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong đoạn trích trên? 2. Từ và trong câu 1 có thực hiện phép liên kết câu không? Vì sao? 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu nào? Nó thuộc phép liên kết nào? 4. Tại sao tác giả lại dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy ? Câu 2 ( 2 điểm ) : Khi Thuý Kiều quyết định bán mình cứu cha và em, Nguyễn Du có hai câu thơ rất hay : Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ ấy ? Câu 3 ( 5,5 điểm ) Nhận xét về truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có ý kiến cho rằng : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình, gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời nhng không thể cớp đi tình cha con thiêng liêng sâu nặng. Bằng hiểu biết của mình về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hớng dẫn chấm bài nâng cao số 3 Môn : ngữ văn 9 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) 1. - Khởi ngữ : Mà ông ( 0,25đ ) - Tác dụng : Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến ( ông Hai ) và tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu văn khác trong đoạn văn. ( 0,25đ ) 2. Từ và trong câu 1 không phải là phép liên kết câu. Bởi vì, nó chỉ nối các vế câu trong một câu, trong khi phép liên kết câu phải đợc thực hiện ít nhất là ở 2 câu văn. ( 0,5 đ ) 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu 1.Nó thuộc phép t- ơng đồng ( dùng những từ ngữ đồng nghĩa ) : Từ mụ vợ đồng nghĩa với bà Hai và đợc dùng để thay thế cho bà Hai. ( 0,5 đ ) 4. Tác giả dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy vì ngoài tác dụng liên kết câu, từ mụ vợ còn biểu thị thái độ, tâm trạng của nhân vật ông Hai trớc hiện tợng rì rầm tính toán tiền nong của bà Hai. Ông đang nóng lòng, sốt ruột nhớ về cái làng nhỏ bé thân thuộc của mình. Việc làm của bà Hai khiến ông khó chịu, bực mình nên cái bực lây sang cách gọi vợ bằng mụ vợ. ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 điểm ) Cần đảm bảo những yêu cầu sau : a.Về hình thức : HS viết thành bài văn ngắn có bố cục 3 phần : mở thân kết, diễn đạt lu loát b. Về nội dung : Cần chỉ rõ - Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ + Hoa dù rã cánh chỉ thân phận Thuý Kiều nh cánh hoa dập nát trớc ma gió. + lá còn xanh cây chỉ gia đình Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn, hạnh phúc , yên ấm. _ Tác dụng : Nhờ cách nói ẩn dụ này, câu thơ đã diễn tả đợc sự lựa chọn chấp nhận hi sinh của Thuý Kiều trớc cơn gia biến. Kiều chấp nhận bán mình để bố mẹ và các em đợc hạnh phúc , yên ấm. Kiều quả là ngời con hiếu thảo. Câu 3 ( 5,5 điểm ) A. Yêu cầu chung : 1. Hình thức : Bài viết thể hiện rõ phơng pháp nghị luận chứng minh với bố cục 3 phần cân đối , rõ ràng.Ơ mỗi luận điểm có phân tích, chứng minh bằng các dẫn chứng có trong tác phẩm. Giữa các luận điểm có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung : Chứng minh đợc 3 luận điểm cơ bản : - Luận điểm 1 : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình - Luận điểm 2 : Chiến tranh gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời - Luận điểm 3 : Chiến tranh không thể cớp đi tình cha con sâu nặng B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1.Mở bài : - Giới thiệu onthionline.net ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn (Thời gian: 90 phút) Câu 1: (3 điểm) Trong thơ “ Lửa ...Onthionline.net Câu (7 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi