PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC: 2008-2009 __________________________ ____________________ MÔN THI : NGỮ VĂN - Lớp 7 Thời gian : 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Đề: ( Học sinh làm bài trên giấy thi) I.VĂN-TIẾNG VIỆT: (4điểm) Câu 1: Chép bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ. (1,5điểm) Câu 2: Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ. (1điểm) Câu 3: Đặt câu với thành ngữ: “Được voi đòi tiên” (0,5điểm) Câu 4: Tìm điệp ngữ ở các câu thơ sau và cho biết đó là kiểu điệp ngữ gì? (1 điểm) Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. II. TẬP LÀM VĂN:(6 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về người bạn thân của em. ______________________________ PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC: 2008-2009 __________________________ ____________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 I. VĂN- TIẾNG VIỆT:( 4 điểm) Câu 1: - Chép bài thơ đúng chính tả : 1 điểm, tuỳ vào sai sót mà trừ điểm. - Nêu đúng nội dung, nghệ thuật : 0,5 điểm Câu 2: Nêu đúng khái niệm từ đồng âm( SGK trang 135) :0,5điểm Cho 1 cặp từ làm ví dụ : 0,5 điểm Câu 3: Đặt 1 câu đúng có thành ngữ :0,5 điểm Câu 4: Điệp ngữ: nhớ: 0,5 điểm ; là điệp ngữ cách quãng : 0,5 điểm II.TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) 1. Yêu cầu: - Nội dung: + Nêu được cảm xúc, suy nghĩ của mình về người bạn thân qua những cử chỉ , hình dáng, tính tình của bạn và những câu chuyện có liên quan. + Cảm xúc phải chân thành, trình bày theo thứ tự hợp lý. + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Hình thức: + Có bố cục 3 phần rõ ràng. + Trình bày sạch sẽ, chữ viết đúng chính tả, chấm câu đúng. 2.Biểu điểm: + Điểm 6: bài làm đạt yêu cầu trên + Điểm 4-5 :bài làm đạt các yêu cầu trên ,có 1 số sai sót về diễn đạt và dưới 5 lỗi chính tả + Điểm 3: hiểu yêu cầu của đề, nội dung chưa phong phú, sai dưới 10 lỗi chính tả, diễn đạt còn lúng túng . + Điểm 2: bài làm còn sơ sài, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi chính tả + Điểm 1: chưa biết phương pháp làm bài, diễn đạt kém, ý lộn xộn, sai nhiều lỗi chính tả. + Điểm 0: bỏ giấy trắng hoặc có sai phạm nghiêm trọng. _____________________________ Onthionline.net trường THCS Quỳnh Hồng Đề kiểm tra ngữ văn Năm học 2009 – 2010 Thời gian làm 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đầu câu trả lời nhất? Trong “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta thời kì nào? A Trong khứ B Trong khứ B Trong C Trong tương lai Văn Bác Hồ viết thời kỳ nào? A Thời kỳ kháng chiến chống Pháp B Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ C Thời kỳ đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Thời kỳ năm đâu kỷ XX Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào? A Trong đấu tranh chống kẻ thù xâm lược B Trong nghiệp xây dựng đất nước C Trong việc giữ gìn sáng tiếng việt D Cả A B Trong văn giàu đẹp tiếng việt, để chứng minh giàu có khả phong phú tiếng việt GS Đặng Thai Mai sử dụng kiểu lập luận gì? A Chứng minh D Kết hợp phân tích chứng minh B Giải thích C Kết hợp chứng minh, giải thích bình luận Kết luận tác giả chứng minh giàu đẹp tiếng việt gì? A Tiếng việt thứ tiếng giàu đẹp thứ tiếng giới B Tiếng việt ngôn ngữ tốt dùng để giao tiếp đời sống người VN C Tiếng việt có sở để phát triển mạnh mẽ tương lai D Cấu tạo khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử biểu sức sống dồi tiếng việt Để làm sáng tỏ “Đức tính giản dị Bác Hồ” tác giả sử dụng dẫn chứng nào? A Những dẫn chứng tác giả biết B Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện sát thực; C Những dẫn chứng đối lập nhau; D Những dẫn chứng lấy từ sáng tác thơ văn Hồ Chí Minh Viết giản dị Bác tác giả dựa sở nào? A Nguồn cung cấp thông tin từ người phục vụ Bác B Sự tưởng tượng, hư cấu tác giả C Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm kính yêu tác giả với Bác D Qua buổi tác vấn Bác Hồ Dòng nói nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục đoạn trích “Đức tính giản dị Bác Hồ” A Bằng dẫn chứng tiêu biểu B Bằng lí lẽ hợp lí C Bằng thái độ, tình cảm tác giả C Cả ba nguyên nhân Phần II: Tự luận (6 điểm) Onthionline.net Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 13 – 15 câu) chứng minh rằng: “Văn chương luyện tình cảm ta sẵn có”? Trờng THCS Quỳnh Hồng đề kiểm tra chất lợng kì I- Ngữ văn 7 Đề số 1 I / Trắc nghiệm :( 4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra tờ giấy thi chữ cái A,B,C .hoặc D ở đầu mỗi câu trả lời em cho là đúng nhất. . Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ . 1/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A. Cổng trờng mở ra. B. Cuộc chia tay của những con búp bê. C. Mẹ tôi. D. Sau phút chia ly. 2/ Đoạn văn trên ngời viết sử dụng đại từ ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ nhất số ít. D. Ngôi thứ ba 3/ Có mấy từ Hán Việt đợc sử dụng trong đoạn văn trên? A. 1 từ . C. Ba từ B. 2 từ. D. Bốn từ 4/ Đoạn văn trên có sử dụng mấy câu trần thuật đơn? A. 1 câu. C. 3 câu. B. 2 câu. D. 4 câu. 5/ Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Khoảng không. C. Khe khẽ. B. Thỉnh thoảng. D. Tru tréo. 6/ Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ giận dữ? A. Coi thờng. C. Giữ gìn. B. Vui vẻ. D. Nổi giận. 7/ Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Khánh Hoài. C. Et- môn-đô đơ A-mi-xi. B. Lý Lan. D. Đoàn Thị Điểm. 8/ Đoạn văn trên đợc trích từ một văn bản: A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Nhật dụng. D. Nghị luận. II/ Tự luận:(6 điểm). Cuộc chia tay của những con búp bê đã thể hiện sâu sắc cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai anh em Thành Thuỷ. Em hãy nêu cảm xúc của mình sau khi học xong văn bản trên. Trờng THCS Quỳnh Hồng đề kiểm tra chất lợng kì I ngữ văn 7 Đề số 2 I / Trắc nghiệm :( 3 điểm) Đọc kĩ bài ca dao sau rồi ghi ra giấy thi các chữ cái A, B hoặc C trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Công cha nh núi ngất trời. Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông. Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. 1/ Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hơng đất nớc. C. Than thân. 2/ Bài ca dao là lời của ai nói với ai? A. Con cháu nói với ông bà. B. Ông bà hoặc cha mẹ nói với con cháu. C. Anh chị em nói với nhau. 3/ Em hiểu nh thế nào về cụm từ cù lao chín chữ ? A. Công lao cha mẹ. B. Nuôi con khôn lớn. C. Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. 4/ Phép tu từ đợc sử dụng chủ yếu trong bài ca dao là: A. So sánh B. So sánh và ẩn dụ C. Hoán dụ 5/ Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao? A. Sinh đẻ B. Dạy dỗ C. Dựng vợ gả chồng 6/ Có bao nhiêu từ láy đợc sử dụng trong bài ca dao? A. 1 từ B. 2 từ. C. 3 từ. II/ Tự luận:(7 điểm) Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao dân ca. Hãy trình bày cảm nghĩ của mình về những bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 7. Trờng THCS Quỳnh Hồng đề kiểm tra chất lợng kì I ngữ văn 7 Đề số 3 I / Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kĩ bài ca dao sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra tờ giấy thi chữ cái A, B, hoặc C ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Nớc non lận đận một mình. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy. Cho ao kia cạn cho gầy cò con? 1/ Chủ đề của bài ca dao trên là: A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hơng đất nớc. C. Than thân. 2/ Phép tu từ nào đợc sử dụng trong bài ca dao? A. Nghệ thuật ẩn dụ đối lập. B. Sử dụng câu hỏi tu từ. C. Gồm cả hai ý A và B. 3/ Hình ảnh con cò trong bài ca dao thể hiện điều gì về thân phận ngời nông dân? A. Nhỏ bé bị hắt hủi. B. Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay. C. Bị dồn đẩy đến bớc đờng cùng. 4/ Bài ca dao trên có sử dụng mấy từ láy? A. Không có từ láy. B. 1 từ. C. 2 PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG …… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh Lớp: Trường: . Số báo danh: . Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: %------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Điểm Chữ ký giám khảo: Số phách I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (3 điểm). Câu 1: Văn bản ‘Cổng trường mở ra” của Lí Lan thuộc kiểu văn bản nào? A. Miêu tả B. Biểu càm C. Tự sự D. Thuyết minh Câu 2: Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A. Nhà thơ B. Nhà văn C. Nghệ sĩ D. Nhà báo Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” thuộc thể thơ gì? A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 4: Từ “thiên” trong ‘thiên thư” có nghĩa là gì? A. trời B. Nghìn (ngàn) C. Dời D. lệch Câu 5: Bài thơ “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi đã thể hiện ý nghĩa gì? A. Cảnh trí Côn Sơn thật nên thơ B. Hình ảnh con người với tâm hồn cao đẹp C. Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên D. Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên Câu 6: Từ ghép nào dưới đây không phải là ghép đẳng lập A. Nhà cửa B. Xanh mướt C. Sách vở D. Núi non Câu 7: Câu ca dao “ Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” thuộc chủ đề nào? A. Tình cảm gia đình B. Than thân C. Châm biếm D. Tình yêu quê hương, đất nước, con người Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích “Sau phút chia li” là: A. Cảnh chia tay lưu luyến giữa người người chinh phụ và chinh phu B. Hình ảnh hào hùng của người chinh phu khi ra trận C. Tình cảm thủy chung, son sắt của người chinh phụ đối với người chinh phu D. Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận Câu 9: Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Nối A - B Cột B 1. Tiều phu 1 --- a. Dấu kín, chứa đựng bên trong, không lộ ra 2. Tiềm tàng 2 --- b. Có vẻ đẹp phô trương bề ngoài 3. Hào nhoáng 3 --- c. Người đốn củi 4. Thảo mộc 4 --- d. Các loài thực vật nói chung II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng 1 bài ca dao về tình cảm gia đình mà em yêu thích nhấtt và chỉ rõ cái hay của bài ca dao đó. Câu 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về người mẹ thân yêu. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 9: 1 điểm (nối đúng mỗi cột 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A A B A C B B D Câu 9: 1 --- d 2 --- a 3 --- b 4 --- c II. Tự luận (7 điểm) * Nội dung: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Học sinh chép đúng một bài ca dao về tình cảm gia đình mà bản thân yêu thích. Yêu cầu trình bày được cái hay về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao. Câu 2: (4 điểm) - Yêu cầu: diễn đạt cần giản dị, tự nhiên, chân thành. Lưu ý học sinh có thể viết nhiều hơn 1 đoạn ( hình thức). Tuy nhiên cần đảm bảo nội dung sau: + Giới thiệu về mẹ và tình cảm của em đối với mẹ + Những suy nghĩ, cảm xúc của em về mẹ + Vai trò của mẹ đối với gia đình, bản thân em. * Hình thức: (1 điểm) Trình bày sạch đẹp, lời văn trong sáng rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp, không sai lỗi chính tả. PHÒNG GD – ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Lê Hồng Phong Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7 NĂM HỌC 2009 – 2010 Câu 1(2đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau? Trong đầm gì đẹp bằng sen? Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Câu 2(3đ): Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thân em”, em hãy làm rõ cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? (Giới hạn trong 1 trang giấy.) Câu 3 (5đ): Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. PHÒNG GD – ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Lê Hồng Phong Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7 Câu 1: (2đ) Một số biện pháp nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định. + Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen. + Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất. + Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Câu 2: (3đ). Yêu cầu: Đây là đề bài kiểu phân tích – chứng minh, hs phải thực hiện theo bố cục ba phần. Mở bài (0,5đ): Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao. Thân bài (2đ): * Về mặt nội dung: + Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời. + Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. * Nghệ thuật thể hiện: + Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trôi nước), kết thúc ở “chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn… + Ngôn ngữ, giọng điệu… Kết bài (0,5đ): Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa. Câu 3: (5đ) Yêu cầu: Hs xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Mở bài (1đ): Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ. Thân bài: (3đ) * Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn. Đó là tình bạn vượt lên vật chất tầm thường, tình bạn xuất phát từ sự chân thành, tình tri âm, tri kỷ… * Cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã + Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thông qua việc xây dựng tình huống éo le, khó xử. + Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối. Kết bài: (1đ) Tình cảm của em đối với bài thơ. Qua bài thơ, em học được điều gì? Trường THCS Nguyễn Chí Diểu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………. Môn: Ngữ văn Lớp:………. Đề Câu 1: ( điểm) Ca dao, dân ca là gì? Trong các câu ca dao, em thuộc và thích bài ca dao nào nhất? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài đó. Câu 2: ( điểm ) Lập bảng thống kê về tên văn bản, tên tác giả, thể loại của các văn bản đã học. Câu 3: ( điểm ) So sánh cụm từ “ ta với ta ” trong hai bài “ Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà” Câu 4: ( điểm ) Em hãy nêu cảm nhật về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài “ Bánh trôi nước ” Câu 5: ( điểm ) Nêu cảm nhận về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài “ Bạn đến chơi nhà ” Bài làm