de kiem tra 1 tiet ngu van 7 ki 1 58234 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Trờng THCS Quỳnh Hồng đề kiểm tra chất lợng kì I- Ngữ văn 7 Đề số 1 I / Trắc nghiệm :( 4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra tờ giấy thi chữ cái A,B,C .hoặc D ở đầu mỗi câu trả lời em cho là đúng nhất. . Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ . 1/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A. Cổng trờng mở ra. B. Cuộc chia tay của những con búp bê. C. Mẹ tôi. D. Sau phút chia ly. 2/ Đoạn văn trên ngời viết sử dụng đại từ ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ nhất số ít. D. Ngôi thứ ba 3/ Có mấy từ Hán Việt đợc sử dụng trong đoạn văn trên? A. 1 từ . C. Ba từ B. 2 từ. D. Bốn từ 4/ Đoạn văn trên có sử dụng mấy câu trần thuật đơn? A. 1 câu. C. 3 câu. B. 2 câu. D. 4 câu. 5/ Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Khoảng không. C. Khe khẽ. B. Thỉnh thoảng. D. Tru tréo. 6/ Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ giận dữ? A. Coi thờng. C. Giữ gìn. B. Vui vẻ. D. Nổi giận. 7/ Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Khánh Hoài. C. Et- môn-đô đơ A-mi-xi. B. Lý Lan. D. Đoàn Thị Điểm. 8/ Đoạn văn trên đợc trích từ một văn bản: A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Nhật dụng. D. Nghị luận. II/ Tự luận:(6 điểm). Cuộc chia tay của những con búp bê đã thể hiện sâu sắc cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai anh em Thành Thuỷ. Em hãy nêu cảm xúc của mình sau khi học xong văn bản trên. Trờng THCS Quỳnh Hồng đề kiểm tra chất lợng kì I ngữ văn 7 Đề số 2 I / Trắc nghiệm :( 3 điểm) Đọc kĩ bài ca dao sau rồi ghi ra giấy thi các chữ cái A, B hoặc C trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Công cha nh núi ngất trời. Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông. Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. 1/ Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hơng đất nớc. C. Than thân. 2/ Bài ca dao là lời của ai nói với ai? A. Con cháu nói với ông bà. B. Ông bà hoặc cha mẹ nói với con cháu. C. Anh chị em nói với nhau. 3/ Em hiểu nh thế nào về cụm từ cù lao chín chữ ? A. Công lao cha mẹ. B. Nuôi con khôn lớn. C. Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. 4/ Phép tu từ đợc sử dụng chủ yếu trong bài ca dao là: A. So sánh B. So sánh và ẩn dụ C. Hoán dụ 5/ Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao? A. Sinh đẻ B. Dạy dỗ C. Dựng vợ gả chồng 6/ Có bao nhiêu từ láy đợc sử dụng trong bài ca dao? A. 1 từ B. 2 từ. C. 3 từ. II/ Tự luận:(7 điểm) Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao dân ca. Hãy trình bày cảm nghĩ của mình về những bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn lớp 7. Trờng THCS Quỳnh Hồng đề kiểm tra chất lợng kì I ngữ văn 7 Đề số 3 I / Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kĩ bài ca dao sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra tờ giấy thi chữ cái A, B, hoặc C ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Nớc non lận đận một mình. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy. Cho ao kia cạn cho gầy cò con? 1/ Chủ đề của bài ca dao trên là: A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hơng đất nớc. C. Than thân. 2/ Phép tu từ nào đợc sử dụng trong bài ca dao? A. Nghệ thuật ẩn dụ đối lập. B. Sử dụng câu hỏi tu từ. C. Gồm cả hai ý A và B. 3/ Hình ảnh con cò trong bài ca dao thể hiện điều gì về thân phận ngời nông dân? A. Nhỏ bé bị hắt hủi. B. Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay. C. Bị dồn đẩy đến bớc đờng cùng. 4/ Bài ca dao trên có sử dụng mấy từ láy? A. Không có từ láy. B. 1 từ. C. 2 onthionline.net Đề kiểm tra ĐỀ: Câu 1: Điền vào đại từ thích hợp vào chỗ ô trống: Ngôi số Số Số nhiều Câu 2: Có loại đại từ? Kể ra? Câu 3: Nêu bước tạo lập văn bản? Câu 4: Em viết thư cho người bạn để bạn hiểu câu ca dao: Số cô chẳng giàu nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo nhà Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông Số cô có vợ có chồng Sinh đầu lòng chẳng gái trai Đáp án: Câu 1: Ngôi số Số Số nhiều onthionline.net Tôi, mình, tớ, tao Bạn, mày Chúng tôi, chúng mình, chúng tớ, chúng tao Chúng bạn, chúng mày Chúng nó, bọn Nó, Câu 2: Có hai loại đại từ: Đại từ dùng để trỏ đại từ dùng để hỏi Câu 3: Các bước tạo lập văn bản: 1/ Định hướng xác 2/ Xây dựng bố cục mạch lạc, hợp lí 3/ Diễn đạt thành văn 4/ Đọc lại xữa chữa Câu 4: …, ngày…tháng…năm… Bạn … thân mến! Bài bạn tự tìm hiểu nhe Hj` hj` PHÒNG GD – ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Lê Hồng Phong Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7 NĂM HỌC 2009 – 2010 Câu 1(2đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau? Trong đầm gì đẹp bằng sen? Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Câu 2(3đ): Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thân em”, em hãy làm rõ cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? (Giới hạn trong 1 trang giấy.) Câu 3 (5đ): Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. PHÒNG GD – ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Lê Hồng Phong Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 7 Câu 1: (2đ) Một số biện pháp nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định. + Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen. + Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất. + Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Câu 2: (3đ). Yêu cầu: Đây là đề bài kiểu phân tích – chứng minh, hs phải thực hiện theo bố cục ba phần. Mở bài (0,5đ): Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao. Thân bài (2đ): * Về mặt nội dung: + Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời. + Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. * Nghệ thuật thể hiện: + Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trôi nước), kết thúc ở “chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn… + Ngôn ngữ, giọng điệu… Kết bài (0,5đ): Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa. Câu 3: (5đ) Yêu cầu: Hs xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Mở bài (1đ): Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ. Thân bài: (3đ) * Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn. Đó là tình bạn vượt lên vật chất tầm thường, tình bạn xuất phát từ sự chân thành, tình tri âm, tri kỷ… * Cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã + Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thông qua việc xây dựng tình huống éo le, khó xử. + Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối. Kết bài: (1đ) Tình cảm của em đối với bài thơ. Qua bài thơ, em học được điều gì? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN §Ò Phần trắc nghiệm: Chọn phương án câu sau : ( câu 0,3điểm ) Câu :Tâm văn “Cổng trường mở ra”là lời tâm sựcủa ai? A Lí Lan B Người mẹ C Người D Tất Câu : Văn bản”Cổng trường mở “thuộc phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B tự C Nghị luận D Biểu cảm Câu : Cụm từ “ta với ta” hai thơ “Qua Đèo Ngang”và “ Bạn đến chơi nhà”có nghĩa giống ;đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu : Bài thơ thơ sau thể trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảmthương sâu sắccho thân phận chìm họ A Qua Đèo Ngang B Bánh trôi nước C Sau phút chia ly D Mẹ Câu : Bài thơ “ cảnh khuya”của Hồ Chí Minh sáng tác theo thể thơ nào? A Thất ngôn bác cú Đường luật B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn tứ tuyệt D Thể thơ lục bát Câu : Hồ Chí Minh sáng tác thơ “Cảnh khuya”trong thời than nào? A Năm 1947 B Năm 1948 C Năm 1954 D Năm 1975 Câu : Văn “Một thứ quà lúa non:Cốm ;nói đến đặc sản thành phố nấou đây? A Thành phố Hồ Chí Minh B Thành phố Hà Nội C Thành phố Hải phòng D Thành phố Đà Nẵng Câu : Trong từ sau từ từ láy? A đứng B giam giữ C bột bèo D lạnh lùng C nhường nhịn D Hoa hồng Câu : Từ sau từ ghếp đẳng lập? A bó buộc B Đưa đón Câu 10 : Chọn từ số từ sau để điền vào dấu chấm lửng hai câu ca dao sau: “ Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở đục bên trong.” A lấp B ăn C bồi D lở Câu 11 : Các từ sau sau chung nghĩa chết, từ có sắc thái coi thường ,không tôn trọng? A từ trần B băng hà C hi sinh D bỏ mạng Câu12 : Đây nội dung khái niệm từ gì? “ từ gióng âm thanhnhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan với nhau.” A Từ trái nghĩa B Từ nhiều nghĩa C Từ đồng âm D Từ đồng nghĩa Phần tự luận (7 đ) Chép lại thơ Cảnh khuya Cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” …………………………………………………… Đề Phần trắc nghiệm: Đọc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đứng đầu đáp án Câu 1: Về thể thơ, thơ "Bánh trôi nước "giống với thơ: A.Côn Sơn ca B Thiên Trường vãn vọng C Tụng giá hoàn kinh sư D Sau phút chia ly Câu Bánh trôi nước cña nhà thơ Hồ Xuân Hương thể về: A.Vẻ đẹp hình thể người phụ nữ B.Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ C Số phận bất hạnh người phụ nữ D.Vẻ đẹp số phận long đong người phụ nữ Câu : Thành ngữ sau có nghĩa gần với thành ngữ"Bảy ba chìm "? A Cơm niêu nước lọ B Lên thác xuống ghềnh C Nhà rách vách nát D Cơm thừa canh cạn Câu 4: Trong dòng sau đây, dòng có sử dụng quan hệ từ? A Vừa trắng lại vừa tròn B Tay kẻ nặn C Bảy ba chìm D.Giữ lòng son Câu 5: Từ sau từ láy ? A Man mác B Đùng đục C Siêng D Sáng sủa Câu : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm , người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Câu : Đặc điểm văn biểu cảm là: A Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu B Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt hai tình cảm C Mỗi văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt nhiều mức độ tình cảm D Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm mức độ định Câu 8: Văn " Mùa xuân " viết hoàn cảnh : A Tác giả trực tiếp chứng kiến miêu tả vẻ đẹp mùa xuân B Tác giả miêu tả bộc lộ cảm xúc mùa xuân từ điều nghe kể C Đất nước chia cắt, tác giả miền Nam nhớ hoài vọng mùa xuân miền Bắc D Tác giả sống mùa xuân thống Câu 9: Văn " Mùa xuân " viết theo thể loại "Tùy bút” hay sai? A Đúng B Sai * Đoạn văn: " Tự nhiên : chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến lạ hết Ai bảo non đừng thương nước , bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái ; cấm mẹ yêu con; cấm cô gái son nhớ chồng hết đươc người mê luyến mùa xuân " (Ngữ văn 7- tập I) Câu 10: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn văn : A Điệp ngữ- Nhân hóa B Điệp ngữ- So sánh C Điệp ngữ- Èn dô D Điệp ngữ- Ho¸n dô Câu 11: Phương thức biểu đạt đoạn văn lµ: A.Tự B Miêu tả C Thuyết minh D Biểu cảm Câu 12: Nội dung đoạn văn lµ: A T×nh yêu người mùa xuân quy luật tự nhiên B Cảnh sắc không khí mùa xuân thiên nhiên lòng người C Cảm nhận tinh tế tác giả cảnh sắc không khí mùa xuân D Tình cảm thiết tha nồng nàn tác giả với mùa xuân quê hương Phần tự luận (7 đ) Chép lại thơ Cảnh khuya Cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” …………………………………………………… Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 6 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,75) A. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. B. sự miêu tả sinh động C. sự quan sát tinh tế D. sự miêu tả chân thực Câu 2: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,75) A. Dế Choắt B. chị Cốc C. anh Gọng Vó D. Dế Mèn Câu 3: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,75) A. người nông dân B. người công nhân C. đoàn dân công D. người bộ đội. Câu 4: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,75) A. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. B. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. C. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. D. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,75) A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự Câu 6: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,75) A. bảy chữ tự do B. bảy chữ C. bốn chữ tự do D. năm chữ tự do Câu 7: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,75) A. thằng Cù Lao B. Dế Mèn C. chú Hai D. dượng Hương Thư Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,5) A. Trần Đăng Khoa B. Tố Hữu C. Minh Huệ Câu 9: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. thầy Ha-men B. chú bé Phrăng C. cụ Hô-de D. bác phó rèn Oát-sơ Câu 10: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ nhất số nhiều B. ngôi thứ nhất số ít C. ngôi thứ hai D. ngôi thứ ba Câu 11: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,75) A. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. B. cả hai ý kia. C. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. 1 Câu 12: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,75) A. Tất cả các ý kia. B. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. C. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. D. cảm thấy mình không xứng đáng . Câu 13: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1948 B. năm 1949 C. năm 1950 D. năm 1951 Câu 14: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,5) A. Bức tranh của em gái tôi B. Sông nước Cà Mau C. Bài học dường đời đầu tiên. D. Vượt thác. Câu 15: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,75) A. người bơi sải lướt trên đầu sóng. B. người bơi ếch nhô lên hụp xuống C. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. D. những người thợ lặn cừ khôi. HẾT 2 Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 6 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,75) A. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. B. cảm thấy mình không xứng đáng . C. Tất cả các ý kia. D. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. Câu 2: onthionline.net Kiểm tra 15 phút Ngữ Văn (bài số 2- HK II) Đề: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Yêu cầu văn nghị luận phải có luận điểm luận A Đúng B Sai Mỗi văn nghị luận có (hoặc nhiều) luận điểm nhiều luận điểm phụ A Đúng B Sai Trong văn nghị luận, luận điểm là: A ý kiến người viết (của văn) B ý kiến thể tư tưởng, quan điểm ... Câu 2: Có hai loại đại từ: Đại từ dùng để trỏ đại từ dùng để hỏi Câu 3: Các bước tạo lập văn bản: 1/ Định hướng xác 2/ Xây dựng bố cục mạch lạc, hợp lí 3/ Diễn đạt thành văn 4/ Đọc lại xữa chữa