de thi hki ngu van 10 thpt nguyen hue 15958

3 429 0
de thi hki ngu van 10 thpt nguyen hue 15958

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tỉnh Phú Yên Trường THPT Lương Văn Chánh Môn: VĂN Khối 10 Tên giáo viên biên soạn: Nguyễn Thò Hồng Số mật mã Phần này là phách Số mật mã ĐỀ: Nhận xét về văn học thời Trần, sách giáo khoa Văn 10, tập I, tr. 80 viết: “Điều đáng quý trong văn học viết thời này là sự phản ánh “Hào khí Đông A” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Dựa vào các tác phẩm đã học (và đọc thêm) hãy làm sáng tỏ. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: 1. Học sinh biết cách làm một bài văn nghò luận chứng minh một vấn đề văn học sử. 2. Hiểu và giải thích được luận đề, biết chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích và nêu cảm nhận của mình. 3. Có thể đối chiếu phiên âm với dòch thơ để giải nghóa một số từ hay. Nắm chắc thi pháp văn học trung đại: điển cố, hình ảnh ước lệ tượng trưng ngôn ngữ hàm súc. II. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: 1. Giải thích sơ lược luận đề: - Thế nào là “Hàn khí Đông A” ? Đông A là chiết tự của chữ Trần, gồm có bộ A (****) và chữ Đông (****) hợp lại mà thành. Hào khí Đông A là khí thế anh hùng của đời Trần dựa trên sức mạnh tinh thần của dân tộc ta: ý thức tự lập, tự cường, yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Vì sao “Hào khí Đông A” lại là cảm hứng nổi bật nhất trong văn học thời Trần ? So hoàn cảnh lòch sử thế kỷ XIII dân tộc Việt Nam phải đương đầu với giặc Mông Nguyên – kẻ thù hung bạo nhất thời bấy giờ. Song cả ba lần chúng sang xâm lược nước ta (1285, 1287, 1288 đều bò thất bại thảm hại. PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 2. Phân tích, chứng minh: Học sinh có thể chọn nhiều dẫn chứng khác nhau trong các tác phẩm đã học và đọc thêm. Song cần phân tích theo ý đã giải thích. + Hòch tướng só văn (Trần Hưng Đạo) vàng dậy núi sông một lời kêu gọi. + Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) tầm vóc của người trai đời Trần. + Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) – Khúc khải hoàn ca đại thắng. + Bạch đằng giang phú (Trương Hán Siêu)- Dòng sông cuồn cuộn sóng. + Thuật hoài (Đặng Dung) – Cảm hứng bi tráng của người anh hùng, v.v… - Học sinh phải biết tinh lọc dẫn chứng và có lời văn phân tích, minh hoạ sâu sắc. III. YÊU CẦU VỀ DIỄN ĐẠT: - Bố cục rõ ràng. - Hành văn lưu loát, trong sáng, giàu cảm xúc và có hình ảnh. - Biết dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. IV. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9, 10: Đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu trên. Trình bày sạch đẹp. Khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, cảm nhận sâu sắc có sáng tạo. - Điểm 7, 8: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Diễn đạt khá tốt. Văn mạch lạc, trong sáng. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 5, 6: Hiểu và nắm vững yêu cầu của đề, làm rõ được trọng tâm. Song chưa thể hiện đầy đủ các ý, còn có những hạn chế về kiến thức và kỹ năng diễn đạt. - Điểm 3- 4: Tỏ ra hiểu đề nhưng còn lúng túng trong việc tạo ý và đặt lời. Bài còn mắc lỗi diễn đạt và mắc lỗi làm ảnh hưởng đến giá trò bài viết. - Điểm 1-2: Hiểu sai lạc, diễn đạt kém. -----------------------==================------------------- Onthionline.net Trường thpt nguyễn huệ đề kiểm tra học kì i năm học 2009-2010 Môn Văn 10 ( Thời gian 90 phút) I Trả lời câu hỏi: Câu (1 điểm): - Khi dùng ngôn ngữ nói? - Ngoài từ câu, ngôn ngữ nói cần yếu tố hỗ trợ? Câu (2 điểm): Truyện Nhưng phải hai mày có nhân vật? Qua nhân vật ấy, truyện đả kích phê phán gì? b Câu (3 điểm): Trong truyện cổ tích Tấm Cám, nhân vật Tấm biến hoá lần? Nêu lần biến hoá Tấm? II Bài văn viết (4 điểm): Hãy viết đoạn văn (không trang) phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn ca dao sau: Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên ( ) (Theo sách Ngữ văn 10 tập I) Hết Trường THPT Nguyễn Huệ Hướng dẫn chấm kiểm tra Học kỳ I Văn 10 I Trả lời câu hỏi: Câu (1 điểm): - Ngôn ngữ nói: giao tiếp hàng ngày, người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với - Các yếu tố hỗ trợ ngôn ngữ nói: ngữ điệu; âm thanh, giọng điệu nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu Cho điểm: ý cho 0.5 điểm Câu (2 điểm): Trả lời ý đúng, cho điểm - Truyện có nhân vật: - Đả kích: vạch trần lối xử kiện tiền qua lại Phê phán: xích mích, mâu thuẫn nhỏ không giải người lao động lâm vào cảnh bi hài, vừa đáng thương, vừa đáng trách Câu (3 điểm): Nhân vật Tấm biến hoá lần Cụ thể: - Lần 1: hoá làm chim vàng anh - Lần 2: hoá xoan đào, bị đốt thành khung cứi - Lần 3: thành thị cao lớn, cành sum sê, hoá thân thị Cho điểm: ý cho điểm II Viết đoạn văn phân tích ( điểm) - Yêu cầu cần viết đoạn văn - Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật 10 câu ca dao (trích) * Sử dụng hình ảnh: hình ảnh - câu đầu: hình ảnh khăn : biện pháp nhân hoá, ẩn dụ, diễn tả nỗi niềm cô gái trạng thái nhớ nhung Chiếc khăn người , mang tâm trạng thương nhớ Qua hình ảnh nhân hoá, tác giả dân gian để cô gái thổ lộ lòng mình: nhớ thương đến bồn chồn, đứng ngồi không yên - câu cuối hình ảnh đèn mắt: ẩn dụ tượng trưng * Sử dụng biên pháp điệp ngữ điệp kiểu câu Cho điểm: Điểm -3: thể loại, diễn đạt Điểm 2-1 : Viết sơ sài, lan man, không sát với yêu cầu đề - SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT THÔNG NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2012-2013 Môn: Ngữ Văn – Lớp 10 (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 7 đến 10 câu) có sử dụng thao tác lập luận diễn dịch nói về tác hại của thiếu trung thực trong thi cử. Câu 3: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương. (“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”- Trích “Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch(?) – Ngữ văn 10 tập hai, trang 87) ***************HẾT************** (Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ 01 SỞ GD VÀ ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT THÔNG NÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 Đề 01: Câu Ý Nội dung Điểm Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” 2,0 1 Biện pháp: đối: bướm lả - ong lơi, Cuộc say đầy tháng - trận cười suốt đêm, lá gió - cành chim; Sớm đưa Tống Ngọc - tối tìm Trường Khanh. 1,0 (Mỗi ý 0,25) 1 2 - Tác dụng: Phơi bày thực trạng, tình cảnh trớ trêu ô nhục kéo dài của Kiều ở lầu xanh: Làm thân mua vui cho kẻ khác 1,0 Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 7 đến 10 câu) có sử dụng thao tác lập luận diễn dịch nói về tác hại của thiếu trung thực trong thi cử. 3,0 HS viết được đoạn văn NLXH đáp ứng các yêu cầu về số câu, về nội dung, hành văn trôi chảy, ý mạch lạc, triển khai đúng yêu cầu thao tác lập luận diễn dịch, không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. Cần đảm các ý cơ bản sau: 1 - Nêu vấn đề 0,5 2 2 Tác hại của thái độ thiếu trung thực - Không có kiến thức khi bước vào đời - Gian lận được một lần mà có thể trót lọt thì lần sau họ sẽ tiếp tục gian lận để vươn tới vị trí cao hơn. - Người có chí dễ bi quan - Xã hội sẽ mất niềm tin vào ngành giáo dục của đất nước, chất lượng giảm sút không thể nâng cao vị thế nền giáo dục trên trường quốc tế. 2,5 LƯU Ý: - Thiếu, thừa 3 câu trở lên so với số câu quy định: -0,25điểm - Viết 2,3 đoạn: -0,25điểm - Nội dung sơ sài: - 1điểm - Diễn đạt dài dòng, lủng củng, Mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp): - 0,5điểm - Không đúng mô hình đoạn văn diễn dịch: - 1 điểm 3 Phân tích đoạn thơ sau 5,0 HS làm bài NLVH: Phân tích đoạn thơ đủ ba phần, văn mạch lạc, ý rõ ràng, khai thác nghệ thuật làm bật nội dung, chữ viết dễ đọc, không mắc các lỗi thông thường về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 1 Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm khúc. Trích dẫn đoạn thơ 0,5 2 Phân tích ND: Nỗi cô đơn lẻ bóng của người chinh phụ - Nỗi cô đơn thể hiện qua hành động một mình dạo hiên vắng, buông, cuốn rèm nhiều lần, mong tin vui mà “thước chẳng mách tin” - Nỗi cô đơn thể hiện qua sự đối bóng giữa người chinh phụ và ngọn đèn khuya => Ghi lại nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi; tố cáo chiến tranh phong kiến. 3,0 3 Khai thác nghệ thuật - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật. - Ngôn ngữ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, điệp vòng tròn, câu hỏi tu từ… 1,0 4 Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ 0,5 * Lưu ý: - Học sinh có thể làm bài bằng nhiều cách khác nhau miễn là ĐỀ THI KHỐI 10 - HKI MÔN NGỮ VĂN Câu 1. Phần văn học (3đ) Em hãy chép thuộc lòng 2 bài ca dao than thân, 2 bài cao dao yêu thương tình nghĩa và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. Câu 2 . Phần tiếng việt (2đ). Tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong các câu sau : - Đến đây mận mới hỏi đào: Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. - Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người . Câu 3 . Phần tập làm văn (5đ). Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất. Đáp án Câu 1 . Phần văn học . - HS có thể chép thuộc lòng 2 bài ca dao than thân, 2 bài cao dao yêu thương tình nghĩa bất kì. (Có thể khác SGK) (2đ) Chú ý: Không được sai quá 3 lỗi chính tả. Nếu sai hơn 3 lỗi chính tả thì mỗi lỗi trừ 0.1 điểm - Giá trị nội dung và nghệ thuật: (1đ) Nỗi niềm chua xót đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân,yêu thương tình nghĩa. Nghệ thuật dân gian đã tô đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong các câu ca. Câu 2 . Phần tiếng việt .( 2đ) - Ý 1 (1đ ): - Đến đây mận mới hỏi đào: Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Từ ngữ sử dụng làm phép ẩn dụ : Mận, đào, vườn hồng. -Nội dung hàm ẩn : + Mận: Ẩn dụ chỉ chàng trai + Đào: Ẩn dụ chỉ cô gái. + Vườn hồng: Tình trạng hôn nhân của cô gái -Giá trị biểu đạt : Lời ướm hỏi, lời tỏ tình, lời đáp lại rất kín đáo, tế nhị của chàng trai và cô gái. - Ý 2 ( 1đ): - Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người . Từ ngữ sử dụng làm phép hoán dụ: Thôn Đoài, Thôn Đông. -Nội dung hàm ẩn : +Thôn Đoài: chỉ người ở Thôn Đoài . +Thôn Đông: chỉ người ở Thôn Đông. -Giá trị biểu đạt : Sự nhớ nhung tương tư của người ở Thôn Đoài đối với người Thôn Đông. Câu 3 . Phần tập làm văn . (5đ) Yêu cầu của bài làm văn : * Về nội dung : (4đ) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng về cơ bản cần nêu được những ý chính theo ba phần của bài văn như sau: 1. Mở bài: -Lời dẫn dắt mở đầu để chuẩn bị giới thiệu câu chuyện sắp kể. (0,25đ) -Nhấn mạnh đến một kỉ niệm sâu sắc và nêu ấn tượng chung của bản thân. (0,25đ) 2. Thân bài: *Hoàn cảnh chung gắn với việc hình thành nên kỉ niệm đáng nhớ: thời gian, không gian, con người, sự việc có liên quan. (1đ) *Kể lại diễn biến của câu chuyện: (2đ) - Câu chuyện diễn ra khi nào? - Kể lại nội dung sự việc + Sự việc xảy ra thế nào? + Cách ứng xử của mọi người ra sao? - Kỉ niệm ấy để lại trong bản thân điều gì?(một bài hoc, thêm yêu quy ông bà, bạn bè, thầy cô hơn ) 3. Kết bài: -Kết thúc câu chuyện. (0,25đ) -Nêu cảm tưởng và ý nghĩa của kỉ niệm đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của bản thân. (0,25đ) * Yêu cầu về kĩ năng, hình thức: (1đ) - Biết cách làm một bài văn tự sự. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Ít sai lỗi chính tả - Bài viết sạch đẹp. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN Chủ đề Cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng sáng tạo Phần văn học: ca dao than thân yêu thương tình nghĩa. Biết được các bài ca dao than than, yêu thương tình nghĩa và giá trị nội dung, nghệ thuật. 3 Phần tiếng việt: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Xác định được đó là phép tu từ nào: Ẩn dụ hay hoán dụ. Hiểu được nội dung hàm ẩn và giá trị biểu đạt. 2 Phần tập làm văn: Văn tự sự. Xác định được yêu cầu của đề là viết thể loại văn gì? Biết cách làm một bài văn tự sự. - Cách viết bài văn tự sự và bố cục của bài văn tự sự. - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự. -Hs vận dụng linh hoạt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết của mình. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Ít sai lỗi chính tả - Bài viết sạch đẹp. 5 Tổng số câu 3 Tổng số điểm 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2015-2016 Môn kiểm tra: NGỮ VĂN - Lớp 10 Ngày kiểm tra: 21/12/2015 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (3,0 điểm) Đọc thơ trả lời câu hỏi: “Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương” (Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi, Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 118) Câu I (0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thơ Nôm Đường luật C Song thất lục bát D Thất ngôn trường thiên Câu II (0,5 điểm) Viết lại câu thơ có sử dụng điển tích Câu III (1,0 điểm) Những thông tin sau thơ Đúng hay Sai? (Ví dụ: 1- ĐÚNG; 2- ĐÚNG;…) Thông tin Trả lời Bài thơ thể tâm hồn yêu thiên nhiên, niềm khát khao cho dân ĐÚNG/SAI no đủ tác giả Bài thơ thể chí khí anh hùng, khát vọng thay đổi trị ĐÚNG/SAI đương thời tác giả Bài thơ sử dụng ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán, sử dụng từ ĐÚNG/SAI láy độc đáo Nhà thơ có phong thái ung dung tự tại, tâm hồn thảnh thơi, vô sự, ĐÚNG/SAI muốn hoà đồng với thiên nhiên Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Mtao Mxây - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống Ngươi không đâm ta ta xuống đó, nghe! Đăm Săn - Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm là!” (Chiến thắng Mtao Mxây – Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 31) Câu IV (1,0 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích Vì nói đoạn trích mang phong cách ngôn ngữ đó? II PHẦN RIÊNG - Tự chọn (7,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu (câu V.a câu V.b) Câu V.a Theo chương trình Chuẩn (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, giúp người đọc thấy vẻ đẹp nhân cách tác giả “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” (Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.129) Câu V.b Theo chương trình Nâng cao (7,0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị Châu Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ Từ đó, hoá thân vào nhân vật Mị Châu để nói lên nỗi lòng (Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ, Ngữ văn 10, Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 40, 41, 42) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2014 - 2015 Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp 10 Ngày thi: 22/12/2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (3,0 điểm) Đọc ca dao thực yêu cầu: “ Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu nghìn ngày xa” (Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục, trang 83) Câu I: (1,0 điểm) Những thông tin sau ca dao ĐÚNG hay SAI? ( Ví dụ: 1- ĐÚNG ; 2- ĐÚNG;…) Thông tin Trả lời Đây ca dao than thân ĐÚNG / SAI Nhân vật trữ tình ca dao mang tâm trạng nhớ ĐÚNG / SAI thương khôn nguôi “ Ba năm”, “chín tháng” biểu trưng cho bền lâu, vĩnh cửu ĐÚNG / SAI Thể thơ sử dụng thơ lục bát biến thể ĐÚNG / SAI Câu II: (0.5đ) Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng ca dao là: A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu III: (0,5 điểm) Trong ca dao trên, cụm từ thể cụ thể lối sống tình nghĩa, thủy chung người bình dân? Câu IV: (1,0 điểm) “Muối mặn”, “gừng cay” hình ảnh biểu trưng cho điều gì? Tìm ca dao thơ ca ví dụ có sử dụng hai hình ảnh này? II PHẦN RIÊNG - Tự chọn (7,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu (câu V.a câu V.b) Câu V.a Theo chương trình Chuẩn (7,0 điểm) Tôi cá bống Thật may mắn hạnh phúc sống yêu thương cô Tấm Nhưng mẹ Cám dập tắt niềm vui nhỏ bé Dựa theo lời tâm trên, anh/chị hóa thân vào cá bống (trong truyện Tấm Cám) để kể lại câu chuyện đời Câu V.b Theo chương trình Nâng cao (7,0 điểm) Vẻ đẹp người trai thời Trần qua thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão Phiên âm : Dịch thơ : “ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, “ Múa giáo non sông trải thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Nam nhi vị liễu công danh trái, Công danh nam tử vương nợ, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.” Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.” (Ngữ văn 10, Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, trang 153,154).HẾT ...Trường THPT Nguyễn Huệ Hướng dẫn chấm kiểm tra Học kỳ I Văn 10 I Trả lời câu hỏi: Câu (1 điểm): - Ngôn ngữ nói: giao tiếp hàng ngày,... đoạn văn phân tích ( điểm) - Yêu cầu cần viết đoạn văn - Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật 10 câu ca dao (trích) * Sử dụng hình ảnh: hình ảnh - câu đầu: hình ảnh khăn : biện pháp nhân hoá,

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan