1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hki ngu van 6 hay 47452

1 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LỘC NAM ĐỀ THI HỌC KÌ II – NGỮ VĂN 6 Họ và tên: ………………………………………………… Thời gian: 90’(Không kể phát đề) Lớp 6A……… Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo. A. TRẮC NGHIỆM (3,5đ) I. Đọc kó đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi(1,5đ) “…Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dò, chí khí như người…” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1: Cây tre Việt Nam của nhà báo Thép Mới là lời bình cho một bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. a. Đúng. b. Sai. Câu 2: Đoạn văn trên mang lại cho em ấn tượng gì về hình ảnh cây tre? a. Dòu dàng và mềm mại. b. Mạnh mẽ và oai hùng. c. Đẹp, thân thuộc và đầy sức sống. d. Duyên dáng và yểu điệu. Câu 3: Phép tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn là : a. Hoán dụ. b. Nhân hoá. c.n dụ d. So sánh. Câu 4 : Các từ: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai… trong đoạn văn thuộc từ loại: a. Số từ b. Danh từ. c. Động từ. d. Tính từ. Câu 5 : Câu văn : “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” thuộc kiểu câu : a. Câu cảm thán. b. Câu trần thuật đơn. c. Câu cầu khiến. d. Câu nghi vấn. Câu 6 : Những từ nào thể hiện phẩm chất đáng quý của cây tre ? a. Thanh cao. b. Giản dò. c. Chí khí. d. Cả a, b, c đều đúng. II. Nối cột A ( tên tác phẩm ) với cột B ( tên tác giả ) cho phù hợp (1đ) Cột A (Tên tác phẩm) Cột B (Tên tác giả) Cô Tô I. Ê – ren – bua Lao xao An – phông – xơ Đô – đê Lòng yêu nước Nguyễn Tuân Buổi học cuối cùng Duy Khán III. Chọn Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu(1đ) 1. Thể loại của văn bản Lao xao là hồi kí tự truyện. 2. Câu văn “Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.” là câu miêu tả. 3. Nhân vật kể chuyện trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là Dế Mèn. 4. Văn tả người không cần phải sắp xếp các chi tiết một cách hợp lí. B. TỰ LUẬN (6,5đ) Câu 1(1,5đ): Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí? Câu 2(1 đ): Xác đònh thành phần chủ ngữ, vò ngữ trong các câu sau đây. Cho biết đó là câu miêu tả hay câu tồn tại? 1. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 2. Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 3 (4đ): Viết bài văn miêu tả một người bạn thân mà em quý mến. Baøi laøm Onthionline.net ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Danh từ là gì? Chức ngữ pháp của danh từ là gì? Đặt câu có danh từ làm vị ngữ ?(2đ) Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản ‘‘Mẹ hiền dạy con’’.(2đ) Câu 3: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện em học Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy (6đ) Bài kiểm tra nâng cao số 3 Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề ) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi cho bên dới: Tối nào cũng vậy, cứ đến lúc con bé lớn ông Hai Thu thủ que đóm cháy lập loè trong chiếc nón rách tất tả đi từ nhà bếp lên, và bà Hai ngồi ngây thuỗn cái mặt trớc đĩa đèn dầu lạc, lẩm bẩm tính những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo thì ông Hai vùng dậy sang bên gian bác Thứ nói chuyện (1) Không hiểu sao cứ đến lúc ấy, ông Hai lại thấy buồn(2) . Nằm nghe tiếng súng dội trong đêm tối và nhất là cái tiếng rì rầm tính toán tiền nong của mụ vợ, tự nhiên ông sinh ra nghĩ ngợi vẩn vơ, nó bực dọc làm sao ấy(3). Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào(4). Ông vốn là ngời hay làm, ở quê, ông làm suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân, ngơi tay (5) ( Làng Kim Lân ) 1. Tìm khởi ngữ và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong đoạn trích trên? 2. Từ và trong câu 1 có thực hiện phép liên kết câu không? Vì sao? 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu nào? Nó thuộc phép liên kết nào? 4. Tại sao tác giả lại dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy ? Câu 2 ( 2 điểm ) : Khi Thuý Kiều quyết định bán mình cứu cha và em, Nguyễn Du có hai câu thơ rất hay : Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ ấy ? Câu 3 ( 5,5 điểm ) Nhận xét về truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có ý kiến cho rằng : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình, gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời nhng không thể cớp đi tình cha con thiêng liêng sâu nặng. Bằng hiểu biết của mình về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hớng dẫn chấm bài nâng cao số 3 Môn : ngữ văn 9 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) 1. - Khởi ngữ : Mà ông ( 0,25đ ) - Tác dụng : Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến ( ông Hai ) và tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu văn khác trong đoạn văn. ( 0,25đ ) 2. Từ và trong câu 1 không phải là phép liên kết câu. Bởi vì, nó chỉ nối các vế câu trong một câu, trong khi phép liên kết câu phải đợc thực hiện ít nhất là ở 2 câu văn. ( 0,5 đ ) 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu 1.Nó thuộc phép t- ơng đồng ( dùng những từ ngữ đồng nghĩa ) : Từ mụ vợ đồng nghĩa với bà Hai và đợc dùng để thay thế cho bà Hai. ( 0,5 đ ) 4. Tác giả dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy vì ngoài tác dụng liên kết câu, từ mụ vợ còn biểu thị thái độ, tâm trạng của nhân vật ông Hai trớc hiện tợng rì rầm tính toán tiền nong của bà Hai. Ông đang nóng lòng, sốt ruột nhớ về cái làng nhỏ bé thân thuộc của mình. Việc làm của bà Hai khiến ông khó chịu, bực mình nên cái bực lây sang cách gọi vợ bằng mụ vợ. ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 điểm ) Cần đảm bảo những yêu cầu sau : a.Về hình thức : HS viết thành bài văn ngắn có bố cục 3 phần : mở thân kết, diễn đạt lu loát b. Về nội dung : Cần chỉ rõ - Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ + Hoa dù rã cánh chỉ thân phận Thuý Kiều nh cánh hoa dập nát trớc ma gió. + lá còn xanh cây chỉ gia đình Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn, hạnh phúc , yên ấm. _ Tác dụng : Nhờ cách nói ẩn dụ này, câu thơ đã diễn tả đợc sự lựa chọn chấp nhận hi sinh của Thuý Kiều trớc cơn gia biến. Kiều chấp nhận bán mình để bố mẹ và các em đợc hạnh phúc , yên ấm. Kiều quả là ngời con hiếu thảo. Câu 3 ( 5,5 điểm ) A. Yêu cầu chung : 1. Hình thức : Bài viết thể hiện rõ phơng pháp nghị luận chứng minh với bố cục 3 phần cân đối , rõ ràng.Ơ mỗi luận điểm có phân tích, chứng minh bằng các dẫn chứng có trong tác phẩm. Giữa các luận điểm có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung : Chứng minh đợc 3 luận điểm cơ bản : - Luận điểm 1 : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình - Luận điểm 2 : Chiến tranh gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời - Luận điểm 3 : Chiến tranh không thể cớp đi tình cha con sâu nặng B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1.Mở bài : - Giới thiệu PHÒNG GD – ĐT VĨNH CHÂU Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Trường THCS ……………. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp: 6 Môn: ngữ văn lớp 6 Họ và tên: ………………………… Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp. Câu 1(1 điểm). Hãy nối các cột sao cho phù hợp 1. Cổ tích - a. Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo … 2. Truyền thuyết - b. Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật hoặc đồ vật hoặc chính con người để nói bóng, nói gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy. 3. Truyện ngụ ngôn - c. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như: bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, … Câu 2(0,25 điểm). Từ là gì? A. Là nội dung (sự vật, tính chất, …) mà từ biểu thị B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. C. Là vay mượn nhiều từ nước ngoài D. Tất cả đều sai Câu 3(0,25 điểm). Truyện “Sơn tinh, thủy tinh” thể hiện điều gì? A. Thể hiện mong ước chế ngự thiên nhiên của người Việt B. Giải thích hiện tượng lũ lụt C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng D. Tất cả các ý A, B và C Câu 4(0,25 điểm). Thế nào là động từ? A. Là từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật B. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng C. Là những từ chỉ người, vật, … D. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật Câu 5(0,5 điểm). Bài học trong truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nói đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Uống nước nhớ nguồn B. Lá lành đùm lá rách C. Cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu 6(0,25 điểm). Danh từ riêng được viết hoa? A. Đúng B. Sai Câu7 (0,5 điểm). Tìm cụm động từ trong câu “Viên quan ấy đã đi nhiều mơi.”. A. Viên quan ấy B. Đã đi nhiều nơi C. Viên quan D. Nhiều nơi Câu 8(0,5 điểm). Các từ dưới đây từ nào là từ mượn: A Hươu B Nai C Mã D Khỉ Câu 9(0,5 điểm). Khi kể theo ngôi thứ nhất người kể chuyện có thể xưng như thế nào? A. Xưng “tôi” B. Xưng “chúng tôi” C. Người kể dấu mình D. Cả Avà B đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đề bài: Kể về một người thân mà em yêu mến. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu/ điểm 1 (1 điểm) 2 (0,25 điểm) 3 (0,25 điểm) 4 (0,25 điểm) 5 (0,5 điểm) 6 (0,25 điểm) 7 (0,5 điểm) 8 (0,5 điểm) 9 (0,5 điểm) Đáp án 1 – c 2 – a 3 – b B D A B A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) - Trình bày bài văn theo 3 phần (1 điểm). - Mở bài: giới thiệu được người thân mà em yêu mến. (0.5 đ) - Thân bài: + Kể được đặc điển riêng về người thân (1 điểm) + Tính tình của người thân (1 điểm) + Sở thích, sở trường của người thân (1 điểm) + Tình cảm của người thân đối với mọi người (1 điểm) - Kết bài: Nêu được cảm tưởng hoăc suy nghĩ về người thân (0.5 đ) Chú ý: GV chấp nhận cho HS trình bày theo một bố cục khác miễm sao hợp lí      không đng   !"#$ %  !"&'(   !")'* +  !")',-'  !" #$%$&'&  .). % .)./01'0("/1""  23"45 + 61"" ()*+ ,-./012345#67  +78'9 % $0'':..80';4<  +78=9 + +78#9 )89-5*/:#  >1'?.44 '",@"A.'.@)B.C % >,-D*&E.*;DF"  G.H4I4JKL3 + >?.K"M?.",N$-'&O ;/"<%5(=9>?/'@AA0-BC"2<DE#' 7  6';.P4 % QP4';.  4';. + R.';. Câu 6:F2GHIJ/KL+MN7  3'S % 3'S0  3'S3'S0 + 'S' TUVWX O"P#L%(QRE 0.SC-T3--20 12G#H<NMN()O)2UV 0  !"#$ YZ6';.[ R4X\]+^]%Z_%`_a_b_ TUVWX %&'()* cbi hc: ( 1 đ) _de'0'Pf("P"5.$/0'P$M31Yg/a[ _23,h""5I4/'H4(Yg/a[ ciKDF$e'"j!'DF"E'"R4fkl"=''PmY\[ %&* QH4"#4X +,-'./02;,h"""&O':"K"54: 1,2/34356 _ n"<,h"3';Yg/^a[ _ io&&5/"f'P&("p/3&'"KeYg/a[ _ %q"F"rYg/^a[ 6,!7/863'9:4 cs0'XYg/a[ _'E'':4,h""eR*k3'mt" cR0'X _R*k3'mt" "euY\[ _R*k3'm' ,PuY\[ _2PI4eY\[ c2P)4*XYg/a[ _"DFJ9"5.jI4 ;<=>?@A PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM AN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian: 120 phút) Câu 1: ( 4,0 điểm) Chỉ rõ biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ sau: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” ( Trích: “Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ) Câu 2: ( 6,0 điểm) Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện sau: “ Chuyện kể về một danh tướng có lần đi ngang qua trường học của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, Thầy còn nhớ con không ạ! Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là… - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ ? Với thầy con vẫn là người học trò cũ. Con có được những thành công này là nhờ sự giáo dục của thầy… ( Trích: Quà tặng cuộc sống) Câu 3: ( 10,0 điểm) Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bậy và phá hỏng hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 Câu 1( 4,0 điểm): - Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh( so sánh ngang bằng: “Như”; so sánh không ngang bằng: “ hơn”). Sử dụng từ láy “ lồng lộng”. ( 1,0 điểm) - Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ: ( 3,0 điểm) + Khổ thơ trên được trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên ( như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng”. ( 1,0 điểm) + Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng. ( 1,0 điểm) +Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. ( 1,0 điểm) Câu 2( 6,0 điểm): * Bài viết ngắn gọn, nêu lên được suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong câu chuyện trên. Rút ra được bài học. * Bài viết phải nêu được các ý sau: - Câu chuyện chứa đựng ý nhĩa triết lí lớn lao: Lòng biết ơn và đối nhân xử thế giữa con người và con người. ( 1,0 điểm) - Người học trò thành đạt nhớ tới thầy dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Người học trò ứng xử khiêm tốn, mẫu mực, kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo( con- thầy). Người thầy: Xưng hô lịch sự, đối nhân xử thế thấu tình đạt lí ( ngài). ( 1,0 điểm) - Cách xưng hô giữa con người và con người thể hiện nét đẹp văn hóa trong cuộc sống. ( 0,5 điểm) - Mỗi người hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực để thể hiện nhân cách.( 1 điểm). - Trong cuộc sống phải thể hiện lòng biết ơn đối với người có công dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn đó thể hiện qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể…(1 điểm) - Liên hệ: Câu chuyện trên đề cao bài học biết ơn xứng với đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “ Tôn Sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam. Từ câu chuyện trên, chúng ta phải biết ơn, biết cách đối nhân xử thế tốt. Đó là nét đẹp văn hóa trong tâm hồn, nhân cách con người. ( 1,5 điểm) Câu 3( 10,0 điểm): • Mở bài: Bức tường tự giới thiệu về thân phận của mình ( 1,0 điểm) • Thân bài: ( 7,0 điểm) - Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tin tự hào, vì mình là một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường. - Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở trong trường học - Tình cảm, sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với học sinh - Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến bức tường bẩn, khoác trên mình chiếc áo hình thù quái dị. • Kết bài: ( 1,0 điểm) - Ước mơ của bức tường - Lời nhắc nhở các bạn học sinh. * Liên hệ thực tế của học sinh và rút ra được bài học cho bản thân (1,0 điểm) Kim An, ngày 10 tháng 01 năm 2015 Xác nhận của Tổ khoa học xã hội Người ra đề Lã Thị Mai Xác nhận của BGH nhà trường PHÒNG GD&ĐTTHANH OAI ĐỀ THI

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w