1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hki ngu van khoi 8 hki cuc hay 63891

6 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de thi hki ngu van khoi 8 hki cuc hay 63891 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

PHòNG GD&ĐT đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Quảng Xơng Năm học: 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) SBD: Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011 đề 1 Câu 1: ( 2 điểm ) Em hãy giải thích nhan đề Tức nớc vỡ bờ ( trích Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố- Ngữ văn 8, tập 1) Câu 2: ( 2 điểm ) Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn 8, tập 1), nếu bỏ chi tiết Lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật của tác phẩm có bị giảm sút không ? Vì sao ? Câu 3: ( 3 điểm ) Có ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc trong đoạn trích Nớc Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc trong bài thơ Sông núi nớc Nam . Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 câu để làm rõ ý kiến trên. Câu 4: (5 điểm) Từ ý nghĩa của câu văn: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Em hãy viết một bài văn ngắn- một bức thông điệp gửi đến các bạn học sinh Nhật Bản là nạn nhân của động đất và sóng thần ngày 11 tháng 3 năm 2011 vừa qua. ( Bài viết không quá một trang giấy thi.) Câu 5: (8 điểm) Cảm nhận của em về cuộc đời và tính cách ngời nông dân xã hội cũ qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạc của Nan Cao. P N Câu I: (2 điểm) - Đặt tên cho đoạn trích là Tức nớc vỡ bờ rất thoả đáng. Nhan đề này cho thấy đầy đủ ý nghĩa của văn bản. (0,5 điểm) - Ngời nông dân lao động vốn hiền lành nhẫn nhục nhng nếu bị đẩy đến cùng tất sẽ Tức n- ớc vỡ bờ, họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút run sợ. Hành động vùng lên đánh bại cai lệ và tên ngời nhà lý trởng của chi Dậu ở đây tuy liều lĩng, cô độc và tự phát nhng đã thể hiện đợc sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cờng của ngời nông dân Việt Nam nói chung, ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng, Chính hành động ấy phản ánh một quy luật xã hội là Tức nớc vỡ bờ. ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. (1,5 điểm) Câu II: ( 2 điểm) 1.Yêu cầu về hình thức: Yêu cầu học sinh trình bày dới dạng một văn bản ngắn hoặc một đoạn văn tơng đối hoàn chỉnh (0,5 điểm) 1. Yêu cầu về nội dung: - Chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó là một chi tiết quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. (0,5 điểm) - Nếu không có chi tiết này thì việc kết thúc truyện sẽ mất tính bất ngờ và không trở thành một sự kiện để Ông giáo đa ra những suy ngẫm của mình. (0,5 điểm) - Đó là cái chết khiến ngời đọc xót xa trớc thân phận của con ngời, kính trọng những nhân cách cao đẹp nh lão Hạc. (0,5 điểm) Câu III. ( 3 điểm) 1. Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tơng đối hoàn chỉnh (0,5 điểm) 2. Yêu cầu về nội dung: - Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc coi nh bản tuyên ngôn đầu tiên của dân tộc ta. Trong bài thơ này, ý thức của dân tộc đợc xác định dựa trên các yếu tố lãnh thổ và chủ quyền (Sông núi nớc Nam vua Nam ở/Rành rành định phận tại sách trời)(1 đ) - Trong đoạn trích Nớc Đại Việt ta, Nguyễn Trãi đã đa ra những yếu tố căn bản sau để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc: (1 điểm) + Nền văn hiến lâu đời ( Vốn xng nền văn hiến đã lâu ) + Cơng vực lãnh thổ ( Núi sông bờ cõi đã chia ) + Phong tục tập quán riêng ( Phong tục Bắc Nam cũng khác ) + Lịch sử riêng, chế độ riêng ( Từ Triệu, Đinh cùng Hán, Đờng) Đề tham khảo Nh vậy, ý thức dân tộc trong Nớc Đại Việt ta vừa có sự kế thừa ( lãnh thổ, chủ quyền ), vừa có sự phát triển cho hoàn chỉnh hơn, toàn diện hơn ( văn hiến, phong tục, lịch sử ). (0,5 điểm) Câu IV. (5 điểm) 1. Yêu cầu về kỹ năng trình bầy: Đảm bảo một bài văn nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm, có bố cục rõ ràng, hành văn trôi chảy, văn viết giầu tình cảm, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. (0,5 điểm) 2. Yêu cầu về kiến thức: - Giải thích ý nghĩa câu văn, lấy đó làm thông điệp gửi đến các bạn học sinh Nhật Bản nạn nhân của động đất và sóng thần + Giữa một vùng sỏi đá khô cằnthật đẹp: Đây là sự thích nghi của vạn vật, đối với môi tr- ờng sống. (0,5 điểm) + Câu văn mang nghĩa ẩn dụ: Sự lạc quan, niềm tin của con ngời khi sống trong những điều onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : NGỮ VĂN – LỚP (Đề 1) Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình HKI môn ngữ văn Khảo sát bao quat số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn HKI theo nội dung: Văn học, tiếng việt, làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc- hiểu tạo lập văn học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận II HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Liệt kê chọn đon vị học phân môn * Phần văn: (1) Truyện kí VN: ( tiết) - Tôi học ( tiết) - Trong lòng mẹ ( tiết) - Tức nước vỡ bờ (1 tiết) - Lão Hạc ( tiết) - Ôn tập truyện kí VN ( tiết) (2) Văn học nước ngoài: (8 tiết) - Cô bé bán diêm ( tiết) - Đánh với cối xay gió ( tiết) - Chiếc cuối ( tiết) - Hai phong ( tiết) (3) Văn nhật dụng: ( tiết) - Thông tin Ngày trái đất năm 2000 ( tiết) - Ôn dịch, thuốc ( tiết) - Bài toán dân số ( tiết) (4) Thơ: ( tiết) - Đập đá Côn Lôn ( tiết) - Ông đồ ( tiết) * Phần tiếng việt: (11 tiết) - Trường từ vựng (1 tiết) - Từ tượng hình, từ tượng (1 tiết) - Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội (1 tiết) - Trợ từ, thán từ (1 tiết) - Tình thái từ (1 tiết) - Nói (1 tiết) - Nói giảm, nói tránh (1 tiết) - Câu ghép ( tiết) - Dấu ngăc đơn, dấu hai chấm (1 tiết) - Dấu ngặc kép (1 tiết) * Phần làm văn: (1) Tìm hiểu văn ( tiết) : Tính thống chủ đề, bố cục, xây dựng đoạn văn onthionline.net (2) Tự (5 tiết): luyện tập tóm tắt; tìm hiểu yếu tố miêu tả, biểu cảm; Lt viết đoạn văn; lập dàn ý; luyên nói kể chuyện theo kể (3) Thuyết minh ( tiết) : tìm hiểu chung, phương pháp, đề văn cách làm văn, TM thứ đồ dùng, TM thể loại văn học Xây dựng khung ma trận MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN NGỮ VĂN (ĐỀ 1) Mức độ Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Cộng biết hiểu thấp cao Chủ đề/ Nội dung (1) Truyện kí VN: - Tôi học - Trong lòng mẹ - Tức nước vỡ bờ ……… …1…… ……1… (2) Văn học nước ngoài: - Cô bé bán diêm - Chiếc cuối Cộng số câu ……… ……… Tiếng việt: - Trường từ vựng - Câu ghép - Từ tượng hình, từ tượng - Thán từ - Nói - Dấu ngoặc kép - Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Cộng số câu ……… ……… ……… ……… ……… 1 ……… 1 ……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 1 1 ……… 1 1 1 1 1 1 ……… ……… Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng ……… ……… 1 1 Phần tự luận: Mức độ Chủ đề/ Nội dung 1.VBND: ôn dịch thuốc Viết văn TM Cộng số câu Nhận biết Thông hiểu ……… ……… ……… ……… onthionline.net PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC :2012 – 2013 MÔN : NGỮ VĂN KHỐI Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (0.25/ câu đúng) khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Chủ đề truyện ngắn Tôi học – Thanh Tịnh thể câu đây: a/ Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều… b/ Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng tôi… c/ Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh d/ Hôm học Câu 2: Từ không trường từ vựng “trường học”: a/ Thầy giáo b/ Học sinh c/ Công nhân d/ Hiệu trưởng Câu 3: Qua văn (trích ) Trong lòng mẹ em hiểu hồi ký a/ Hồi ký thể loại thuộc ký, nhằm ghi lại việc thuộc khứ, qua nhớ lại b/ Hồi ký thể loại tiểu thuyết chương hồi, nhằm ghi lại việc thuộc khứ, qua nhớ lại c/ Hồi ký thể loại nhằm ghi lại việc thuộc khứ, qua nhớ lại d/ Hồi ký thể loại thuộc ký, nhằm đánh giá, bình luận việc thuộc khứ, qua nhớ lại Câu 4: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt Đèn – Ngô Tắt Tố), tác giả khắc họa nhân vật chị Dậu người nào? a/ Chị Dậu người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ b/ Chị Dậu người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền, có tình yêu thương gia đình tha thiết c/ Chị dậu có lòng căm giận, khinh bỉ cao độ bọn tay sai d/ Tất Câu 5: Từ từ tượng thanh: a/ Móm mém b/ Hu hu c/ Loay hoay d/ Chua chát Câu 6: Các mộng tưởng em bé ( Cô bé bán diêm – An – dec – xen) qua lần quẹt diêm diễn trình tự hợp lý ? a/ Lò sưởi, bàn ăn, thông Nô – en, hai bà cháu bay đi, người bà b/ Lò sưởi, bàn ăn, thông Nô – en, người bà, hai bà cháu bay c/ Người bà, hai bà cháu bay đi, Lò sưởi, bàn ăn, thông Nô – en d/ Hai bà cháu bay đi, người bà, lò sưởi, bàn ăn, thông Nô – en Câu 7: Trong câu: “Anh bạn Xan – chô Pan – xa ơi…”, từ thán từ? a/ Anh b/ Bạn c/ Ơi d/ Tất sai onthionline.net Câu 8: Giá trị nghệ thuật tiêu biểu truyện Chiếc cuối – Ô- hen – ri là: a/ Kết cấu đảo ngược tình hai lần b/ Bút pháp thực nhẹ nhàng c/ Tình tiết hấp dẫn d/ Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế Câu 9: Theo em , “Người vô danh ước mơ gì, nói vùi hai gốc xuống đất, người ấp ủ niềm hi vọng vun xới chúng nơi đây, đỉnh đồi này?” : a/ Câu ghép có cụm chủ - vị b/ Câu ghép có cụm chủ - vị c/ Câu ghép có cụm chủ - vị d/ Câu ghép có cụm chủ - vị Câu 10: Dấu ngoặc kép “ Đập đá Côn Lôn” dùng để làm gì? a/ Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp b/ Đánh dấu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt c/ Đánh dấu từ mang hàm nghĩa mỉa mai d/ Đánh dấu tên tác phẩm, tập san, tờ báo…dẫn câu văn Câu 11: Từ “Mợ” : “Chiều hôm đó, tan buổi học trường ra, thoáng thấy người ngồi ... 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN; Khối: D (Đáp án - Thang điểm có 04 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 Tính nết của người “cố nhân” mà Nguyễn Tuân nhắc đến trong tùy bút Người lái đò Sông Đà; ý nghĩa của cách ví von đó 2,0 1. Tính nết của người “cố nhân” (0,5 điểm) Có những tính nết thất thường: lắm chứng lắm bệnh, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy. 0,5 2. Ý nghĩa của cách ví von (1,5 điểm) - Làm cho hình tượng sông Đà hiện lên như một con người, cụ thể như một cô gái có cá tính mạnh; nhằm làm nổi bật vẻ đẹp gợi cảm của sông Đà. - Thể hiện tình cảm gắn bó đặc biệt của nhà văn đối với con sông Đà. - Đây là cách ví von độc đáo đầy chất tạo hình, xuất phát từ một năng lực liên tưởng phóng túng, góp phần tạo nên sức hấp dẫ n của trang viết. 0,5 0,5 0,5 2 Trao đổi với Tran Hung John và bày tỏ quan điểm sống của mình 3,0 1. Trao đổi với Tran Hung John (2,0 điểm) a. Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Thụ động là chịu sự chi phối, chỉ biết làm theo, nghe theo người khác mà thiếu chủ động sáng tạo. - Ý kiến này muốn đề cập đến tính cách thụ động, được xem là tính cách của phần nhiều người Việt Nam, trước hết là thụ động trong việc lựa chọn, dấn thân, mở lối cho cuộc sống của mình; đồng thời nêu ra một vài biểu hiện cũng như nguyên nhân dẫn t ới tính cách này. 0,5 b. Trao đổi với Tran Hung John (1,5 điểm) Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình, hoặc chỉ đồng tình phần nào với ý kiến của Tran Hung John. Dù theo khuynh hướng nào thì khi trao đổi cũng phải có lí lẽ, có căn cứ xác đáng và có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí. 1,5 2. Quan điểm sống của bản thân (1,0 điểm) - Từ việc trao đổi với ý kiến của John, thí sinh tự đề ra quan điểm sống cho bản thân mình; đề ra được phương hướng hành động để thực hiện quan điểm sống ấy. - Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình, nhưng cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến. 1,0 2 Câu Ý Nội dung Điểm 3 .a Cảm nhận về niềm khát khao tận hưởng sự sống trong bài thơ Vội vàng và bình luận về các ý kiến 5,0 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm) - Xuân Diệu là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới; hồn thơ luôn khát khao giao cảm với đời và tận hưởng sự sống; phong cách thơ mới mẻ, độc đáo, giàu sức sáng tạo, chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học hiện đại phương Tây. - Vội vàng là một tác phẩm đặc sắc, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám; thể hiện sâu sắc niề m khát khao tận hưởng sự sống của cái tôi tác giả. 0,5 2. Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Cái tôi là biểu hiện cao độ của ý thức cá nhân, xuất hiện khi con người có nhu cầu được là chính mình. - Cái tôi vị kỉ tiêu cực là cái tôi nhất nhất chỉ vì mình, đề cao mình một cách cực đoan, bất chấp tất cả. Cái tôi cá nhân tích cực là cái tôi với những khát vọng nhân bản chính đáng, hướng tới những giá trị sống tốt đẹp, lành mạnh. 0,5 3. Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sự sống trong Vội vàng và bình luận về hai ý kiến (4,0 điểm) 3.a. Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sự sống (2,5 điểm) - Cái tôi bám riết, say sưa tận hưởng vẻ đẹp của sự sống trần thế; thể hiện quan niệm mới mẻ về cái đẹp, mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu. - Cái tôi nhận thức được sự trôi chảy của thời gian và sự ngắn ngủi của kiếp người; do đó phải sống có ý nghĩa, trân trọng từng giây phút của cuộc đời bằng tâm thế sống vội vàng, cuống quýt. - Cái tôi được thể hiện bởi sự kết hợp giữa cảm xúc trữ tình và triết luận, hình ảnh thơ độc đáo, mới lạ; ngôn ngữ thơ tự nhiên, sinh động; thể thơ tự do; cấu trúc câu thơ linh hoạt; giọng điệu gấp gáp, sôi nổi, 1,0 1,0 0,5 3.b. Bình luận về các ý kiến (1,5 điểm) - Bác bỏ ý kiến cho 1 PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Văn bản: “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten” thuộc kiểu văn bản nào ? A. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống B. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí C. Nghị luận xã hội D. Nghị luận văn chương 2. Ý nghĩa biểu tượng chính của hình tượng con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên là gì ? A. Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ B. Hình ảnh người phụ nữa vất v ả, giàu đức hi sinh C. Tấm lòng người mẹ và ý nghĩa của lời ru D. Cả A, B, C đều đúng 3. Phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ Chế Lan Viên là gì ? A. “Ngông” B. Táo bạo C. Giản dị, nhẹ nhàng D. Suy tưởng triết lý 4. Tác giả nào được đánh giá “là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước “ ? A. Viễn Ph ương B. Thanh Hải C. Hữu Thỉnh D. Tế Hanh 2 5. Ý nào sau đây nêu đúng tình huống của truyện Bến quê ? A. Nhĩ ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nên anh luôn day dứt về điều đó. B. Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã nhiều lần sang chơi. C. Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, anh khao khát được một lần đặt chân lên bờ bên kia sông Hồng. D. Nhĩ bị ốm, anh mong khỏi bệnh để đi thăm những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được. 6. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện Bến quê ? A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật C. Tổ chức đối thoại và miêu tả tâm trạng nhân vật D. Xây dựng nh ững hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng 7. Câu văn: “Chẳng để làm gì cả - Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá ư kì quặc – con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát rồi về…” chứa thành phần nào? A. Thành phần phụ chú B. Thành phần gọi đáp C. Thành phần cảm thán D. Thành phần tình thái 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau ? “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” A. Hoán dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Điệp ngữ 9. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau: “Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng…”: A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa 3 10. Câu nào sau đây có chứa hàm ý ? A. Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó. B. Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ. C. Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. D. Chả ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bầt thình lình như vậy. 11. Thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự vi ệc nói đến trong câu là thành phần gì ? A. Cảm thán B. Gọi đáp C. Phụ chú D. Tình thái 12. Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? A. Là thành phần không thể thiếu trong câu B. Là thành phần đứng trước chủ ngữ C. Có thể thêm một số quan hệ từ đứng trước nó D. Nêu lên đề tài đươc nói đến trong câu II. Tự luận (7điểm) Câu 1 (2 điểm): Cảm nghĩ về nhà thơ Ta – go qua bài thơ Mây và sóng. Câu 2 (5 điểm): Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê. MA TRẬN ĐỀ Môn: Ngữ văn - Khối 8 Ngày kiểm tra : 18/05/2009 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng T N TL T N TL T N TL T N TL T N TL PhầnVăn học - Nhớ rừng 1a(0.5) 1b(1.0) 1c(0.5) (4) 2.0 - Thuế máu 2a(0.5) 2b(0.5) 2c(0.5) (3) 1.5 Tiếng Việt - Lựa chọn trật tự từ trong câu 3(0.5) (1) 0.5 Tập làmvăn Văn nghị luận II(6.0) (1) 6.0 Tổng cộng (3) 2.0 (3) 1.5 (1) 0.5 (1) 6.0 (9) 10.0 Chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học :2008-2009 Môn : Ngữ văn - Khối 8 Thời gian làm bài : 90phút( không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra : 18/5/2009 I. Phần Tiếng Việt – Văn học: ( 4 điểm) Câu 1: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: (2.0 điểm) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Thế Lữ, Nhớ rừng) a. Tác giả mượn lời của ai để thể hiện nội dung cảm xúc của mình? b. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng bao nhiêu câu nghi vấn? Chỉ ra? c. Những câu nghi vấn trong đoạn thơ trên được dùng để làm gì? Câu 2: Hãy trả lời các câu hỏi sau đây xoay quanh văn bản “Thuế máu” trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”của Nguyễn Ái Quốc. ( 1.5 điểm) a. Đoạn trích “Thuế máu”nằm trong chương mấy của tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” ? b. Trước khi có chiến tranh, quan cai trị thực dân có thái độ như thế nào đối với người dân thuộc địa? c. Theo văn bản thống kê thì có tới bảy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp vậy trong số đó có bao nhiêu người đã chết? Câu 3: Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển từ in đậm vào những vị trí có thể được(không thêm từ vào câu văn) mà không làm thay đổi ý nghĩa câu văn. (0.5 điểm) Rồi rưng rức cô khóc không ra tiếng. ( Nguyễn Công Hoan) II. Tập làm văn: ( 6 điểm) Hãy viết bài Tập làm văn theo đề bài sau: Chứng minh rằng ông Giuốc –đanh ở lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục là một nhân vật nực cười trước mắt khán giả. Đề chính thức Hết KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học : 2008- 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Ngữ văn - Khối 8 Ngày kiểm tra : 18/05/2009 Phần I : Tiếng Việt – Văn học: ( 4 điểm) Câu 1 : ( 2.0 điểm ) Học sinh phải trả lời rõ, chính xác nội dung câu hỏi, cụ thể như sau: a.Tác giả Thế Lữ mượn lời con hổ ở vườn bách thú để thể hiện cảm xúc của mình.(0.5) b. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng tất cả 5 câu nghi vấn. ( 1.0 ) ( Học sinh liệt kê từng câu một. Mỗi câu đúng sẽ được 0.2 điểm) c. Những câu nghi vấn trên dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. (0.5) Câu 2: (1.5 điểm) Văn bản “Thuế máu” trích từ “Bản án chế độ thực dân Pháp” a. Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (0.5) b. Trước khi có chiến tranh, quan cai trị thực dân xem người dân thuộc địa là giống người hạ đẳng, đối xử và hành hạ họ như súc vật.(0.5) c. Theo thống kê thì có bảy mươi vạn người đặt chân lên đất Pháp đã có tới tám vạn người đã chết (0.5) Câu 3: (0.5 điểm) Rồi rưng rức cô khóc không ra tiếng. ( Nguyễn Công Hoan) Có thể chuyển vị trí từ in đậm theo 2 cách: - Rồi cô khóc rưng rức không ra tiếng.(0.25) - Rồi cô rưng rức khóc không ra tiếng.(0.25) Phần II :Tập làm văn ( 6 điểm) Chứng minh rằng ông Giuốc –đanh ở lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục là một nhân vật nực cười trước mắt khán giả. I.Yêu cầu chung: - Học sinh biết vận dụng kiến thức tổng hợp từ lớp 7 và 8 để viết bài văn nghị luận chứng minh một nhận định về tác phẩm văn học. - Biết nêu luận điểm và luận cứ khi nghị luận - Biết sắp xếp các luận điểm và luận cứ theo trình tự hợp lí. - Biết kể, miêu tả, nêu cảm xúc khi làm bài, nhất là nắm chắc nội dung văn bản đã học để làm luận cứ cho luận điểm mà mình nêu ra. - Biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời văn trong sáng, có nhiều sáng tạo trong cảm nghĩ, nhận thức vấn đề văn học,… - Bài làm có kết cấu đủ ba PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP 8(VÒNG 1) NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 : (3 điểm) Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!” Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đã đồng ý. Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi. . Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 ) tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Câu 3: (5 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương… cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (VÒNG 1) NĂM HỌC : 2012 - 2013 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) 1 .HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1 : (3điểm) - Trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự công bằng thì kết cục chẳng ai được lợi gì. - Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng nên tính toán quá chi li. - Nhường nhịn chính là tạo nên sự công bằng tuyệt đối Câu 2 : (2 điểm) Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 3: (5điểm) A.Yêu cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh. Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người. Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: -Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể. -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm) a. Giải thích nội dung của đoạn văn: + Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: 2 - Phải đem hết tấm lòng của mình, ... Trong câu: “Anh bạn Xan – chô Pan – xa ơi…”, từ thán từ? a/ Anh b/ Bạn c/ Ơi d/ Tất sai onthionline.net Câu 8: Giá trị nghệ thuật tiêu biểu truyện Chiếc cuối – Ô- hen – ri là: a/ Kết cấu đảo ngược... chặn tác hại thuốc (2điểm) Câu 2: Chọn đề:(5 điểm) Đề 1: Thuyết minh xe đạp Đề 2: Giới thi u áo dài Việt Nam onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN KHỐI I Trắc nghiệm: Câu Đáp án D C A D B B C A... 4.0 điểm) Đề 1: ∗ Mở bài: Giới thi u khái quát xe đạp (0.5đ) ∗ Thân bài: (3đ) Thuyết minh phương tiện xe đạp - Kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, giá cả… - Cấu tạo nguyên tắc hoạt động.s + Hệ thống

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w