1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii ngu van khoi 9 de chinh thuc 46053

4 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THCS MÔN NGỮ VĂN Đề 1 Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TP NĂM 2006-2007 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (6 điểm) Bạn trẻ ngày nay và sách văn học. Câu 2 (14 điểm) Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ba bài thơ: Bếp Lửa (Bằng Việt); Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm); Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Nguyễn Duy). Đề 2 Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN NĂM 2007-2008 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Câu 2 (2 điểm) Nêu hai tác dụng của việc dùng từ láy trong những câu thơ sau: "Nao nao dòng nước uốn quanh, Dòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh". (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 3 (4 điểm) Suy nghó của em về ý nghóa của tình yêu thương (Học sinh không viết quá một trang giấy). Câu 4 (12 điểm) Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Đề 3 1 BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THCS MÔN NGỮ VĂN Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM 2006-2007 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm) Trong số năm phương châm hội thọai, chọn trình bày ba phương châm mà em quan tâm nhất (Nội dung phương châm, ví dụ tình huống, tác dụng ). Câu 2 (5 điểm) Bằng một văn bản nghò luận (dài không quá hai trang giấy thi), có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp, hãy nêu cách hiểu của em về ý nghóa của câu văn sau: "Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ só mang trong lòng". (Tiếng nói của văn nghệ-Nguyễn Đình Thi) Câu 3 (12 điểm) Hãy viết lời cảm ơn một nhân vật văn học về những ấn tượng và bài học mà nhân vật ấy đã để lại trong em. Đề 4 Sở GD-ĐT Bình Thuận ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM 2006-2007 Câu 1 (6 điểm) Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. "Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ( ) Không có kính rồi xe không có đèn, Không có mui xe thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim". (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, NXB giáo dục, 2005) Câu 2 (6 điểm) 2 BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THCS MÔN NGỮ VĂN Qua đoạn trích"Những đứa trẻ"(trích Thời thơ ấu của Mác-xim Gocki, theo sách Ngữ văn 9, tập 1), hãy nói về tình bạn và tình mẹ con. Câu 3 (8 điểm) Bao bì ni lon có mặt khắp nơi - Lợi và hại. Đề 5 Sở GD-ĐT Sóc Trăng ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM 2006-2007 Câu 1 (4 điểm) "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" (Viếng lăng Bác-Viễn Phương) Hãy cho biết tư ø"Mặt trời" trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghóa gốc của từ phát triển thành nhiều nghóa được không?Vì sao? Câu 2 (6 điểm) Trình bày cảm nhận của em về lời bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm: "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn". Câu 3 (10 điểm) Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Đề 6 Sở GD-ĐT Thái Nguyên ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM 2006-2007 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4 điểm) Phân tích ý nghóa của những yếu tố kì ảo Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) a Hàm ý gì? b Cho biết hàm ý câu in đậm đoạn thơ sau: “…“ Mẹ đợi nhà”- bảo -“ Làm rời mẹ mà đến được?” Thế họ mỉm cười bay Nhưng biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ Con mây mẹ trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm.” c Chỉ thành phần biệt lập có đoạn thơ Câu 2: (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dòng) kể tóm tắt nội dung truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận tình yêu quê hương sâu nặng niềm mong mỏi người cha qua đoạn thơ sau : “ Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” (Y Phương – Nói với con) - Hết Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A.Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm: ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu a Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp 1,0 điểm (3,0 điểm) từ ngữ câu suy từ từ ngữ b Hàm ý câu in đậm đoạn thơ từ chối lời mời gọi, rủ rê người mây: không chơi, nhà với mẹ c Các thành phần biệt lập có đoạn thơ: - Thành phần phụ chú: “con bảo” - Thành phần gọi- đáp: “ mẹ ạ” Câu (2,0 điểm) 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm *Hình thức: Viết kiểu đoạn văn tóm tắt văn tự (khoảng 15 đến 20 dòng), đoạn viết liền mạch, ý lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt dùng từ … 2,0 điểm * Nội dung: Tóm tắt nội dung truyện Những xa xôi (Lê Minh Khuê) với ý sau: - Truyện kể ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn là: Phương Định, Nho chị Thao - Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Đó công việc nguy hiểm, phải đối mặt với thần chết - Cuộc sống ba cô gái dù khắc nghiệt, nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản mơ mộng đặc biệt họ gắn bó yêu thương - Ở phần cuối, truyện tập trung miêu tả hành động tâm trạng nhân vật mà chủ yếu Phương Định lần Onthionline.net Câu (5,0 điểm) phá bom việc Nho bị thương,hai người đồng đội lo lắng, săn sóc cho cô Nêu cảm nhận tình yêu quê hương sâu nặng niềm mong mỏi người cha qua đoạn thơ trích Nói với Y Phương a Yêu cầu kĩ năng: - Biết làm nghị luận tác phẩm thơ: biết lựa chọn phân tích từ ngữ, hình ảnh,… để nêu lên nhận xét, đánh giá cụ thể giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Trình bày bố cục mạch lạc, chữ viết chuẩn tả - Diễn đạt sáng, cảm xúc bộc lộ tự nhiên, chân thành - Mắc lỗi diễn đạt b.Yêu cầu nội dung: Trên sở hiểu biết tác giả Y Phương thơ Nói với con, HS diễn đạt, trình bày ý theo nhiều cách khác viết cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Cảm nhận tình yêu quê hương sâu nặng qua việc ca ngợi đức tính cao đẹp “người đồng mình”: Sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt Bền bỉ gắn bó với quê hương cực nhọc, đói nghèo Mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thô sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng quê hương Chính người thế, lao động cần cù ngày làm nên quê hương với truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp -Từ thể niềm mong ước người cha với qua lời dặn dò cần kế tục, phát huy cách xứng đáng truyền thống quê hương Người cha mong muốn phải có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin Mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương Dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời - Mượn lời người cha nói với con, đoạn thơ bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống với giọng điệu thiết tha, trìu mến; xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ; có hình ảnh ẩn dụ, so sánh…cấu trúc câu thơ sóng đôi,đối xứng… LƯU Ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục điểm 0,5 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm Onthionline.net - Điểm trừ tối đa với làm mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi diễn đạt điểm Đề thi học kỳ II Môn: Ngữ Văn 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) I- Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm - Tổng: 2 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau đây và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. "Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - những sắc màu thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến - Cái bờ bên kia Sông Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình". Câu 1: Văn bản có chứa đoạn trích trên đây là: A- Bến quê C. Lặng sẽ Sa Pa B- Những ngôi sao xa xôi D. Làng Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng tình huống chính của văn bản có chứa đoạn trích trên: A- Nhĩ bị ốm nặng, mọi ngời phải chăm sóc khiến anh luôn day dứt. B- Nhĩ bị ốm, anh muốn con sang thăm lại nơi anh đã từng đến là bãi bồi bên kia sông. C- Nhĩ bị ốm nặng và trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, anh chỉ khao khát đợc đặt chân lên bãi đất bồi bên kia con sông gần nhà. D- Nhĩ ốm nặng và anh rất mong khỏi bệnh để có thể đi nhiều nơi. Câu 3: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản có chứa đoạn trích nêu trên là: A- Miêu tả C- Tự sự B- Biểu cảm D- Lập luận Câu 4: trên giờng bệnh, Nhĩ đã cảm nhận thấy gì qua khung cửa sổ? A- Những hình ảnh thiên nhiên thật lạ mắt. B- Thiên nhiên nhợt nhạt, u tối C- Thiên nhiên mang màu sắc thân thuộc nh những gì thân thuộc nhất của quê hơng. D- Mọi vật đều bình thờng nh mọi ngày. Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng về tâm trạng của nhân vật Nhĩ khi khám phá ra vẻ đẹp của bãi bồi sông Hồng? A- Say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn B- Buồn bã, trầm uất C- Ngạc nhiên, sung sớng D- Tự hào, hãnh diện. Câu 6: Câu văn: "Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra". A- Câu đơn C- Câu ghép đẳng lập B- Câu ghép chính phụ D- Câu đặc biệt Câu 7: Cụm từ "Bên kia những hàng cây bằng lăng" trong câu văn nêu trên là: A- Thành phần tình thái C- Thành phần phụ chú B- Trạng ngữ D- Khởi ngữ Câu 8: Câu văn cuối của đoạn trích nêu trên nói về điều gì? A- Chiêm nghiệm của Nhĩ về một nghịch lý của chính cuộc đời anh. B- Cảm giác buồn chán của Nhĩ vì cha hề đi ra khỏi ngôi nhà mình. C- Nhĩ cha bao giờ hiểu hết vẻ đẹp của quê hơng. D- Chỉ đến lúc này Nhĩ mới hiểu hết đợc vẻ đẹp của quê hơng. II. Tự luận: (8 điểm): Câu 1: (1 điểm): Mở đầu bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", Thanh Hải viết: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu của câu thơ trên. Câu 2: (7 điểm): Nêu suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" của Y Phơng. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm - tổng 2 điểm,. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C C C A C B A II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (1 điểm): * Hình thức: Trình bày đúng yêu cầu của đoạn văn, số câu: 8 (+ 2); Diễn đạt lu loát. * Nội dung: + Cách đặt câu: đảo ngữ; từ "mọc", ở vị trí đầu câu + Giá trị cách đặt câu đó. - Gây ấn tợng về sự xuất hiện của bông hoa tím sức sống mãnh liệt của mùa xuân. - Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trớc một hình ảnh của mùa xuân. Câu 2: (7 điểm): - Mở bài: Giới thiệu và nêu đợc vấn đề nghị luận (1 điểm) - Thân bài: Ngời cha bộc lộ tình yêu thơng con qua ớc mong con sống xứng đáng phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hơng. + Cha nói với con về tình cảm cội nguồn đã sinh dỡng con để con yêu hơn cuộc sống (1,5 điểm). + Cha nói với con về quê hơng, về "ngời đồng mình" để con tự hào và yêu quý, trân trọng quê hơng, truyền thống quê hơng. (1,5 điểm) + Từ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 9 Đ Đ ề ề s s ố ố 1 1 ( (Thời gian làm bài: 90 phút) A A . . M M A A T T R R Ậ Ậ N N ( ( B B Ả Ả N N G G H H A A I I C C H H I I Ề Ề U U ) ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Thể loại C1 1 Phương thức biểu đạt C3 1 Nội dung C2 C13 2 Văn học Nghệ thuật C4 1 Từ tượng thanh C12 1 Từ loại C11 1 Biện pháp tu từ C10 1 Các kiểu câu C5 1 Phân loại câu theo mục đích nói C6 1 Các thành phần câu C8 1 Tiếng Việt Phép liên kết C7, C9 2 Tập làm văn Viết bài văn nghị luận C14 1 Tổng số câu Trọng số điểm 4 1 8 2 1 2 1 5 14 10 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu 13 được 2 điểm; câu 14 được 5 điểm B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0, 25 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng • Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! ” Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 2) 1. Văn bản Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào? A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Tuỳ bút D. Phóng sự 2. Văn bản trên được viết ở thời kỳ nào? A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt D. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi 3. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Lập luận 4. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba 5. Câu văn: “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn D. Câu ghép 6. Xét về mục đích nói, câu văn: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát” thuộc loại câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán 7. Phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây? A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa C. Dùng từ gần nghĩa D. Phép lặp từ ngữ 8. Cụm từ được gạch chân trong câu “Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá” là thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập 9. Từ “còn” trong phần trích: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa 10. Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói quá 11. Từ “nó” trong câu “Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.” là từ loại gì? A. Quan hệ từ B. Đại từ C. Tình thái từ D. Chỉ từ 12. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? A. kiêu hãnh B. xa xăm C. khe khẽ D. lộn xộn II. Tự luận (7 điểm): 13. (2 điểm) Hãy chép lại chính xác khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương và cho biết nội dung của khổ thơ đó. 14. (5 điểm) Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ Nói với con của Y Phương? 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 9 Đ Đ ề ề s s ố ố 2 2 ( (Thời gian làm bài: 90 phút) A A . . M M A A T T R R Ậ Ậ N N ( ( B B Ả Ả N N G G H H A A I I C C H H I I Ề Ề U U ) ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Nội dung C1 C2 C4 2 Văn học Nghệ thuật C5, C 9 C15 3 Khởi ngữ, Thành phần biệt lập C7 C11 2 Nghĩa tường minh C6 1 Biện pháp tu từ C3 1 Các loại câu C8, 14 2 Phân loại câu theo mục đích nói C10 1 Câu rút gọn C12 1 Tiếng Việt Phép liên kết C13 1 Tập làm văn Viết bài văn nghị luận C161 Tổng số câu Trọng số điểm 2 0,5 12 3 1 1 1 5,5 16 10 Mỗi câu trắc nghiệm được 0, 25 điểm Câu 15 được 1 điểm; câu 16 được 5, 5 điểm 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Bài thơ nào được nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được cống hiến cho cuộc đời ? A. Mùa xuân nho nhỏ B. Con cò C. Viếng lăng Bác D. Nói với con 2.Ý nào nêu đúng cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Viếng lăng Bác? A. Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác không còn nữa B. Lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của tác giả với Bác khi đến viếng Bác C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ miền Nam ra thăm Bác D. Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác 3. Câu thơ nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ ? A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ C. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá D. Không có kính không phải vì xe không có kính 4. Những âu thơ nào có tính triết lí đúc kết một quy luật cuộc sống? A. Con sẽ lấy đôi tay ôm lên người mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm B. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 3 5. Nhận xét nào dưới đây nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác? A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo C. Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị D. Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng 6. Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh ? A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương B. Đêm nay rừng hoang sương muối C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này D. Chỉ cần trong xe có một trái tim 7. Câu nào chứa thành phần khởi ngữ ? A. Giàu, tôi cũng giàu rồi. B. Trời ơi, chỉ còn năm phút ! C. Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa. D. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. 8. Câu thơ "Mà sao nghe nhói ở trong tim !” thuộc loại nào? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán 4 • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 9 đến 14: “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một hang dưới chân cao điểm. Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Một vài cái thùng xăng hoặc thành ô tô méo mó, han rỉ nằm trong đất. Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khao khát làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2008-2009 Môn : Ngữ văn - Khối: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 12 /05/2009  MA TRẬN ĐỀ: NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng 1.Các thành phần biệt lập 1( 0,5đ ) 1( 1đ ) 2 (1,5đ) 2. Sang thu 1 ( 1đ ) 1 (1đ ) 3.Những ngôi sao xa xôi 1 ( 1đ ) 1 ( 1đ ) 4.Nghĩa tường minh và hàm ý 1 (0,5đ) 1 (0,5đ ) 5. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1 (6 đ) 1 (6đ) Tổng cộng 4 (3đ ) 1 (1đ ) 1 (6đ ) 6 ( 10đ ) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2008 - 2009 Môn : Ngữ văn - Khối: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 12/05/2009 I.Văn bản – Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Tìm thành phần phụ chú trong câu : Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu 2: (1điểm) Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài “ Sang thu” của Hữu Thỉnh: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Câu 3: (1 điểm) Cho biết những từ in đậm trong câu sau là thành phần gì của câu? - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân, Làng) Câu 4: (1 điểm) Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê, được kể theo ngôi thứ mấy? Lời trần thuật của nhân vật nào? Câu 5: (0,5 điểm) Trình bày các điều kiện sử dụng hàm ý. II. Tập làm văn: (6 điểm) Em hãy phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương. _______HẾT______ ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Ngữ văn - Khối: 9 Ngày kiểm tra: 12/05/2009 I.Văn bản – Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (0,5điểm) Thành phần phụ chú: và cũng là đứa con duy nhất của anh Câu 2: (1điểm) Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi - Tả thực về thiên nhiên: lúc sang thu sấm đã bớt bất ngờ, hàng cây đã vững vàng không còn giật mình vì tiếng sấm.(0.5đ) -Ẩn dụ: Khi con người đứng tuổi, từng trải thì sẽ vững vàng hơn trước những tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời.(0.5đ) Câu 3: (1điểm) “Thưa ông” là thành phần gọi đáp.(0.5đ) “vất vả quá!” là thành phần cảm thán.(0.5đ) Câu 4: (1điểm) Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê, được kể theo ngôi thứ nhất. (0.5đ). Lời trần thuật của nhân vật Phương Định.(0.5đ) Câu 5: (0,5điểm) Có hai điều kiện sử dụng hàm ý: - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.(0.25đ) - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.(0.25đ) II. Tập làm văn: (6 điểm) 1). Yêu cầu chung: Thí sinh phải viết được một văn bản nghị luận thơ, cụ thể là phân tích một bài thơ. Thí sinh phải trình bày được nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác”. 2).Yêu cầu cụ thể: (Các ý chính cần có) * Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về tác giả Viễn Phương. - Niềm xúc động thiêng liêng của tác giả khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. *Thân bài: ( Phân tích nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ)  Khổ thơ thứ nhất: - Câu thơ mở đầu: Như một lời thông báo, giọng điệu trang nghiêm, tha thiết phù hợp với cảm xúc của người con miền Nam lần đầu tiên ra thăm lăng Bác. CHÍNH THỨC 1 - Hình ảnh ẩn dụ: “ Hàng tre” => thân thuộc của làng quê Việt Nam, là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. - Hình ảnh “Hàng tre” được lặp lại ở cuối bài với một nét nghĩa bổ sung “ cây tre trung hiếu” gây ấn tượng sâu sắc và thể hiện dòng cảm xúc được trọn vẹn.  Khổ thơ thứ 2: - Được tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. “Mặt trời trong lăng” nói lên sự vĩ đại của Bác, biểu hiện sự tôn kính của nhà thơ đối với Bác. “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo, thể hiện lòng thành kính của nhân dân với Bác.  Khổ thơ thứ 3: - Diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng. - Hình ảnh “Vầng trăng sáng dịu hiền” gợi nghĩ đến tâm hồn trong sáng và cao đẹp của Bác. - Nỗi đau xót của nhà thơ được thể hiện ... ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Đó công việc nguy hiểm, phải đối mặt với thần chết - Cuộc sống ba cô gái dù khắc nghiệt, nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản mơ...Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN... Ở phần cuối, truyện tập trung miêu tả hành động tâm trạng nhân vật mà chủ yếu Phương Định lần Onthionline.net Câu (5,0 điểm) phá bom việc Nho bị thương,hai người đồng đội lo lắng, săn sóc cho

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w