de thi hsg mon ngu van khoi 9 tinh thanh hoa 45801

1 387 1
de thi hsg mon ngu van khoi 9 tinh thanh hoa 45801

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi B vn gi thúi quen dy sm Nhúm bp la p iu nng m Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi Nhúm ni xụi go mi s chung vui Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh ễi k l v thiờng liờng - bp la! (Trớch Bp la - Bng Vit) Cõu 3 (12 im): Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối của đoạn trích. a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định. * Cách cho điểm: Đủ hai ý trên cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ điểm ý đó. b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích được nội dung nhận định. Đó là bút pháp tả cảnh, ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong Onthionline.net ĐỀ THI HỌC SINH GIỎỈ MÔN NGỮ VĂN KHỐI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA- NĂM HỌC: 2011-2012 Thơì gian: 150 phút Câu 1: đ A, Phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Quê hương - Tế HAnh) B, Em hiểu hai câu thơ mở đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Câu 2: (2 đ) Hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa nhan đề “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Câu3: (5đ) Chỉ giống khác nghệ thuật miêu tả ngọia hình nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích Truyện Kiều củaNguyễn Du) Câu (10đ) “Sống đời sống Cần có lòng Để làm em biết không?” Hãy tìm câu trả lời truyện ngắn “Lặng lẽ Sa PA” Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1) SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM PHÒNG GD-ĐT QUẾ SƠN KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2003-2004 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG I ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ . ( Khái Hưng) Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn trên. Câu 2 : ( 7.0 điểm ) Bằng kiến thức đã học và đã đọc về thơ của Bà Huyện Thanh Quan, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau : “Thơ bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước, tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay, bài nào cũng buồn thương da diết, cũng trang nhã và rất điêu luyện.” (Văn học lớp 9, tập 1, NXB Giáo Dục 2000) SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM PHÒNG GD-ĐT QUẾ SƠN /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-mon-ngu-van-9--13841070659296/fjf1377426404.doc KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2003-2004 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Viết lời bình ngắn (tối đa không quá 20 dòng) về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Câu 2 : (7.0 điểm) Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm ; - Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm. Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm Của những cọng rơm xơ xác gầy gò. Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Cái mộc mạc lên hương của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi người. ( Tư liệu văn học 7) Hơi ấm ổ rơm thuộc vào những bài thơ nhỏ, giản dị mà hàm ý sâu xa. Bài thơ đã ghi được những xúc cảm, những suy nghĩ của nhân vật “tôi” đi công tác trong đêm ghé vào ngủ nhờ nhà một người mẹ nghèo ven đồng chiêm. Cảm nhận của em về bài thơ trên. KỲ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT 9 VÒNG I /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-mon-ngu-van-9--13841070659296/fjf1377426404.doc Câu 1 : (3,0 đ) Yêu cầu : Học sinh biết xác định thủ pháp nghệ thuật được nhà văn sử dụng để phân tích hiệu quả thẩm mỹ của nó trong đoạn văn. Qua phân tích làm sáng rõ câu văn chủ đề : “Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” - Nghệ thuật so sánh - nhân hoá trong từng câu văn : gợi hình ảnh - Nghệ thuật ẩn dụ trong cả đoạn văn : tạo sự liên tưởng * Tuỳ theo khả năng phân tích mà GV có thể định điểm cho học sinh sao cho phù hợp. Câu 2 : (7,0 đ) Đề dưa ra một nhận định bao quát về thơ Bà Huyện Thanh Quan. Học sinh cần giải thích bao quát nhận định trước khi đi vào chứng minh. Những vấn đề cụ thể cần chứng minh : - Lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước. - Tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay. - Nỗi buồn thương da diết như là một không khí nghệ thuật rất riêng của thơ BHTQ. - Cách viết trang nhã điêu luyện. Nếu được, bài viết cần thấy thêm ý1,2 đề cập đến nội dung và ý 3,4 thiên về nhận xét nghệ thuật phong cách. Bài viết phải thể hiện được kỹ năng phân tích thơ ( thuật, trích, bình), kỹ năng chứng minh một vấn đề văn học. Biểu điểm : - Sở giáo dục và đào tạo HƯng Yên Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh hƯng yên năm học 2009 - 2010 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Cho hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viếng lăng Bác - Viễn Phơng) Hãy cho biết từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng đó. Câu 2. (1,0 điểm) Truyện Kiều của Nguyễn Du vốn có tên gọi khác là Đoạn trờng tân thanh. Hãy nêu ngắn gọn mối quan hệ giữa mỗi đầu đề với nội dung tác phẩm. Câu 3. (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, hầu nh mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa. Em hãy viết đoạn văn ngắn phân tích những ý nghĩa biểu t- ợng đặc sắc ấy. Câu 4. (6,0 điểm) Với bài thơ Nói với con, Y Phơng muốn gửi vào tác phẩm một lời nhắn nhủ tâm tình, thiết tha mà sâu lắng. Trình bày suy nghĩ của em về nhận xét trên. Hết Họ tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ ký của giám thị số 1 Chữ ký của giám thị số 2 Đề chính thức Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ BỘ 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ Câu 1: (4,0 điểm) Giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn tập I) Câu 2: (6,0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bò qua vết nứt Nhưng không Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm nghĩ học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Hãy nêu suy nghĩ em ý nghĩa văn rút học cho thân Câu 3: (10 điểm) Nhận xét truyện "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: "Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật" Qua truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", em làm sáng tỏ nhận xét Đáp án Câu 1: (4 điểm) Học sinh viết thành văn ngắn đoạn văn làm trả lời đươc ý sau: Xác định biện pháp tu từ: 1,5 điểm   Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời lửa Biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ: Sóng cài then; đêm sập cửa, câu hát căng buồm Giá trị biện pháp tu từ: 2,5 điểm Gợi lên khung cảnh hoàng hôn rực rỡ, tráng lê, kỳ vĩ Vũ trụ nhà lớn vào trạng thái nghỉ ngơi điểm  Hình ảnh người đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan người lao động trước sống 1,5 điểm  Câu 2: (6 điểm) Về kỹ Kiểu bài: Nghị luận xã hội Bài viết cần có bố cục đủ phần, luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể sinh động, lời văn sáng   Về kiến thức Xác định vấn đề nghị luận: Từ ý nghĩa câu chuyện "Vết nứt kiến", rút vấn đề nghị luận: người cần phải biết biến khó khăn trở ngại trở ngại sống thành hành trang quý giá cho ngày mai Nội dung chính: Tóm tắt khái quát vấn đề từ câu chuyện: cần kiên trì, bền bỉ, sáng tạo vượt qua trở ngại, áp lực, thách thức sống biến thành trải nghiệm thú vị, vô giá cho thân người  Trên đường đời, người gặp khó khăn, trở ngại, thử thách Đây tất yếu sống  Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Thái độ hành động người: tìm cách thức, biện pháp cụ thể để vượt qua hay né tránh, bỏ (dẫn chứng cụ thể)  Lựa chọn đối mặt với khó khăn, thử thách vượt qua lựa chọn đắn, cần thiết, để thành hành trang quý giá cho tương lai (dẫn chứng cụ thể)  Phê phán thái độ hành động sai: bi quan, chán nản, than vãn, bỏ cuộc,  Củng cố thái độ, hành động cho thân kêu gọi cộng đòng: rèn luyện tâm, kiên trì, sáng tạo, niềm tin, hi vọng, lạc quan, giải vấn đề khó khăn sống  Biểu điểm: Điểm - 6: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đảm bảo yêu cầu kĩ kiến thức, có lập luận chặt chẽ, có kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận, viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát  Điểm 3-4: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu kĩ kiến thức, có lập luận tương đối chặt chẽ, có vận dụng thành công thao tác lập luận, diễn đạt tương đối tốt  Điểm -2: Hiểu yêu cầu đề bài, đáp ứng số yêu cầu kĩ kiến thức, lập luận chưa thật chặt chẽ, số lỗi nhỏ tả diễn đạt  Điểm 0: Lạc đề để giấy trắng  Câu 3: (10 điểm) * Về kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Về nội dung: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có ý kiến riêng phải phù hợp với yêu cầu đề Dù triển khai theo trình tự cần đạt ý sau A/ Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Qua nhân vật với công việc lứa tuổi khác nhau, nhà văn muốn khái quát phẩm chất cao đẹp người thời kì xây

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan