1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii sinh hoc khoi 9 de chinh thuc 64637

1 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 37 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 1 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI Phần I: ứng dụng di truyền học Câu 4 1,0 1 Câu 1,0 Chương I: SV và MT Câu 1 1,5 Câu 2.1 Câu 2.8 0,5 3 câu 2,0 Chương II: Hệ sinh thái Câu 2.2 0,25 Câu 3.2 0,5 Câu 7 2,0 3 câu 2,75 Chương III: Con người và MT Câu 2.7 0,25 Câu 2.3 Câu 2.4 0,5 Câu 5 1,5 4 câu 2,25 Chương IV: Bảo vệ MT Câu 2.6 Câu 2.5 0,5 Câu 3.1 0,5 Câu 6 1,0 4 câu 2,0 Tổng 5 câu 2,5 6 câu 2,0 3 câu 4,5 1 câu 1,0 15 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,5đ) Quan hệ Đặc điểm 1. Cộng sinh a) Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài (sống gần nhau sống thành bầy đàn,…) 2. Hội sinh b)Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật đó 3. Cạnh tranh c)Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ,… 4. Kí sinh d)Sự hợp tác có lợi giữa hai loài sinh vật. 5.Sinh vật ăn sinh vật 6. Hợp tác cùng loài e)Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. g)Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lội còn một bên kia không có lợi và cũng không có hại. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2đ) 1. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh: A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối. B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ. C. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa. D. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước. 2. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A. Quần xã sinh vật B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái. D. Tổ sinh thái. 3. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hâu quả xấu là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt D. Chăn thả gia súc. 4. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là: A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa. B. Các chất bảo vệ thực vật, các chât phóng xạ và lũ lụt. C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ. D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt. 5. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh: A. Khí đốt thiên nhiên,. C. Than đá. B. Nước. D. Bức xạ mặt trời. 6. Tài nguyên vĩnh cửu là: A. Nước. C. Gió. B. Đất. D. Dầu lửa. 7. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: A. Săn bắt quá mức động vật biển. B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển. 8. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ: A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. B. Ký sinh hoặc cộng sinh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ cho sẵn để điền vào những chỗ trống ( ) trong câu: (1đ) 1. Những dạng tài nguyên Othionline.net ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề kiểm tra có 01 trang ) KỲ THI HỌC KÌ NĂM HỌC : 2012 – 2013 Môn : SINH HỌC – KHỐI Thời gian làm : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ***** Câu ( 2.5 điểm ) a) Kể tên đặc trưng quần thể sinh vật? Trong đặc trưng đó, đặc trưng quan trọng nhất? Vì sao? b) Quần thể người khác với quần thể sinh vật điểm nào? Vì lại có khác đó? Câu ( 2.5 điểm ) a) Thế quan hệ cộng sinh, hội sinh cạnh tranh khác loài? b) Trong ví dụ sau đây, ví dụ quan hệ cộng sinh, hội sinh cạnh tranh khác loài? Rắn bắt bọ ngựa Dê núi hươu, nai tranh nguồn thức ăn cỏ Vi khuẩn lam sống với hoa bèo dâu Cỏ dại lúa ruộng Trùng roi sống ruột mối Cá ép bám vào rùa biển Rận, bét sống da trâu bò Địa y bám cành Sâu bọ sống nhờ tổ kiến tổ mối Câu ( 2.5 điểm ) a) Trình bày hậu phá hủy môi trường tự nhiên hoạt động người gây ra? b) Nêu biện pháp để cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên? Câu ( 2.5 điểm ) a) Chuỗi thức ăn gì? Chuổi thức ăn lưới thức ăn phản ánh quan hệ loài? b) Quan sát lưới thức ăn dau trả lời câu hỏi bên : Hươu Hổ Cây cỏ Chuột Cầy Sâu Bọ ngựa Đại bang Rắn – Hãy viết chuỗi thức ăn có vi sinh vật tiêu thụ bậc sâu – Kê tên sinh vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn – HẾT – Vi sinh vật ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 2 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI/Phần I: ứng dụng di truyền học Câu 7 1,5 1 câu 1,5 Chương I: Hệsinh thái Câu 2.2 0,25 Câu 2.3 0,25 Câu 4 1,0 3 câu 1,5 Chương II Câu3 1,5 Câu 6 2,0 Câu 2.1 Câu 2.4 0.5 4 câu 4,0 Chương III Câu 1 Câu 2.5 1.75 2 câu 1,75 Chương IV Câu 2.6 0,25 Câu 5 1,0 2 câu 1,25 Tổng 3 câu 2.0 1 câu 2,0 5 câu 2.5 2 câu 2.5 1 câu 1,0 12 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1: Chọn một hay nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c ) ứng với mỗi hoạt động của con người ở bên trái (kí hiệu 1, 2, 3 ) gây ra sự phá hủy môi trường. Ví dụ: 1.a (1,5đ) Hoạt động của con người Hâụ quả phá huỷ môi trường tự nhiên 1. Hái lượm a) mất nhiều loài sinh vật 2. Săn bắt động vật hoang dã b) mất nơi ở của sinh vật 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt c) xói mòn và thoái hóa đất 4. Chăn thả gia súc d) ô nhiễm môi trường 5. Khai thác khoáng sản e) cháy rừng 6. Phát triển nhiều khu dân cư g) Hạn hán 7. Chiến tranh h) Mất cân bằng sinh thái Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (1,5đ) 1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? A. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau. B. Các cây lúa trong 2 ruộng lúa. C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, trong 1 hồ nước. D. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, trong rừng. 2. Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D. Hội sinh 3. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ: A. Cộng sinh . B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. 4. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ. B. Độ nhiều. C. Cấu trúc tuổi. D. Tỉ lệ đực cái. 5. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt. D. Chăn thả gia súc. 6. Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là: A. Trồng cây công nghiệp như quế, hồi, cây lương thực có lúa, nương. B. Trồng chè, sắn củ, khoai lang. C. Trồng cà phê, cao su, chè. D. Trồng lúa nước. Câu 3: Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột. (1,5đ) Sắp xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. II. Tự luận (5,5 điểm) Câu 4: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng. (1đ) Câu 5: Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?(1đ) Câu 6: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã. (2đ) Câu 7: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ. (1,5đ) TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: (3đ) 1. Cây sống ở dưới tán rừng thường có A. lá to và màu sẫm B. lá nhỏ và màu nhạt C. lá nhỏ và màu sẫm D. lá to và màu nhạt 2. Những dấu hiệu điển hình của quần xã là: A. Số lượng cá thể từng loài, thành phần loài. B. Số lượng cá thể từng loài, số lượng các loài. C. Số lượng các loài, thành phần loài. D. Số lượng cá thể từng loài, số lượng các loài, thành phần loài. 3. Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Cả B và C đều đúng. 4. Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào? A. Thành phần vô sinh, và con người. B. Động vật và thành phần vô sinh. C. Động vật, thực vật và con người. D. Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh 5. Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do: A. Hoạt động của con người. B. Hoạt động của sinh vật. C. Hạn hán và lũ lụt. D. Động đất và núi lửa 6. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể: A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ cá thể. D. Lịch sử hình thành. Câu 2: Hãy lựa chọn thông tin ở cột A sao cho phù hợp với thông tin ở cột B: (2đ) A- Quan hệ B- Đặc điểm 1. Hỗ trợ a. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không có lợi mà cũng không có hại 2. Kí sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu, từ sinh vật đó 3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ 4. Sinh vật ăn sinh vật d. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, đôi bên cùng có lợi e. Khi nguồn sống không đủ, các sinh vật tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, các điều kiện sống khác, của môi trường II. Tự luận (5đ) Câu 3: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật?(1đ) Câu 4: Hãy kể tên 2 tác nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em. Và đề xuất các biện pháp khắc phục. (2đ) Câu 5: Chuỗi thức ăn là gì? Cho 02 ví dụ về chuỗi thức ăn hoàn chỉnh(2đ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ DIÊN KHÁNH - KHÁNH HOÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5Đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: (3đ) 1. Các nhân tố sinh thái của môi trường gồm có: A. Nhân tố tự nhiên và nhân tố không tự nhiên B. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố không tự nhiên C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh D. Nhân tố hữu sinh, nhân tố con người và nhân tố không tự nhiên 2. Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khô cằn thường có A. lá to và màu sẫ m B. lá nhỏ và màu nhạt C. lá nhỏ và màu sẫm D. lá to và màu nhạt 3. Người ta thường chia dân số thành các nhóm tuổi: A. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản B. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản C. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc D. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả nă ng lao động nặng nhọc 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường hiện nay là A. do hoạt động của con người gây ra B. núi lửa C. động đất D. sóng thần 5. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là A. chiến tranh B. cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở một số vùng C. phá hủy tự nhiên (phá rừng, các khí thả i, nước thải…) D. khai thác khoáng sản quá mức 6. Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì A. khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng B. khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng C. các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ D. dễ bị sâu bệnh Câu 2: Lựa chọn những thông tin ở cột A sao cho phù hợp với những thông tin ở cột B (1,5đ) (A) Quan hệ (B) Đặc điểm 1. Cạnh tranh 2. Cộng sinh 3. Kí sinh, nửa kí sinh a. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó. b. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại. c. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. II. TỰ LUẬN (5,5Đ) Câu 3: Thế nào là quần thể sinh vật? Nêu các đặc trưng của quần thể sinh vật?(2đ) Câu 4: Kể tên những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường.Mỗi hoạt động cho một ví dụ(2đ) Câu 5: Thế nào là ưu thế lai? Cho ví dụ. (1,5đ) Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 01 Câu 1 (2 điểm). Hạt có những bộ phận nào? Phân biệt hạt của cây hai lá mầm với hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán nào? Mỗi loại cho 4 ví dụ? Câu 3 (2 điểm). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 5 (2điểm) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Đáp án đề số 01 Nội Dung Điểm Câu 1 (2 điểm). - Hạt đều có vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. - Phôi của hạt có rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm trong phôi nhũ. - Phân biệt : *)Hạt của cây Hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm. *) Hạt của cây Một lá mầm: Phôi của hạt có 1 lá mầm. Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ. Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán sau: - Phát tán nhờ động vật Ví dụ : Quả ké đầu ngựa, quả duối, hạt thông, quả hồng xiêm. - Phát tán nhờ gió . Ví dụ : Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh. - Tự phát tán. Ví dụ : Quả cải, quả vừng, quả đỗ xanh, quả chi chi - Phát tán nhờ con ngời. Ví dụ : Hạt cà rốt, quả xoài, hạt hoa cảnh, hạt giống cây trồng. Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp Câu 4 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Mỗi ý đúng đợc (0.25đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc 0.2đ Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. Câu 5(2đ) - Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán (1đ) (1đ) Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 02 Câu 1 (2đ) Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo hạt ta phải làm gì? Câu 2 (2đ) Nêu những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió?(Bao hoa, nhị hoa, nhụy hoa, một số đặc điểm khác?) Câu 3 (2 đ). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2đ) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Câu 5 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Đáp án đề số 02 Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lợng của hạt còn cần có đủ nớc không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt :Phải làm đất tơi xốp Phải chăm sóc hạt gieo: Phải chống úng Chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ Câu 2 (2đ) Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức tạp, thờng có màu sắc sặc sỡ Đơn giản hoặc tiêu biến, không có màu sặc sỡ Nhị hoa Có hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhụy thờng có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thờng có lông quét Đặc điểm khác Có hơng thơm, mật ngọt Hoa thờng mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp - Câu 4 (2đ) - Có hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc (

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w