1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii sinh hoc 9 huyen an nhon 9247

1 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng gd- ĐT Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vĩnh tờng Năm học 2010- 2011 môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút Câu I : 1) Vẽ sơ đồ truyền máu. Nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân. 2) Các tế bào cơ thể đợc bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, virut, .) nh thế nào? Câu II: Trình bày nội dung, mục đích và ý nghĩa của phép lai phân tích. Câu III : 1) Thế nào là nhiễm sắc thể kép, nhiễm sắc thể tơng đồng, nhiễm sắc thể thờng, nhiễm sắc thể giới tính? 2) Nêu ý nghĩa của các quá trình đảm bảo sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính? Câu IV : 1- Khái niệm thể dị bội, thể đa bội. 2- Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của một loài sinh vật có s NST 2n = 20. Có bao nhiêu NST dự đoán đợc trong các trờng hợp sau. a)Thể một nhiễm, thể ba nhiễm. b) Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội. c)Trong các dạng kể trên dạng nào là đa bội chẵn, dạng nào là đa bội lẻ. Câu V : Một ngời có bộ NST là 44A + X thì bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng này. Câu VI: Gen B có 3600 liên kt hirô v có chi u d i l 0,51 micrômét. Phân t mARN c tng hp t gen trên có hiệu s gia uraxin vi aênin l 120 nu clêôtit v t l gia guanin vi xituzin l 2 3 . 1) Tính s lng nuclêôtit tng loi ca gen B. 2) Tính s lng tng loi nuclêôtit ca phân t mARN Câu VII: mt lo i th c vt, khi lai hai c th thun chng thân cao, hoa vi cây thân thp, hoa trng c F 1 ng tính thân cao, hoa . Cho F 1 giao phn vi nhau thu c F 2 gm 1206 cây thân cao, hoa ; 398 cây thân thp, hoa trng. 1) Hãy bin lun xác nh quy lut di truyn chi phối phép lai trên. Vit s lai t P n F 2 . 2) Cho cây F 2 mang hai tính trng tri lai phân tích. Hãy xác nh kt qu lai. Ghi chú : Giám thị không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh Số báo danh CHNH THC Phòng gd & ĐT vĩnh tờng Hớng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2010- 2011 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nội dung Điểm Câu I: (1,5 điểm) 1) Vẽ sơ đồ truyền máu: (hs vẽ đúng nh SGK sinh học 8) - Máu đợc truyền không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh. - Máu đợc truyền phải phù hợp với nhóm máu ngời nhận để tránh tai biến, nghĩa là hồng cầu trong máu ngời cho không bị kết dính trong huyết tơng của máu ngời nhận. 2) Các tế bào bảo cơ thể đợc bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, virut, .) thông qua 4 cơ chế. - Cơ chế thực bào. - Cơ chế tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên. - Cơ chế phá huỷ các tế bào của cơ thể đã bị nhiễm vi khuẩn, virút . - Cơ chế miễn dịch. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II: (1,0 điểm) Nội dung, mục đích và ý nghĩa của phép lai phân tích. * Phép lai phân tích là phép lai giữa các thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. * Mục đích: Xác định đợc kiểu gen của cơ thể đem lai * ý nghĩa: Kiểm tra đợc độ thuần chủng của giống. 0,5 0,25 0,25 Câu III: (1,75 điểm) 1) Thế nào là nhiễm sắc thể kép, nhiễm sắc thể tơng đồng, nhiễm sắc thể thờng, nhiễm sắc thể giới tính? - NST kép là NST đã tự nhân đôi gồm 2 crômatit (2 nhiễm sắc tử chị em), gắn vi nhau tâm động , mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN và prôtêin loại histôn. - NST tơng đồng là các NST giống nhau về hình dạng, kích thớc, ở thể lỡng bội mỗi cặp NST tơng đồng gồm một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ, các gen trên NST cũng tồn tại thành cặp tơng ứng. - NST thờng là những NST mang gen quy định tính trạng thờng, giống nhau ở giới đực và giới cái, chiếm phần lớn số lợng trong bộ NST. - NST giới tính là những NST khác nhau giữa giới đực và onthionline.net Phòng GD ĐT huyện An Nhơn Đề thi học kì II Trường THCS Nhơn Hậu Môn: Sinh Học lớp năm học 2012-2013 I/ Trắc nghiệm khách quan:(5 điểm) Chọn câu trả lời sai:” Ứng dụng công nghệ gen gì?” A Tạo chủng vi sinh vật B Tạo giống trồng biến đổi gen C Tạo giống vật nuôi biến đổi gen B Tạo giống vật nuôi trồng đa bội hóa Những ứng dụng công nghệ tế bào gì? A Nhân giống vô tính ống nghiệm trồng B Nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng C Nhân vô tính động vật D Tất phương án Quần thể có đặc trưng nào? A Giới tính B Các nhóm tuổi C Mật độ D Tất phương án Chọn câu trả lời :” tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường gì?” A Các khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt B Các chất phóng xạ C Ô nhiễm sinh vật gây D Các chất thải rắn E Các chất thải xây dựng ( Vôi, cát , đất, đá,…) Tìm cụm từ thích hợp để điềm vào bảng: Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi Nhóm trước sinh sản Nhóm sinh sản Nhóm sau sinh sản Tìm cụm từ thích hợp để điềm vào chỗ trống: Trong tự nhiên, thường sinh vật sống ……(1)…… với sinh vật khác Thông qua mối quan hệ ……(2)… ……(3)……, sinh vật luôn … (4)… ……(5)… lẫn II Tự luận( điểm) 1/ Cho chuỗi thức ăn sau: a, Thực vật Thỏ Cáo Vi sinh vật b, Thực vật Thỏ Cú Vi sinh vật xây dựng lưới thức ăn Chỉ mắt lưới chung lưới thức ăn Tại cần phải bảo vệ hệ sinh thái? Cho nhận xét hệ sinh thái? Và nguyên nhân? Và phương pháp để bảo vệ hệ sinh thái? Quàn xã sinh vật gì? Cho ví dụ quần xã sinh vật tự nhiên ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 1 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI Phần I: ứng dụng di truyền học Câu 4 1,0 1 Câu 1,0 Chương I: SV và MT Câu 1 1,5 Câu 2.1 Câu 2.8 0,5 3 câu 2,0 Chương II: Hệ sinh thái Câu 2.2 0,25 Câu 3.2 0,5 Câu 7 2,0 3 câu 2,75 Chương III: Con người và MT Câu 2.7 0,25 Câu 2.3 Câu 2.4 0,5 Câu 5 1,5 4 câu 2,25 Chương IV: Bảo vệ MT Câu 2.6 Câu 2.5 0,5 Câu 3.1 0,5 Câu 6 1,0 4 câu 2,0 Tổng 5 câu 2,5 6 câu 2,0 3 câu 4,5 1 câu 1,0 15 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,5đ) Quan hệ Đặc điểm 1. Cộng sinh a) Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài (sống gần nhau sống thành bầy đàn,…) 2. Hội sinh b)Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật đó 3. Cạnh tranh c)Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ,… 4. Kí sinh d)Sự hợp tác có lợi giữa hai loài sinh vật. 5.Sinh vật ăn sinh vật 6. Hợp tác cùng loài e)Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. g)Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lội còn một bên kia không có lợi và cũng không có hại. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2đ) 1. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh: A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối. B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ. C. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa. D. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước. 2. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A. Quần xã sinh vật B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái. D. Tổ sinh thái. 3. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hâu quả xấu là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt D. Chăn thả gia súc. 4. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là: A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa. B. Các chất bảo vệ thực vật, các chât phóng xạ và lũ lụt. C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ. D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt. 5. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh: A. Khí đốt thiên nhiên,. C. Than đá. B. Nước. D. Bức xạ mặt trời. 6. Tài nguyên vĩnh cửu là: A. Nước. C. Gió. B. Đất. D. Dầu lửa. 7. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: A. Săn bắt quá mức động vật biển. B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển. 8. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ: A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. B. Ký sinh hoặc cộng sinh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ cho sẵn để điền vào những chỗ trống ( ) trong câu: (1đ) 1. Những dạng tài nguyên ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 2 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI/Phần I: ứng dụng di truyền học Câu 7 1,5 1 câu 1,5 Chương I: Hệsinh thái Câu 2.2 0,25 Câu 2.3 0,25 Câu 4 1,0 3 câu 1,5 Chương II Câu3 1,5 Câu 6 2,0 Câu 2.1 Câu 2.4 0.5 4 câu 4,0 Chương III Câu 1 Câu 2.5 1.75 2 câu 1,75 Chương IV Câu 2.6 0,25 Câu 5 1,0 2 câu 1,25 Tổng 3 câu 2.0 1 câu 2,0 5 câu 2.5 2 câu 2.5 1 câu 1,0 12 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1: Chọn một hay nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c ) ứng với mỗi hoạt động của con người ở bên trái (kí hiệu 1, 2, 3 ) gây ra sự phá hủy môi trường. Ví dụ: 1.a (1,5đ) Hoạt động của con người Hâụ quả phá huỷ môi trường tự nhiên 1. Hái lượm a) mất nhiều loài sinh vật 2. Săn bắt động vật hoang dã b) mất nơi ở của sinh vật 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt c) xói mòn và thoái hóa đất 4. Chăn thả gia súc d) ô nhiễm môi trường 5. Khai thác khoáng sản e) cháy rừng 6. Phát triển nhiều khu dân cư g) Hạn hán 7. Chiến tranh h) Mất cân bằng sinh thái Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (1,5đ) 1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? A. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau. B. Các cây lúa trong 2 ruộng lúa. C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, trong 1 hồ nước. D. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, trong rừng. 2. Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D. Hội sinh 3. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ: A. Cộng sinh . B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. 4. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ. B. Độ nhiều. C. Cấu trúc tuổi. D. Tỉ lệ đực cái. 5. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt. D. Chăn thả gia súc. 6. Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là: A. Trồng cây công nghiệp như quế, hồi, cây lương thực có lúa, nương. B. Trồng chè, sắn củ, khoai lang. C. Trồng cà phê, cao su, chè. D. Trồng lúa nước. Câu 3: Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột. (1,5đ) Sắp xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. II. Tự luận (5,5 điểm) Câu 4: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng. (1đ) Câu 5: Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?(1đ) Câu 6: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã. (2đ) Câu 7: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ. (1,5đ) TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: (3đ) 1. Cây sống ở dưới tán rừng thường có A. lá to và màu sẫm B. lá nhỏ và màu nhạt C. lá nhỏ và màu sẫm D. lá to và màu nhạt 2. Những dấu hiệu điển hình của quần xã là: A. Số lượng cá thể từng loài, thành phần loài. B. Số lượng cá thể từng loài, số lượng các loài. C. Số lượng các loài, thành phần loài. D. Số lượng cá thể từng loài, số lượng các loài, thành phần loài. 3. Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Cả B và C đều đúng. 4. Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào? A. Thành phần vô sinh, và con người. B. Động vật và thành phần vô sinh. C. Động vật, thực vật và con người. D. Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh 5. Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do: A. Hoạt động của con người. B. Hoạt động của sinh vật. C. Hạn hán và lũ lụt. D. Động đất và núi lửa 6. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể: A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ cá thể. D. Lịch sử hình thành. Câu 2: Hãy lựa chọn thông tin ở cột A sao cho phù hợp với thông tin ở cột B: (2đ) A- Quan hệ B- Đặc điểm 1. Hỗ trợ a. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không có lợi mà cũng không có hại 2. Kí sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu, từ sinh vật đó 3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ 4. Sinh vật ăn sinh vật d. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, đôi bên cùng có lợi e. Khi nguồn sống không đủ, các sinh vật tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, các điều kiện sống khác, của môi trường II. Tự luận (5đ) Câu 3: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật?(1đ) Câu 4: Hãy kể tên 2 tác nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em. Và đề xuất các biện pháp khắc phục. (2đ) Câu 5: Chuỗi thức ăn là gì? Cho 02 ví dụ về chuỗi thức ăn hoàn chỉnh(2đ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ DIÊN KHÁNH - KHÁNH HOÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5Đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: (3đ) 1. Các nhân tố sinh thái của môi trường gồm có: A. Nhân tố tự nhiên và nhân tố không tự nhiên B. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố không tự nhiên C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh D. Nhân tố hữu sinh, nhân tố con người và nhân tố không tự nhiên 2. Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khô cằn thường có A. lá to và màu sẫ m B. lá nhỏ và màu nhạt C. lá nhỏ và màu sẫm D. lá to và màu nhạt 3. Người ta thường chia dân số thành các nhóm tuổi: A. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản B. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản C. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc D. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả nă ng lao động nặng nhọc 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường hiện nay là A. do hoạt động của con người gây ra B. núi lửa C. động đất D. sóng thần 5. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là A. chiến tranh B. cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở một số vùng C. phá hủy tự nhiên (phá rừng, các khí thả i, nước thải…) D. khai thác khoáng sản quá mức 6. Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì A. khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng B. khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng C. các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ D. dễ bị sâu bệnh Câu 2: Lựa chọn những thông tin ở cột A sao cho phù hợp với những thông tin ở cột B (1,5đ) (A) Quan hệ (B) Đặc điểm 1. Cạnh tranh 2. Cộng sinh 3. Kí sinh, nửa kí sinh a. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó. b. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại. c. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. II. TỰ LUẬN (5,5Đ) Câu 3: Thế nào là quần thể sinh vật? Nêu các đặc trưng của quần thể sinh vật?(2đ) Câu 4: Kể tên những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường.Mỗi hoạt động cho một ví dụ(2đ) Câu 5: Thế nào là ưu thế lai? Cho ví dụ. (1,5đ)

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w