de va dap an thi hkii sinh hoc khoi 10 nang cao 70582 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Môn: Sinh học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST? Câu 2. (1,0 điểm) a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ? b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp ARN thông tin? Câu 3. (1,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đợc kết quả sau: Thể đột biến Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp I II III IV V a 3 3 3 3 3 b 3 2 2 2 2 c 1 2 2 2 2 a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? Câu 4. (1,0 điểm) a) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng pháp nào? Hãy nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật? b) Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin? Câu 5. (1,0 điểm) a) Tại sao ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa. b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 6. (1,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. + Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng và di truyền liên kết. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau. a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các tr- ờng hợp ? Câu 7. (1,0 điểm) Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng? Câu 8. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm hình thái, sinh lí phân biệt thực vật a sáng và a bóng? Câu 9. (1,5 điểm) a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao? b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cân bằng? c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào? d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá nh thế nào cho phù hợp ? --- Hết --- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Đề chính thức Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Sinh học Câu Nội dung Điểm Câu1. a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân: + Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn. + Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. + Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt. + Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh. + Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung gian. 0,25đ Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối. 0,25đ b) ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST. + Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST. Sự đóng xoắn onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH1 ĐỀ THI HỌC KÌ Môn: Sinh học- thời gian 45 phút Khối 10 ( Ban KHTN) Câu 1( 4,0 điểm) a/ Bảng sau cho thấy vận chuyển chất qua màng ( → chiều vận chuyển) URE PHỐT PHÁT SUN PHÁT GLUCOZO Quả cầu thận 65 16 90 Ở mao mạch 1 1.5 Nêu đặc điểm phương thức vận chuyển b/ Nêu cấu trúc vai trò ATP hoạt động sống tế bào Câu 2( 3,0 điểm) Gen A dài 2346A0 có hiệu G với loại nucleotit khác 30% số nucleotit gen.Mạch gốc gen có 200G, 100 A Trong trình mã gen , môi trường cung cấp 2070 ribonu tự a/ Tính số chu kì xoắn số liên kết hidro gen b/ Số ribonucleotit loại môi trường cung cấp, số liên kết hydro bị phá vỡ trình mã Câu 3( 3,0 điểm) Gen B có 5198 liên kết hóa trị đường axit có 40%A Mạch gen có 540T a/ Tính khối lượng gen Biết khối lượng nucleotit T=X= 300 đvC; G=A= 400 đvC b/ Gen nhân đôi lần Thời gian để nucleotit môi trường vào bổ sung đầy đủ với A mạch giây Tính thời gian cần thiết để gen nhân đôi lần c/ Nếu chạc chép chữ Y có 30 đoạn Okazaki đơn vị tái ADN có đoạn ARN mồi? onthionline.net ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ MÔN: SINH HỌC - Lớp 10( Ban KHTN) câu nội dung a/ Đây phương thức vận chuyển thụ động ( 4,0đ) Đặc điểm: - Không cần tiêu dùng lượng ATP - Không tuân theo chế khuếch tán - Thực qua lớp kép phootpholipit protein b/ - Cấu trúc ATP: Đường 5C(ribozo) gắn với Adenin nhóm phốt phát -Vai trò: + Sinh tổng hợp chất +Co + Dẫn truyền xung thần kinh +Vận chuyển chất( hoạt tải) Câu (3,5đ) Câu (2,5đ) a/ Số nu gen: N= 2L/3.4= 1380 ; rN= 690 Số chu kì xoắn: 1380/ 20 = 69 Theo giả thiết: G- A = 30% 1380 G + A= 50% 1380 → G= 552; A= 138 Số liên kết hydro gen: H= 2A + 3G= 1932 b/ Số lần mã: k rN= 2070 → k= Số liên kết hydro bị phá vỡ : 1932 = 5796 Số ribonu loại ARN: rX= Gg= 200 rG= G- rX = 352 rU= Ag=100 rA= A- rU = 38 Số ribonu môi trường cần cung cấp loại: rXmt = 200 = 600; rUmt= 300; rGmt= 1056; rA= 114 a/ Ta có : 2(N-1) = 5198 → N= 2600;N /2= 1300 Gen có: A=T = 40% 2600= 1040; G= X = 260 Khối lượng gen: (T+X)300 + (G+A)400= 910000 đvC b/ Theo gt: T1 = 540 → A1 = 1040-540= 500 thời gian cần thiết để gen nhân đôi lần: 1300x2/500 = 5,2(giây) c/ Đơn vị tái có số ARN mồi là: ( 30+ 1)x2=62 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0.75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,25 0,5 0,75 TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH TỔ SINH- CÔNG NGHỆ ……… ………… ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề thi gồm có 60 câu - 6 trang) ĐỀ GỐC Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I/ PHẦN CHUNG: 40 câu: Từ câu 1 đến câu 40 Câu 1: Ở lợn, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định, biết: lông đen là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng. Một quần thể lợn đang ở trạng thái cân bằng có 336 con lông đen và 64 con lông trắng. Tần số alen trội trong quần thể là A. 0,80. B. 0,20. C. 0,60. D. 0,40. Câu 2: Gen A dài 5100A0 và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm số nuclêôtit loại A với số nuclêôtit loại khác bằng 10%. Gen này bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết hiđrô giảm đi 2 so với gen A. Số lượng từng loại Nu của gen a? A. A = T = 898; G = X = 602. B. A = T = 902; G = X = 598. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 899; G = X = 600. Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng Câu 4: Ở một loài thực vật, A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định đỏ trội hoàn toàn so với b qui định quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST. Khi cho 2 cây đều có kiểu gen giao phấn với nhau. Biết rằng trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 20%. Xác định tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả vàng ở đời F 1 ? A. 9%. B. 66%. C. 16%. D. 20%. Câu 5: Cho biết các tính trạng trội là trội hoàn toàn, trong phép lai giữa hai cá thể ♂AaBbCcDdEe x ♀aaBbccDdee, tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu? Biết các gen phân li độc lập và mỗi gen qui định 1 tính trạng A. 9/128 B. 1/32 C. 1/8 D. 9/16 Câu 6: Ở người, bệnh teo cơ do một gen lặn (t) trên nhiễm sắc thể thường quy định, còn bệnh mù màu do gen lặn (m) trên nhiễm sắc thể X quy định. Người vợ bình thường lấy người chồng mù màu, cơ bình thường sinh được một con trai vừa mù màu, vừa teo cơ. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là A. Tt X M X M x Tt X m Y B. Tt XMXm x Tt XmY C. Tt X M X m x Tt X M Y D. TT X m X m x Tt X m Y Câu 7. Cho các quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 1. 0,64AA : 0,32Aa : 0.04aa; 2. 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa; 3. 0.49AA: 0,40Aa : 0,11aa; 4. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa; 5. 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa Các quần thể đạt trạng thái cân bằng về di truyền là A. 1,2,3,4. B. 1,3,5. C. 1,2,4. D. 1,2,3,4,5 Câu 8.Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là A. A=T=360, G=X=380 B. A=200, T=180, G=120, X=240 C. A=T=380, G=X=360 D. A=180, T=200, G=240, X=360 Câu 9: Cho một số bệnh, tật di truyền ở người 1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu. 3: Mù màu. 4: Dính ngón tay 2-3. 5: Máu khó đông. 6: Túm lông trên tai. 7. Bệnh Đao. Những bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là A. 3, 4, 5, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 3, 5, 7. D. 1, 3, 4, 5. Trang 1 ab AB Câu 10: Trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu A. Để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. B. Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng. C. Để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp. D. Vì UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút §Ò sè: 111 C©u 1: Độ đa dạng là gì? A. Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. B. Là mức độ đa dạng của môi trường mà quần xã tồn tại. C. Là số lượng cá thể trong quần xã nhiều hay ít. D. Là mật độ cá thể trong quần xã cao hay thấp. C©u 2: Vì sao từ F 2 trở đi, ưu thé lai giảm dần? A. Tỉ lệ dị hợp tử tăng B. Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại tăng C. Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng C©u 3: Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. C©u 4: Nhân tố sinh thái là gì? A. Là những yếu tố của môi trường có hại cho sinh vật B. Là những yếu tố của môi trường có lợi cho sinh vật C. Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật D. Là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật C©u 5: Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái sinh thái ? A. Con người B. Hữu sinh C. Vô sinh D. Cả A,B & C đều đúng C©u 6: Khó khăn xuất hiện trong lai xa là do: A. Cơ thể lai xa bị bất thụ B. Khó thực hiện giao phối hoặc giao phấn trong lai khác loài C. Sự khác biệt trong bộ nhiễm sắc thể, tập quán sinh sản, sinh trưởng, đặc điểm hình thái D. Cả A, B và C đều đúng C©u 7: Nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn hán và lũ lụt? A. Sử sụng quá nhiều nước. B. Trồng cây, gây rừng. C. Làm thuỷ điện. D. Phá rừng. C©u 8: Quan hệ tỉa cành tự nhiên của thực vật thể hiện mối quan hệ nào ? A. Hổ trợ cùng loài B. Cạnh tranh cùng loài C. Không thể hiện mối quan hệ sinh vật và sinh vật D. Tất cả đều đúng C©u 9: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức độ phân tử B. Thao tác trên gen C. Thao tác trên nhiễm sắc thể D. Câu A và B đúng C©u 10: Tại sao dưới góc độ của di truyền học, nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi: A. Tạo tâm lý không tốt cho người mẹ B. Ảnh hưởng tới tỷ lệ nam/nữ chung của toàn cộng đồng C. Gây ra những hành vi phi đạo đức truyền thống D. Tất cả các lý do trên đều đúng C©u 11: Hiện tượng ngủ đông của một số loài động vật là do tác động của: A. Ánh sáng yếu B. Thức ăn thiếu C. Khí hậu thay đổi có tính chất chu kì theo mùa D. Kẻ thù nhiều C©u 12: Hiện tượng liền rễ của các cây cùng loài sống gần nhau (rễ của các cây nối liền nhau ) là hiện tượng? A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D. Cạnh tranh khác loài. C©u 13: Phương pháp nào được dùng phổ biến để tạo ưu thế lai ở cây trồng A. Lai khác thứ B. Lai khác dòng C. Lai kinh tế D. Tất cả các điều kiện trên đều đúng C©u 14: Ưu điểm cơ bản của chọn lọc hàng loạt là: A. Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng rộng rãi B. Cho kết quả cao C. Giống chọn lọc ít bị thoái hóa D. Tất cả đều đúng C©u 15: Ví dụ nào sau đây thể hiện quần xã ở trạng thái cân bằng sinh học A. Tập các sinh vật ở một khu vực vừa được khai hoang trồng cây công nghiệp B. Tập hợp các loài sinh vật ở rừng ôn đới trong mùa lạnh C. Khu vườn Quốc gia Cúc phương D. Ao vừa mới tát nước, làm vệ sinh và thả một vài giống cá lấy thịt. C©u 16: Trong các ví dụ sau quan hệ nào là hỗ trợ: A. Lúa và cỏ dại B. Lúa và chuột đồng C. Bèo dâu và lúa D. Tất cả đều sai C©u 17: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác B. Là môi trường thải nhiều chất độc hại và len men C. Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu hủy và xác chết động thực vật gây hôi thối D. Cả A, B và C C©u 18: Tài nguyên tái sinh là gì? A. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. B. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên có khả năng tự tái sinh như các loài sây lấy gỗ, cây ăn quả. C. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên sinh vật. D. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên không bao giờ sử dụng hết được vì nó có khả năng Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 01 Câu 1 (2 điểm). Hạt có những bộ phận nào? Phân biệt hạt của cây hai lá mầm với hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán nào? Mỗi loại cho 4 ví dụ? Câu 3 (2 điểm). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 5 (2điểm) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Đáp án đề số 01 Nội Dung Điểm Câu 1 (2 điểm). - Hạt đều có vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. - Phôi của hạt có rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm trong phôi nhũ. - Phân biệt : *)Hạt của cây Hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm. *) Hạt của cây Một lá mầm: Phôi của hạt có 1 lá mầm. Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ. Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán sau: - Phát tán nhờ động vật Ví dụ : Quả ké đầu ngựa, quả duối, hạt thông, quả hồng xiêm. - Phát tán nhờ gió . Ví dụ : Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh. - Tự phát tán. Ví dụ : Quả cải, quả vừng, quả đỗ xanh, quả chi chi - Phát tán nhờ con ngời. Ví dụ : Hạt cà rốt, quả xoài, hạt hoa cảnh, hạt giống cây trồng. Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp Câu 4 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Mỗi ý đúng đợc (0.25đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc 0.2đ Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. Câu 5(2đ) - Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán (1đ) (1đ) Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 02 Câu 1 (2đ) Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo hạt ta phải làm gì? Câu 2 (2đ) Nêu những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió?(Bao hoa, nhị hoa, nhụy hoa, một số đặc điểm khác?) Câu 3 (2 đ). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2đ) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Câu 5 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Đáp án đề số 02 Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lợng của hạt còn cần có đủ nớc không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt :Phải làm đất tơi xốp Phải chăm sóc hạt gieo: Phải chống úng Chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ Câu 2 (2đ) Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức tạp, thờng có màu sắc sặc sỡ Đơn giản hoặc tiêu biến, không có màu sặc sỡ Nhị hoa Có hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhụy thờng có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thờng có lông quét Đặc điểm khác Có hơng thơm, mật ngọt Hoa thờng mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp - Câu 4 (2đ) - Có hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc ( SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC ------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12-THPT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề ) I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (8,0 điểm) CÂU I. ( 2,5 điểm ) Dựa vào Allat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Nêu tên các trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn (trên 120 nghìn tỉ đồng) và quy mô lớn (từ 40 nghìn tỉ đồng đến 120 nghìn tỉ đồng) ở nước ta. b. Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất cả nước ? CÂU II. ( 3,5 điểm ) Qua bảng số liệu về sản lượng điện nước ta Năm 1985 2000 2005 2007 Sản lượng (tỉ kwh) 5,2 26,7 52,1 64,1 a. Vẽ biểu đô cột thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng điện của nước ta thời kì 1985-2007. b. Nêu nhận xét và giải thích. CÂU III. ( 2,0 điểm ) Nêu những thuận lợi về tự nhiên đối với phát triển tổng hợp kinh tế biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ. II.PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm ) Học sinh chọn một trong hai câu sau (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn ( 2,0 điểm ) Qua số liệu về mật độ dân số một số vùng nước ta năm 2006. Hãy nêu nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta. Vùng Mật độ dân số ( người / km 2 ) Cả nước 254 Tây Bắc 69 Đồng bằng sông Hồng 1225 Duyên hải Nam Trung Bộ 200 Tây Nguyên 89 Đồng bằng sông Cửu Long 429 Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao ( 2,0 điểm ) Trình bày các hướng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. *Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam* ---------------HẾT--------------- Họ và tên học sinh:………………………………………………………Số báo danh:………… SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC ------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12-THPT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ 12-THPT I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (8,0 điểm) CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM I ( 2,5đ ) a.Nêu tên các trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn và quy mô lớn - Trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn: TP.HCM, Hà Nội -Trung tâm công nghiệp quy mô lớn: Hải phòng, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một b.TP.HCM là trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất nước ta là do: -VTĐL thuận lợi, vị trí nằm trong VKT trọng điểm phía Nam, có cảng Sài Gòn năng lực lớn nhất nước ta. -Nằm giữa vùng nguyên liệu công nghiệp lớn (dầu-khí, cây công nghiệp,…) -Nguồn lao động đông đảo và trình độ cao -Kết cấu hạ tầng phát triển tốt -Thị trường tiêu thụ rộng lớn -Nhân tố khác: Khả năng thu hút vốn, công nghệ cao,… ( 1,0 đ ) 0,5 0,5 ( 1,5 đ ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II (3,5đ) a.Yêu cầu vẽ biểu đồ cột chính xác, rõ ràng, đẹp… b.Nhận xét và giải thích *Nhận xét: -1985-2007: nhìn chung sản lượng điện nước ta tăng liên tục và tăng nhanh (dẫn chứng) -Giai đoạn đầu tăng chậm, càng về sau tăng càng nhanh (dẫn chứng) *Giải thích: sản lượng điện của nước ta tăng nhanh là do: -Điện là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta. -Nước ta co nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành điện. -Nhu cầu lớn của nền kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa. -Nhu cầu ngày càng tăng của đời sống nhân dân… ( 1,5 đ ) ( 2,0 đ ) 1,0 đ 0,5 0,5 1,0 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 III (2,0đ) Tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển: -Nghề cá: Vùng có tất cả các tỉnh đều giáp biển, đường bờ biển dài, vùng biển rộng và giàu nguồn lợi thủy sản nhất nước (nhiều ngư trường lớn), ven biển có nhiều diện tích mặt nước nuôi trồng thủy hải sản… -Du lịch biển: Có nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng: Mỹ Khê, Nha Trang, Mũi Né…và nhiều đảo ven bờ có giá trị… -Dịch vụ hàng hải: Có nhiều vũng, vịnh kín gió và vùng nước sâu thuận lợi xây dựng cảng biển. -Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối: Vùng biển có tích tụ dầu-khí, có điều kiện thuận lợi khai thác muối, cát…qui mô lớn. ( 2,0 đ ) ...onthionline.net ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ MÔN: SINH HỌC - Lớp 10( Ban KHTN) câu nội dung a/ Đây phương thức vận chuyển thụ động ( 4,0đ)... 40% 2600= 104 0; G= X = 260 Khối lượng gen: (T+X)300 + (G+A)400= 9100 00 đvC b/ Theo gt: T1 = 540 → A1 = 104 0-540= 500 thời gian cần thi t để gen nhân đôi lần: 1300x2/500 = 5,2(giây) c/ Đơn vị tái... rU= Ag =100 rA= A- rU = 38 Số ribonu môi trường cần cung cấp loại: rXmt = 200 = 600; rUmt= 300; rGmt= 105 6; rA= 114 a/ Ta có : 2(N-1) = 5198 → N= 2600;N /2= 1300 Gen có: A=T = 40% 2600= 104 0; G=