de va dap an thi hkii sinh lop 7 43823

3 110 0
de va dap an thi hkii sinh lop 7 43823

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de va dap an thi hkii sinh lop 7 43823 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ MÔN: HOÁ HỌC – Năm học 2008 – 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Bài I: (2,5 điểm) 1. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tự nhau, chứa trong các lọ mất nhãn sau: CuO, Fe 3 O 4 , Ag 2 O, MnO 2 , (Fe + FeO). Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS 2 , CuS, Na 2 O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO 4 , Cu(OH) 2 . Bài II: (1,5 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tìm các chất hữu cơ ứng với các chữ cái A, B, C, . Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra, ghi rõ các điều kiện. Biết A là một loại gluxit, khi đốt cháy hoàn toàn A thu được khối lượng H 2 O và CO 2 theo tỷ lệ 33: 88 và C, D, E là các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon. Bài III: (2 điểm) 1. Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 , sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Mặt khác, nếu dùng 0,02 mol kim loại M tác dụng H 2 SO 4 loãng lấy dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc). Xác định kim loại M. 2. Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen (ở 1500 0 C và điều kiện thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO 2 . Tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đốt. Bài IV: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm C 3 H 8 và hydrocacbon A mạch hở (có chứa liên kết kém bền) thu được 22 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O. 1. Tính thể tích không khí cần dùng đủ để đốt cháy hết hỗn hợp Y (Biết các khí đều đo ở đktc và trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). 2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. Bài V: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl 2 và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO 3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu. Cho: Ag = 108 ; Na = 23; K = 39 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Cu = 64 Zn = 65 ; Al = 27 ; Mn = 55 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1. Hết - Thí sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng HTTH các nguyên tố hóa học. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SBD thí sinh: Chữ ký GT 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ MÔN: HOÁ HỌC – Năm học 2008 – 2009 Thời gian làm bài: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I. Hướng dẫn chung * Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nữa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm. * Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần). * Giải các bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nữa số điểm Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học : 2010 – 2011 Môn : Sinh Vật - Khối Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Câu ( diểm ) Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn ? Câu : (3 điểm ) Đặc điểm chung lớp chim ? Câu : (3 điểm ) So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn hệ hô hấp ếch đồng , thằn lằn , chim bồ câu ? Câu : (1 điểm ) Nêu vai trò lưỡng cư đời sống người ? Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học : 2010 – 2011 Môn : Sinh Vật - Khối Câu ( diểm ) Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn ? Mỗi ý 0,5 điểm - Da khô , có vẩy sừng bao bọc , ngăn cản thoát nước thể - Có cổ dài : phát huy vai trò giác quan nằm đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động , có nước mắt , bảo vệ mắt , có nước mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu , bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ - Thân dài , đuôi dài , động lực di chuyển - Bàn chân có ngón có vuốt , tham gia di chuyển cạn Câu : (3 điểm ) Đặc điểm chung lớp chim ? Mỗi ý 0,5 điểm - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh , có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim có ngăn , máu đỏ tươi nuôi thể - Là động vật nhiệt - Trứng có vỏ đá vôi , ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố , mẹ Câu : (3 điểm ) So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn hệ hô hấp ếch đồng , thằn lằn , chim bồ câu ? Các hệ quan Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu Tuần hoàn (1,5 đ ) - Tim ngăn ( - Tim ngăn ,tâm -Tim ngăn ( 2TN 1TT) thất có vách hụt TN 2TT) - Máu nuôi thể - Máu nuôi thể - Máu nuôi thể máu pha bị pha không pha trộn Hô Hấp (1,5 đ) - Phổi đơn giản , - Phổi có nhiều Phổi túi khí vách ngăn vách ngăn - Da có hệ mau mạch dầy Câu : (1 điểm ) Nêu vai trò lưỡng cư đời sống người ? Mỗi ý 0,25 đ - Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng , sinh vật trung gian gây bệnh - Làm thực phẩm Onthionline.net - Làm thuốc chữa bệnh - Là vật thí nghiệm KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN        !"   !"#$%&'  ()###&&' * #+, +" +/#0  1' 2 3  4(5%&'  64789#:#;$<#=789>? @%#A * BC+@(D#-C87#E=%&'  D-F $G,##87H"IJ(C"6?8F (C"DK8L#I3 MND#O#6%&'  3$GP6K7#H@6A  !# M6(GPGG#  QD  ' * 6RSOGQD  ' * T8  ' * 1'  U+N(CA  T6RSOGT&"QDU+N(CA .S6OG#V+WC"X#9+"IAYOHZ#8N#= #6-FL"4X8O(="A$##GP6G@E6[!" J$"#KA  !$ 0P\G@E"!"J$"#K &  → +  ] ^   → +   _   → + ` Q T  → + #Ha#b c D &  → +  ] ^   → +  d _   → + ` Q c$T8(C-Q8(6"eA  !%f &F"- &&' * -XJ#E8+"+/#0&8gA&E" Ga%#%&'  6U!"J4"#"h"O#$i"@ " MGa    * 2  &'  # *   f  j j  MNG@E+k8NU*Ga3  lG@EH@6I3 * &KL(JGGG@EH@6P3  !& M6"'# M6C%#()"#:& * 0  -'  6\(m89JX#SOG" K88NSOG@Gh"O#--!!"J(="P.# ,AM%#SOG@Ghn$ %#SOG(="3  !(f  A&2"4X'T81A$# E#G;9#:##OG#I#E Z#*62"4X64A (A"4Xb#KN T8OG#I"T8  b ( SG;9\f "49X8OG;9fAb#/bA  T8CH8N#Eop8NA&=+W(4"8+"+/# 0  1' 2 2fp+qr8s-k:TA  !)f 0SOGg\H#:C8N6/``-"X##(#:8NK O#$()H0  1' 2 8t-k:N6%-+"+/#YABD# #N+"+/#Y"O#C8O"X()pX8OgAb#/ 8N6/``($%()22pX8O#:gA  !*f BX#*CF"#K#ENG#I1Au%"O##IG, (Uf8%+"+/#'0fg"O#+"+/#T#E"X-#K Ha+A&%&8  +,#-+"+/#TG@E$a#"O#+"+/#c #+"+/#c#+, +"+/#c&8  +"O#$:$" 8O$:-+"+/#0&8+#s8N*2jf#I6?A  M%%X8O##(-16F"AM%$:A  M%\C8r8%###I6+"+/#TAM%%#%&8   !"J 4"#"htG@EA  !+ Đề thi tuyển vào lớp 10 chun Hóa SÅÍ GIẠO DỦC V ÂO TẢO ÂÃƯ THI TUØN VO LÅÏP 10 CHUN QUNG TRË NÀM HC: 2005 - 2006 Män thi: HOẠ HC ÂÃƯ CHÍNH THỨC Thåìi gian : 150 phụt (khäng kãø giao âãư) Cáu 1: (2,0 âiãøm) 1.Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng xy ra trong cẳc thê nghiãûm sau: a, Cho Ba vo dung dëch CuSO 4 . b, Na 2 O vo dung dëch ZnCl 2 . c, Cu vo dung dëch Fe(NO 3 ) 3 . d, Al vo dung dëch H 2 SO 4 . 2.Tỉì qûng pirit ( FeS 2 ), O 2 , H 2 O, âiãưu kiãûn phn ỉïng cọ â. Hy viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú: Múi sàõt(II)sunfat, sàõt(III)sunfat. Cáu 2: (2,0 âiãøm) 1.Cho 2,4 gam kim loải M tạc dủng hãút våïi dung dëch H 2 SO 4 long thç thu âỉåüc 0,1 mol khê H 2 . a,Xạc âënh kim loải M. b,Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú MCl 2 , M(NO 3 ) 2 tỉì âån cháút v håüp cháút ca M. 2.Cho 3,42 gam Al 2 (SO 4 ) 3 phn ỉïng våïi 50 ml dung dëch NaOH thu âỉåüc 0,78 gam kãút ta. Tênh näưng âäü mol/lêt ca dung dëch NaOH â dng. Cáu 3: (2,0 âiãøm) 1.Cho häùn håüp X gäưm : Na, Al 2 O 3 , Fe, Fe 3 O 4 , Cu v Ag vo mäüt lüng nỉåïc dỉ, khi phn ỉïng kãút thục, cho tiãúp lỉåüng vỉìa â dung dëch H 2 SO 4 long vo. Hy viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng xy ra. 2.Âäút chạy hon ton mäüt lỉåüng cháút Y ( chè chỉïa cacbon v hiâro), räưi dáùn ton bäü sn pháøm qua dung dëch Ca(OH) 2 dỉ thu âỉåüc 50 gam kãút ta v khäúi lỉåüng bçnh tàng 29,2 gam. a,Xạc âënh cäng thỉïc phán tỉí ca Y, biãút khäúi lỉåüng phán tỉí ca Y bẹ hån 100 âvC. b,Xạc âënh cäng thỉïc cáúu tảo ca Y, biãút Y tạc dủng âỉåüc våïi dung dëch Ag 2 O/NH 3 . Cáu 4: (2,0 âiãøm) 1.Cháút khê A âỉåüc âiãưu chãú tỉì CH 3 COONa, khê B âỉåüc âiãưu chãú tỉì rỉåüu etylic, khê C âỉåüc âiãưu chãú tỉì A hồûc CaC 2 , nhë håüp C ta âỉåüc khê D. A, B, C, D âãưu chè chỉïa cacbon v hiâro trong phán tỉí a,Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú cạc khê trãn. Viãút cäng thỉïc cáúu tảo ca A, B, C, D. b,Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng âiãưu chãú polivinylaxetat tỉì khê C våïi cháút vä cå v âiãưu kiãûn phn ỉïng cọ â. 2.Nháûn biãút cạc cháút sau chỉïa trong cạc dung dëch máút nhn bàòng phỉång phạp hoạ hc: Glucozå, axit axetic, rỉåüu etylic, amoniclorua. Cáu 5: (2,0 âiãøm) Nung 40,1 gam häùn håüp A gäưm Al v Fe x O y trong âiãưu kiãûn khäng cọ khäng khê. Gi sỉí chè xy ra phn ỉïng khỉí Fe x O y thnh kim loải. Sau mäüt thåìi gian thç thu âỉåüc häùn håüp cháút ràõn B. Cho ton bäü B tạc dủng hon ton våïi dung dëch NaOH dỉ thç thu âỉåüc 3,36 lêt khê H 2 (âktc) v cháút ràõn khäng tan C nàûng 27,2 gam. Nãúu cho ton bäü B tan hãút trong dung dëch HCl 2M (dỉ) (khäúi lỉåüng riãng l 1,05 gam/ml) thç thu âỉåüc 7,84 lêt khê H 2 (âktc) 1.Viãút cạc phỉång trçnh phn ỉïng, xạc âënh cäng thỉïc Fe x O y v % theo khäúi lỉåüng cạc cháút trong B. 2.Tênh khäúi lỉåüng dung dëch axit HCl â dng, biãút dng dỉ 10% so våïi lỉåüng cáưn thiãút. Cho Al=27, O=16, H=1, C=12, Ca=40, Fe=56, Mg=24. Giáo viên: Tạ Văn Qún (Sưu tầm) Đề thi tuyển vào lớp 10 chuyên Hóa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2005 - 2006 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ DỰ BỊ Thời gian : 150 phút (không kể giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) 1. (0,75 điểm) Cho các chất Al, dung dịch NaOH, dung dịch H 2 SO 4 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất trên. 2. (0,25 điểm) Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Viết 2 phương trình phản ứng hoá học để chứng minh. 3.(1,0 điểm) Từ nguyên liệu chính là FeS 2 , quặng boxit ( Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 ), không khí, H 2 O, than đá, NaOH và chất xúc tác, điều kiện phản ứng có đủ. Hãy điều chế Fe và muối Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 2 (2,5 điểm) 1. (1,0 điểm) Cho BaO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho nhôm dư vào dung dịch B thu được khí E và dung dịch D. Lấy dung dịch D cho tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 thu được kết tủa F. Xác định A, B, E, D, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. (1,5 điểm) Cho m gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,7M thì thu được SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học 2008-2009 Môn TOÁN Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1 ( 1 điểm ): a) Thực hiện phép tính: 35 126320103 − −−+ . b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2008xx −− . Bài 2 ( 1,5 điểm ): Cho hệ phương trình:    =+ =− 5myx3 2ymx a) Giải hệ phương trình khi 2m = . b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức 3m m 1yx 2 2 + −=+ . Bài 3 (1,5 điểm ): a) Cho hàm số 2 x 2 1 y −= , có đồ thị là (P). Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M và N nằm trên (P) lần lượt có hoành độ là 2− và 1. b) Giải phương trình: 1xx2x3x3 22 =+−+ . Bài 4 ( 2 điểm ): Cho hình thang ABCD (AB // CD), giao điểm hai đường chéo là O. Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N. a) Chứng minh: 1 AB MO CD MO =+ . b) Chứng minh: . MN 2 CD 1 AB 1 =+ c) Biết 2 COD 2 AOB nS;mS == . Tính ABCD S theo m và n (với CODAOB S,S , ABCD S lần lượt là diện tích tam giác AOB, diện tích tam giác COD, diện tích tứ giác ABCD). Bài 5 ( 3 điểm ): Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB cố định không đi qua tâm O; C và D là hai điểm di động trên cung lớn AB sao cho AD và BC luôn song song. Gọi M là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AOMB là tứ giác nội tiếp. b) OM ⊥ BC. c) Đường thẳng d đi qua M và song song với AD luôn đi qua một điểm cố định. Bài 6 ( 1 điểm ): a) Cho các số thực dương x; y. Chứng minh rằng: yx x y y x 22 +≥+ . b) Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng n4 4n + là hợp số. ======================= Hết ======================= Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ……………… ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học 2008-2009 Môn TOÁN Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN I. Hướng dẫn chung: 1) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2) Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. 3) Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25. II. Đáp án: Bài Nội dung Điểm a) Biến đổi được: 223 35 )223)(35( += − +− 0,25 0,25 b) Điều kiện 2008x ≥ 4 8031 4 8031 ) 2 1 2008x( 4 1 2008) 4 1 2008x. 2 1 .22008x(2008xx 2 ≥+−−= −++−−−=−− Dấu “ = “ xảy ra khi 4 8033 x 2 1 2008x =⇔=− (thỏa mãn). Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là 4 8033 xkhi 4 8031 = . 0,25 0,25 2 (1,5đ) a) Khi m = 2 ta có hệ phương trình      =+ =− 5y2x3 2yx2      −= + = ⇔      =+ =− ⇔ 2x2y 5 522 x 5y2x3 22y2x2        − = + = ⇔ 5 625 y 5 522 x 0,25 0,25 0,25 b) Giải tìm được: 3m 6m5 y; 3m 5m2 x 22 + − = + + = Thay vào hệ thức 3m m 1yx 2 2 + −=+ ; ta được 3m m 1 3m 6m5 3m 5m2 2 2 22 + −= + − + + + Giải tìm được 7 4 m = 0,25 0,25 0,25 3 (1,5đ) a) Tìm được M(- 2; - 2); N ) 2 1 :1( − Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b, đường thẳng đi qua M và N nên      −=+ −=+− 2 1 ba 2ba2 Tìm được 1b; 2 1 a −== . Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 1x 2 1 y −= 0,25 0,25 0,25 b) Biến đổi phương trình đã cho thành 01xx2)xx(3 22 =−+−+ ĐỀ CHÍNH THỨC Đặt xxt 2 += ( điều kiện t 0≥ ), ta có phương trình 01t2t3 2 =−− Giải tìm được t = 1 hoặc t = 3 1 − (loại) Với t = 1, ta có 01xx1xx 22 =−+⇔=+ . Giải ra được 2 51 x +− = hoặc 2 51 x −− = . 0,25 0,25 0,25 4 (2đ) Hình vẽ O A B C D N M 0,25 a) Chứng minh được AD MD AB MO ; AD AM CD MO == Suy ra 1 AD AD AD MDAM AB MO CD MO == + =+ (1) 0,25 0,50 b) Tương tự câu a) ta có 1 AB NO CD NO =+ (2) (1) và (2) suy ra 2 AB MN CD MN hay2 AB NOMO CD NOMO =+= + + + Suy ra MN 2 AB 1 CD 1 =+ 0,25 0,25 c) n.mSn.mS S S S S OC OA OD OB ; OC OA S S ; OD OB S S AOD 222 AOD COD AOD AOD AOB COD AOD AOD AOB =⇒=⇒ =⇒=== Tương tự n.mS BOC = . Vậy 222 ABCD )nm(mn2nmS +=++= 0,25 0,25 5 (3đ) Hình vẽ (phục vụ câu a) O I C D M B A UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút §Ò sè: 111 C©u 1: Độ đa dạng là gì? A. Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. B. Là mức độ đa dạng của môi trường mà quần xã tồn tại. C. Là số lượng cá thể trong quần xã nhiều hay ít. D. Là mật độ cá thể trong quần xã cao hay thấp. C©u 2: Vì sao từ F 2 trở đi, ưu thé lai giảm dần? A. Tỉ lệ dị hợp tử tăng B. Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại tăng C. Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng C©u 3: Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. C©u 4: Nhân tố sinh thái là gì? A. Là những yếu tố của môi trường có hại cho sinh vật B. Là những yếu tố của môi trường có lợi cho sinh vật C. Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật D. Là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật C©u 5: Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái sinh thái ? A. Con người B. Hữu sinh C. Vô sinh D. Cả A,B & C đều đúng C©u 6: Khó khăn xuất hiện trong lai xa là do: A. Cơ thể lai xa bị bất thụ B. Khó thực hiện giao phối hoặc giao phấn trong lai khác loài C. Sự khác biệt trong bộ nhiễm sắc thể, tập quán sinh sản, sinh trưởng, đặc điểm hình thái D. Cả A, B và C đều đúng C©u 7: Nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn hán và lũ lụt? A. Sử sụng quá nhiều nước. B. Trồng cây, gây rừng. C. Làm thuỷ điện. D. Phá rừng. C©u 8: Quan hệ tỉa cành tự nhiên của thực vật thể hiện mối quan hệ nào ? A. Hổ trợ cùng loài B. Cạnh tranh cùng loài C. Không thể hiện mối quan hệ sinh vật và sinh vật D. Tất cả đều đúng C©u 9: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức độ phân tử B. Thao tác trên gen C. Thao tác trên nhiễm sắc thể D. Câu A và B đúng C©u 10: Tại sao dưới góc độ của di truyền học, nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi: A. Tạo tâm lý không tốt cho người mẹ B. Ảnh hưởng tới tỷ lệ nam/nữ chung của toàn cộng đồng C. Gây ra những hành vi phi đạo đức truyền thống D. Tất cả các lý do trên đều đúng C©u 11: Hiện tượng ngủ đông của một số loài động vật là do tác động của: A. Ánh sáng yếu B. Thức ăn thiếu C. Khí hậu thay đổi có tính chất chu kì theo mùa D. Kẻ thù nhiều C©u 12: Hiện tượng liền rễ của các cây cùng loài sống gần nhau (rễ của các cây nối liền nhau ) là hiện tượng? A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D. Cạnh tranh khác loài. C©u 13: Phương pháp nào được dùng phổ biến để tạo ưu thế lai ở cây trồng A. Lai khác thứ B. Lai khác dòng C. Lai kinh tế D. Tất cả các điều kiện trên đều đúng C©u 14: Ưu điểm cơ bản của chọn lọc hàng loạt là: A. Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng rộng rãi B. Cho kết quả cao C. Giống chọn lọc ít bị thoái hóa D. Tất cả đều đúng C©u 15: Ví dụ nào sau đây thể hiện quần xã ở trạng thái cân bằng sinh học A. Tập các sinh vật ở một khu vực vừa được khai hoang trồng cây công nghiệp B. Tập hợp các loài sinh vật ở rừng ôn đới trong mùa lạnh C. Khu vườn Quốc gia Cúc phương D. Ao vừa mới tát nước, làm vệ sinh và thả một vài giống cá lấy thịt. C©u 16: Trong các ví dụ sau quan hệ nào là hỗ trợ: A. Lúa và cỏ dại B. Lúa và chuột đồng C. Bèo dâu và lúa D. Tất cả đều sai C©u 17: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác B. Là môi trường thải nhiều chất độc hại và len men C. Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu hủy và xác chết động thực vật gây hôi thối D. Cả A, B và C C©u 18: Tài nguyên tái sinh là gì? A. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. B. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên có khả năng tự tái sinh như các loài sây lấy gỗ, cây ăn quả. C. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên sinh vật. D. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên không bao giờ sử dụng hết được vì nó có khả năng ... mạch dầy Câu : (1 điểm ) Nêu vai trò lưỡng cư đời sống người ? Mỗi ý 0,25 đ - Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng , sinh vật trung gian gây bệnh - Làm thực phẩm Onthionline.net - Làm thuốc chữa... 0,5 điểm - Da khô , có vẩy sừng bao bọc , ngăn cản thoát nước thể - Có cổ dài : phát huy vai trò giác quan nằm đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động , có nước mắt , bảo vệ mắt...Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học : 2010 – 2011 Môn : Sinh Vật - Khối Câu ( diểm ) Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan