de va dap an thi hkii sinh hoc 8 84376

3 141 0
de va dap an thi hkii sinh hoc 8 84376

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de va dap an thi hkii sinh hoc 8 84376 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Môn: Sinh học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST? Câu 2. (1,0 điểm) a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ? b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp ARN thông tin? Câu 3. (1,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đợc kết quả sau: Thể đột biến Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp I II III IV V a 3 3 3 3 3 b 3 2 2 2 2 c 1 2 2 2 2 a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? Câu 4. (1,0 điểm) a) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng pháp nào? Hãy nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật? b) Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin? Câu 5. (1,0 điểm) a) Tại sao ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa. b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 6. (1,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. + Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng và di truyền liên kết. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau. a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các tr- ờng hợp ? Câu 7. (1,0 điểm) Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng? Câu 8. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm hình thái, sinh lí phân biệt thực vật a sáng và a bóng? Câu 9. (1,5 điểm) a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao? b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cân bằng? c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào? d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá nh thế nào cho phù hợp ? --- Hết --- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Đề chính thức Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Sinh học Câu Nội dung Điểm Câu1. a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân: + Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn. + Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. + Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt. + Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh. + Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung gian. 0,25đ Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối. 0,25đ b) ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST. + Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST. Sự đóng xoắn onthionline.net Họ tên:……………………… Lớp:…………………………… ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Sinh học Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Câu 1: a Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ người ? (1đ) b Để có giấc ngủ tốt em cần phải làm ? (2đ) Câu 2: Trình bày vai trò tuyến tụy trình điều hòa lượng đường huyết máu ? (2đ) Câu 3: Giải thích tạo thành nước tiểu diễn liên tục thải nước tiểu khỏi thể lại không liên tục ?(3đ) Câu 4: Thế phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện ? Cho ví dụ (2đ) Bài Làm onthionline.net A MA TRẬN SINH HỌC : CHUẨN NỘI DUNG MỨC ĐỘ KT –KN Vệ sinh hệ thần KT: Ý nghĩa sinh học kinh giấc ngủ sức khoẻ biện pháp để có giấc ngủ tốt KN: Kĩ tự tin xây dụng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ thần kinh Tuyến tuỵ, KT:Biết chức tuyến thận tuyến tuỵ KN: Trình bày chức nội tiết tuyến tuỵ Bài tiết nước KT: Trình bày tiểu hoạt động bày tiết thể KN: Vận dụng vào thực tế giải thích đựoc tiết cảu thể Phản xạ có KT: Xác định rõ thành phần điều kiện phản quan phân tích thính xạ không điều giác kiện KN: Nhận biết phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện đời sống B ĐÁP ÁN: Câu 1: (3đ) NHẬN BIỆT THÔNG HIẺU C1b(1đ) C1a(1đ) C2 (2đ) C3(2đ) C4 (2đ) VẬN DỤNG onthionline.net a Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ: Ngủ nhu cầu sinh lý thể, trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả làm vệc hệ thần kinh (1đ) b Để có giấc ngủ tốt em cần làm là: Giữ cho tâm hồn thản, tránh suynghĩ lo âu phiền muộn (0,5đ) Chổ ngũ thuận tiện, sẽ.(0,5đ) Không dùng chất kích thích chè, cà phê… trước ngủ (0,5đ) Tránh kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ ánh sáng, tiếng ồn(0,5đ) Câu 2: (2đ) Khi đường huyết tăng 12g/l, tế bào β tiết Insulin chuyển glucôzơ thành glucgen (0,5đ) Khi đường huyết giảm, tế bào α tiết glucagôn thành glucôzơ (0,5đ) * Nhờ tác dụng đối lập hoocmôn tuyến tuỵ mà tỷ lệ đường huyết ổn định, đảm bảo hoạt động sinh lý thể diễn bình thường (1đ) Câu 3: (3đ) Sự tạo thành nước tiểu diễn liên tục thải nước tiểu khỏi thể lại không liên tục máu tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu hình thành liên tục Nhưng nước tiểu thải thể lượng nước tiểu bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu vòng bóng đái mở phối hợp với co vòng bóng đái bụng giúp thải nước tiểu Câu 4: (2đ) Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có, không cần phải học tập VD: em bé sinh biết khóc (1đ) Phản xạ có điều kiện: phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết học tập rèn luyện.VD: qua ngã tư thấy đèn đỏ vộ dừng xe lại (1đ) TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH TỔ SINH- CÔNG NGHỆ ……… ………… ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề thi gồm có 60 câu - 6 trang) ĐỀ GỐC Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I/ PHẦN CHUNG: 40 câu: Từ câu 1 đến câu 40 Câu 1: Ở lợn, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định, biết: lông đen là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng. Một quần thể lợn đang ở trạng thái cân bằng có 336 con lông đen và 64 con lông trắng. Tần số alen trội trong quần thể là A. 0,80. B. 0,20. C. 0,60. D. 0,40. Câu 2: Gen A dài 5100A0 và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm số nuclêôtit loại A với số nuclêôtit loại khác bằng 10%. Gen này bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết hiđrô giảm đi 2 so với gen A. Số lượng từng loại Nu của gen a? A. A = T = 898; G = X = 602. B. A = T = 902; G = X = 598. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 899; G = X = 600. Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng Câu 4: Ở một loài thực vật, A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định đỏ trội hoàn toàn so với b qui định quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST. Khi cho 2 cây đều có kiểu gen giao phấn với nhau. Biết rằng trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 20%. Xác định tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả vàng ở đời F 1 ? A. 9%. B. 66%. C. 16%. D. 20%. Câu 5: Cho biết các tính trạng trội là trội hoàn toàn, trong phép lai giữa hai cá thể ♂AaBbCcDdEe x ♀aaBbccDdee, tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu? Biết các gen phân li độc lập và mỗi gen qui định 1 tính trạng A. 9/128 B. 1/32 C. 1/8 D. 9/16 Câu 6: Ở người, bệnh teo cơ do một gen lặn (t) trên nhiễm sắc thể thường quy định, còn bệnh mù màu do gen lặn (m) trên nhiễm sắc thể X quy định. Người vợ bình thường lấy người chồng mù màu, cơ bình thường sinh được một con trai vừa mù màu, vừa teo cơ. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là A. Tt X M X M x Tt X m Y B. Tt XMXm x Tt XmY C. Tt X M X m x Tt X M Y D. TT X m X m x Tt X m Y Câu 7. Cho các quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 1. 0,64AA : 0,32Aa : 0.04aa; 2. 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa; 3. 0.49AA: 0,40Aa : 0,11aa; 4. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa; 5. 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa Các quần thể đạt trạng thái cân bằng về di truyền là A. 1,2,3,4. B. 1,3,5. C. 1,2,4. D. 1,2,3,4,5 Câu 8.Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là A. A=T=360, G=X=380 B. A=200, T=180, G=120, X=240 C. A=T=380, G=X=360 D. A=180, T=200, G=240, X=360 Câu 9: Cho một số bệnh, tật di truyền ở người 1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu. 3: Mù màu. 4: Dính ngón tay 2-3. 5: Máu khó đông. 6: Túm lông trên tai. 7. Bệnh Đao. Những bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là A. 3, 4, 5, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 3, 5, 7. D. 1, 3, 4, 5. Trang 1 ab AB Câu 10: Trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu A. Để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. B. Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng. C. Để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp. D. Vì UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút §Ò sè: 111 C©u 1: Độ đa dạng là gì? A. Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. B. Là mức độ đa dạng của môi trường mà quần xã tồn tại. C. Là số lượng cá thể trong quần xã nhiều hay ít. D. Là mật độ cá thể trong quần xã cao hay thấp. C©u 2: Vì sao từ F 2 trở đi, ưu thé lai giảm dần? A. Tỉ lệ dị hợp tử tăng B. Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại tăng C. Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng C©u 3: Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. C©u 4: Nhân tố sinh thái là gì? A. Là những yếu tố của môi trường có hại cho sinh vật B. Là những yếu tố của môi trường có lợi cho sinh vật C. Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật D. Là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật C©u 5: Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái sinh thái ? A. Con người B. Hữu sinh C. Vô sinh D. Cả A,B & C đều đúng C©u 6: Khó khăn xuất hiện trong lai xa là do: A. Cơ thể lai xa bị bất thụ B. Khó thực hiện giao phối hoặc giao phấn trong lai khác loài C. Sự khác biệt trong bộ nhiễm sắc thể, tập quán sinh sản, sinh trưởng, đặc điểm hình thái D. Cả A, B và C đều đúng C©u 7: Nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn hán và lũ lụt? A. Sử sụng quá nhiều nước. B. Trồng cây, gây rừng. C. Làm thuỷ điện. D. Phá rừng. C©u 8: Quan hệ tỉa cành tự nhiên của thực vật thể hiện mối quan hệ nào ? A. Hổ trợ cùng loài B. Cạnh tranh cùng loài C. Không thể hiện mối quan hệ sinh vật và sinh vật D. Tất cả đều đúng C©u 9: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức độ phân tử B. Thao tác trên gen C. Thao tác trên nhiễm sắc thể D. Câu A và B đúng C©u 10: Tại sao dưới góc độ của di truyền học, nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi: A. Tạo tâm lý không tốt cho người mẹ B. Ảnh hưởng tới tỷ lệ nam/nữ chung của toàn cộng đồng C. Gây ra những hành vi phi đạo đức truyền thống D. Tất cả các lý do trên đều đúng C©u 11: Hiện tượng ngủ đông của một số loài động vật là do tác động của: A. Ánh sáng yếu B. Thức ăn thiếu C. Khí hậu thay đổi có tính chất chu kì theo mùa D. Kẻ thù nhiều C©u 12: Hiện tượng liền rễ của các cây cùng loài sống gần nhau (rễ của các cây nối liền nhau ) là hiện tượng? A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D. Cạnh tranh khác loài. C©u 13: Phương pháp nào được dùng phổ biến để tạo ưu thế lai ở cây trồng A. Lai khác thứ B. Lai khác dòng C. Lai kinh tế D. Tất cả các điều kiện trên đều đúng C©u 14: Ưu điểm cơ bản của chọn lọc hàng loạt là: A. Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng rộng rãi B. Cho kết quả cao C. Giống chọn lọc ít bị thoái hóa D. Tất cả đều đúng C©u 15: Ví dụ nào sau đây thể hiện quần xã ở trạng thái cân bằng sinh học A. Tập các sinh vật ở một khu vực vừa được khai hoang trồng cây công nghiệp B. Tập hợp các loài sinh vật ở rừng ôn đới trong mùa lạnh C. Khu vườn Quốc gia Cúc phương D. Ao vừa mới tát nước, làm vệ sinh và thả một vài giống cá lấy thịt. C©u 16: Trong các ví dụ sau quan hệ nào là hỗ trợ: A. Lúa và cỏ dại B. Lúa và chuột đồng C. Bèo dâu và lúa D. Tất cả đều sai C©u 17: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác B. Là môi trường thải nhiều chất độc hại và len men C. Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu hủy và xác chết động thực vật gây hôi thối D. Cả A, B và C C©u 18: Tài nguyên tái sinh là gì? A. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. B. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên có khả năng tự tái sinh như các loài sây lấy gỗ, cây ăn quả. C. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên sinh vật. D. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên không bao giờ sử dụng hết được vì nó có khả năng Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 01 Câu 1 (2 điểm). Hạt có những bộ phận nào? Phân biệt hạt của cây hai lá mầm với hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán nào? Mỗi loại cho 4 ví dụ? Câu 3 (2 điểm). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 5 (2điểm) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Đáp án đề số 01 Nội Dung Điểm Câu 1 (2 điểm). - Hạt đều có vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. - Phôi của hạt có rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm trong phôi nhũ. - Phân biệt : *)Hạt của cây Hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm. *) Hạt của cây Một lá mầm: Phôi của hạt có 1 lá mầm. Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ. Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán sau: - Phát tán nhờ động vật Ví dụ : Quả ké đầu ngựa, quả duối, hạt thông, quả hồng xiêm. - Phát tán nhờ gió . Ví dụ : Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh. - Tự phát tán. Ví dụ : Quả cải, quả vừng, quả đỗ xanh, quả chi chi - Phát tán nhờ con ngời. Ví dụ : Hạt cà rốt, quả xoài, hạt hoa cảnh, hạt giống cây trồng. Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp Câu 4 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Mỗi ý đúng đợc (0.25đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc 0.2đ Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. Câu 5(2đ) - Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán (1đ) (1đ) Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 02 Câu 1 (2đ) Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo hạt ta phải làm gì? Câu 2 (2đ) Nêu những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió?(Bao hoa, nhị hoa, nhụy hoa, một số đặc điểm khác?) Câu 3 (2 đ). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2đ) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Câu 5 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Đáp án đề số 02 Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lợng của hạt còn cần có đủ nớc không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt :Phải làm đất tơi xốp Phải chăm sóc hạt gieo: Phải chống úng Chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ Câu 2 (2đ) Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức tạp, thờng có màu sắc sặc sỡ Đơn giản hoặc tiêu biến, không có màu sặc sỡ Nhị hoa Có hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhụy thờng có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thờng có lông quét Đặc điểm khác Có hơng thơm, mật ngọt Hoa thờng mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp - Câu 4 (2đ) - Có hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc ( SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: SINH HỌC SỐ BÁO DANH: Thời gian làm bài: 150 phút - Không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? Câu 2 (2,0 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (1,5điểm).Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây theo bảng sau: Những đặc điểm của cây Khi sống nơi quang đảng Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái - Lá - Thân Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước Câu 4 (2,0 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến Câu 5 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? - - - Hết - - - Đề thi chính thức SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1. 1.0đ - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử: Aa x aa → Aa : aa 0.5 0.25 0.25 2. 2.0 đ a. - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều. 1.25 b. - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép. - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào ...onthionline.net A MA TRẬN SINH HỌC : CHUẨN NỘI DUNG MỨC ĐỘ KT –KN Vệ sinh hệ thần KT: Ý nghĩa sinh học kinh giấc... NHẬN BIỆT THÔNG HIẺU C1b(1đ) C1a(1đ) C2 (2đ) C3(2đ) C4 (2đ) VẬN DỤNG onthionline.net a Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ: Ngủ nhu cầu sinh lý thể, trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả... bóng đái bụng giúp thải nước tiểu Câu 4: (2đ) Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có, không cần phải học tập VD: em bé sinh biết khóc (1đ) Phản xạ có điều kiện: phản xạ hình thành đời sống cá thể,

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan