1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 Đề và đáp án thi HKII Sinh 4 khối 6-9

30 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 277 KB

Nội dung

Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 01 Câu 1 (2 điểm). Hạt có những bộ phận nào? Phân biệt hạt của cây hai lá mầm với hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán nào? Mỗi loại cho 4 ví dụ? Câu 3 (2 điểm). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 5 (2điểm) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Đáp án đề số 01 Nội Dung Điểm Câu 1 (2 điểm). - Hạt đều có vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. - Phôi của hạt có rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm trong phôi nhũ. - Phân biệt : *)Hạt của cây Hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm. *) Hạt của cây Một lá mầm: Phôi của hạt có 1 lá mầm. Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ. Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán sau: - Phát tán nhờ động vật Ví dụ : Quả ké đầu ngựa, quả duối, hạt thông, quả hồng xiêm. - Phát tán nhờ gió . Ví dụ : Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh. - Tự phát tán. Ví dụ : Quả cải, quả vừng, quả đỗ xanh, quả chi chi - Phát tán nhờ con ngời. Ví dụ : Hạt cà rốt, quả xoài, hạt hoa cảnh, hạt giống cây trồng. Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp Câu 4 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Mỗi ý đúng đợc (0.25đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc (0.5đ) Mỗi ý đúng đợc 0.2đ Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. Câu 5(2đ) - Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán (1đ) (1đ) Trờng thcs sơn hóa Năm học: 2009- 2010 0 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Sinh học. Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 02 Câu 1 (2đ) Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo hạt ta phải làm gì? Câu 2 (2đ) Nêu những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió?(Bao hoa, nhị hoa, nhụy hoa, một số đặc điểm khác?) Câu 3 (2 đ). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? Câu 4 (2đ) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm u thế trong giới thực vật? Câu 5 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Đáp án đề số 02 Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lợng của hạt còn cần có đủ nớc không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt :Phải làm đất tơi xốp Phải chăm sóc hạt gieo: Phải chống úng Chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ Câu 2 (2đ) Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức tạp, thờng có màu sắc sặc sỡ Đơn giản hoặc tiêu biến, không có màu sặc sỡ Nhị hoa Có hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhụy thờng có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thờng có lông quét Đặc điểm khác Có hơng thơm, mật ngọt Hoa thờng mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con ngời : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho ngời Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp - Câu 4 (2đ) - Có hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, (trớc đó là noãn nằm trong bầu) nên đợc ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.5đ) ( 0.5đ) ( 0.5đ) ( 0.5đ) Mỗi ý đúng đ- ợc 0.5đ 0.5đ bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán Câu 5 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. 0.5đ (1đ) Mỗi ý đúng đ- ợc 0.2đ Trờng thcs sơn hóa Năm học 2009 - 2010 *** đề kiểm tra học kì ii Môn: Sinh học 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 01 Câu 1 (3 điểm) Trình bày xu hớng tiến hoá của hệ hô hấp của động vật có xơng sống? Câu 2 (4 điểm) Nờu nhng bin phỏp u tranh sinh hc? Nờu u im và nhợc điểm ca cỏc bin phỏp u tranh sinh hc? Câu 3 (3 điểm) Trỡnh by nhng c im cu to ngoi ca ch ng thớch nghi vi i sng va di nc, va trờn cn? Câu 4 (2điểm) Tại sao đã có phổi mà ếch lại thở bằng da là chủ yếu? Câu 5(2điểm) Nêu vai trò của bò sát đối với con ngời? Đáp án đề số 01 Nội dung Điểm Câu 1: (2 đ) Từ hô hấp bằng mang (cá) đến hô hấp bằng da và phổi (lỡng c) Với phổi có cấu tạo đơn giản và hô hấp bằng da là chủ yếu. Tiếp đến là hô hấp hoàn toàn bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trờng. - Nhợc điểm: + Nhiều loài thiên địch đợc di nhập, vì không quen với khí hậu địa phơng nên phát triển kém. + Thiên địch không diệt đợc triệt để sinh vật có hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển + Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại Cõu 3: (2 ) Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dới nớc: - Đầu dẹp, nhọn - khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí - Các chi sau có màng căng giữa các ngón giống chân vịt Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra - Tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Câu 4 (2điểm) - Phổi ếch có cấu tạo đơn giản,nên phải thở bằng da (da ếch có khả năng vận chuyển 51% O 2 và 86% CO 2 ). - Trên da ếch có rất nhiều mao mạch - oxi trong không khí hòa tan vào chất nhầy trên da ếch, thấm qua da lọt vào các mao mạch, còn CO 2 đợc thải ra theo con đờng ngợc lại. - Nếu da ếch thiếu nớc, bị khô ếch sẽ chết. Mỗi ý đúng đ 0.5điểm Mi ý ỳng 0,25 Mi ý ỳng 0,25 Mỗi ý đúng đ 0.5điểm Câu 5(2điểm) - Là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, kì đà, rắn) - Dợc phẩm (mỡ trăn, nọc rắn) - Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da trăn, da rắn ) - Góp phần bảo vệ mùa màng (diệt sâu bọ) Mỗi ý đúng đ 0.5điểm Trờng thcs sơn hóa Năm học 2009 - 2010 *** đề kiểm tra học kì ii Môn: Sinh học 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 02 Câu 1 (2 điểm) Trình bày xu hớng tiến hoá của hệ hô hấp của động vật có xơng sống? Câu 2 (2 điểm) Nờu nhng bin phỏp u tranh sinh hc? Nờu u điểm và nhc im ca cỏc bin phỏp u tranh sinh hc? Câu 3 (2 điểm) Trỡnh by nhng c im cu to ngoi ca ch ng thớch nghi vi i sng va di nc, va trờn cn? Câu 4 (2 điểm) Tại sao nói hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng? Câu 5 (2điểm) Vai trò của lớp chim đối với đời sống con ngời? . bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thi n địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thi n đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu. bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thi n địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thi n đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu. bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thi n địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thi n đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu

Ngày đăng: 05/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w