1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii ngu van khoi 7 cuc hay 59422

4 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Bài kiểm tra nâng cao số 3 Môn : Ngữ Văn 9 Thời gian : 90 phút ( không kể giao đề ) Câu 1 ( 2,5 điểm ) : Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi cho bên dới: Tối nào cũng vậy, cứ đến lúc con bé lớn ông Hai Thu thủ que đóm cháy lập loè trong chiếc nón rách tất tả đi từ nhà bếp lên, và bà Hai ngồi ngây thuỗn cái mặt trớc đĩa đèn dầu lạc, lẩm bẩm tính những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo thì ông Hai vùng dậy sang bên gian bác Thứ nói chuyện (1) Không hiểu sao cứ đến lúc ấy, ông Hai lại thấy buồn(2) . Nằm nghe tiếng súng dội trong đêm tối và nhất là cái tiếng rì rầm tính toán tiền nong của mụ vợ, tự nhiên ông sinh ra nghĩ ngợi vẩn vơ, nó bực dọc làm sao ấy(3). Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào(4). Ông vốn là ngời hay làm, ở quê, ông làm suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân, ngơi tay (5) ( Làng Kim Lân ) 1. Tìm khởi ngữ và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong đoạn trích trên? 2. Từ và trong câu 1 có thực hiện phép liên kết câu không? Vì sao? 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu nào? Nó thuộc phép liên kết nào? 4. Tại sao tác giả lại dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy ? Câu 2 ( 2 điểm ) : Khi Thuý Kiều quyết định bán mình cứu cha và em, Nguyễn Du có hai câu thơ rất hay : Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh , lá còn xanh cây ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) Em hãy chỉ rõ cái hay của hai câu thơ ấy ? Câu 3 ( 5,5 điểm ) Nhận xét về truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, có ý kiến cho rằng : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình, gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời nhng không thể cớp đi tình cha con thiêng liêng sâu nặng. Bằng hiểu biết của mình về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hớng dẫn chấm bài nâng cao số 3 Môn : ngữ văn 9 Câu 1 : ( 2,5 điểm ) 1. - Khởi ngữ : Mà ông ( 0,25đ ) - Tác dụng : Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến ( ông Hai ) và tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu văn khác trong đoạn văn. ( 0,25đ ) 2. Từ và trong câu 1 không phải là phép liên kết câu. Bởi vì, nó chỉ nối các vế câu trong một câu, trong khi phép liên kết câu phải đợc thực hiện ít nhất là ở 2 câu văn. ( 0,5 đ ) 3. Từ mụ vợ trong câu 3 liên kết câu chứa nó với câu 1.Nó thuộc phép t- ơng đồng ( dùng những từ ngữ đồng nghĩa ) : Từ mụ vợ đồng nghĩa với bà Hai và đợc dùng để thay thế cho bà Hai. ( 0,5 đ ) 4. Tác giả dùng là mụ vợ mà không dùng vợ hoặc bà Hai, bà ấy vì ngoài tác dụng liên kết câu, từ mụ vợ còn biểu thị thái độ, tâm trạng của nhân vật ông Hai trớc hiện tợng rì rầm tính toán tiền nong của bà Hai. Ông đang nóng lòng, sốt ruột nhớ về cái làng nhỏ bé thân thuộc của mình. Việc làm của bà Hai khiến ông khó chịu, bực mình nên cái bực lây sang cách gọi vợ bằng mụ vợ. ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 điểm ) Cần đảm bảo những yêu cầu sau : a.Về hình thức : HS viết thành bài văn ngắn có bố cục 3 phần : mở thân kết, diễn đạt lu loát b. Về nội dung : Cần chỉ rõ - Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ + Hoa dù rã cánh chỉ thân phận Thuý Kiều nh cánh hoa dập nát trớc ma gió. + lá còn xanh cây chỉ gia đình Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn, hạnh phúc , yên ấm. _ Tác dụng : Nhờ cách nói ẩn dụ này, câu thơ đã diễn tả đợc sự lựa chọn chấp nhận hi sinh của Thuý Kiều trớc cơn gia biến. Kiều chấp nhận bán mình để bố mẹ và các em đợc hạnh phúc , yên ấm. Kiều quả là ngời con hiếu thảo. Câu 3 ( 5,5 điểm ) A. Yêu cầu chung : 1. Hình thức : Bài viết thể hiện rõ phơng pháp nghị luận chứng minh với bố cục 3 phần cân đối , rõ ràng.Ơ mỗi luận điểm có phân tích, chứng minh bằng các dẫn chứng có trong tác phẩm. Giữa các luận điểm có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung : Chứng minh đợc 3 luận điểm cơ bản : - Luận điểm 1 : Chiến tranh có thể làm chia lìa gia đình - Luận điểm 2 : Chiến tranh gây ra sự ngộ nhận, hiểu lầm nhất thời - Luận điểm 3 : Chiến tranh không thể cớp đi tình cha con sâu nặng B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau 1.Mở bài : - Giới thiệu onthionline.net Ngày soạn: 18/ 4/ 2012 Tiết 131, 132: Kiểm tra Học kì II I Mục tiêu đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phần: Văn, tiếng Việt, Tập làm văn (HKII) II Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức đề kiểm tra: đề tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm lớp (thời gian 90 phút) III Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra (ma trận) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề (chương, phần, …) Văn - Tục ngữ Thấp Nhận biết câu tục ngữ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% - Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tiếng Việt - Thêm trạng ngữ cho câu - Câu đặc biệt - Câu chủ động câu bị động Cộng Xác định kiểu văn nghị luận Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Cao Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Nêu bố cục văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Xác định trạng ngữ câu đặc biệt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động Số câu: Đặt câu chủ động, biến đổi thành câu bị động Số câu: Số câu: onthionline.net Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tập làm văn Văn lập luận giải thích Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số điểm: Tỉ lệ: 20% Viết văn lập luận giải thích vấn đề tư tưởng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% IV Đề kiểm tra Câu 1: (1 điểm) a Câu tục ngữ: Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao Là tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất hay tục ngữ người xã hội? b Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Câu 2: (1,5 điểm) a Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh), văn lập luận chứng minh hay văn lập luận giải thích b Nêu bố cục văn Câu 3: (1 điểm) Cụm từ Mùa xuân trường hợp đóng vai trò gì? a Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít (Vũ Tú Nam) b Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) Câu 4: (1,5 điểm) a Thế câu chủ động? Thế câu bị động? b Đặt câu chủ động, sau biến đổi thành câu bị động Câu 5: (5 điểm) Nhân dân ta có câu tục ngữ: Có chí nên Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ V Đáp án, biểu điểm onthionline.net Câu 1: a Câu tục ngữ là: Tục ngữ người xã hội (0,5 điểm) b Nghĩa câu tục ngữ: Đề cao sức mạnh đoàn kết (0,5 điểm) Câu 2: a Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) văn lập luận chứng minh (0,5 điểm) b Bố cục văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) gồm phần (1 điểm) - Phần 1: (Nêu luận điểm) truyền thống quý báu sức mạnh tinh thần yêu nước - Phần 2: Chứng minh tinh thần yêu nước khứ kháng chiến chống Thực dân Pháp - Phần 3: nhiệm vụ Đảng Câu 3: a Cụn từ Mùa xuân trạng ngữ (0,5 điểm) b Cụn từ Mùa xuân câu đặc biệt (0,5 điểm) Câu 4: a Nêu khái niệm- ghi nhớ- SGK (0,5 điểm) b Đặt câu chủ động biến đổi câu bị động (1 điểm) Câu 5: * Hình thức: (1,5 điểm) - Bài văn lập luận giải thích, bố cục ba phần, nhiệm vụ phần - Chữ chuẩn; lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Biết lập ý Có liên kết Mạch lạc * Nội dung: (3,5 điểm) Dàn gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ - Nêu ý nghĩa khái quát (Ví dụ: Tục ngữ ta có nhiều câu hay nối tư tưởng người Một câu nhiều người biết câu: Có chí nên Câu tục ngữ nêu lên nhận xét đắn b Thân bài: - Giải thích nghĩa đen: + Chí: ý chí, nghị lực, tâm, kiên trì thực mục tiêu, lí tưởng to lớn đặt + Nên: đạt được, thành công - Nghĩa khái quát: Những người sống có ý chí, nghị lực, tâm kiên trì thực mục tiêu, lí tưởng to lớn đặt thành công, nên người onthionline.net - Liên hệ, đối chiếu: + Trong thực tế: Những lãnh tụ Bác Hồ, Lê Nin, nhà văn, nhà khoa học, nhà kinh doanh, nghệ sĩ, đạt mục đích, thành công nghiệp họ có chí Những gương vượt khó học tập Nguyễn Ngọc Kí bị bại liệt hai chân từ nhỏ Nhờ tâm với nghị lực phi thường, anh tốt nghiệp Đại học, trở thành nhà thơ Không anh khéo léo dùng chân để làm sản phẩm + Lời dạy Bác Hồ niên: Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên Hoặc câu tục ngữ như: Thuận vợ, thuận chồng tát bể Đông cạn; Có công mài sắt, có ngày nên kim câu bất hủ nói vai trò chí người c Kết bài: - Khẳng định tính đắn câu tục ngữ - Nêu cảm nghĩ riêng _ PHÒNG GD& ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc Lập -Tự Do -Hạnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008- 2009 Môn :NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài :90 phút (không kể thời gian giao đề) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I// TIẾNG VIỆT:(2.0 điểm) 1/ Thế nào là câu đặc biệt?Câu đặc biệt thường dùng để làm gì?(1.0 điểm) 2/Thế nào là câu chủ động ? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau đây thành câu bị động : Cô giáo khen Nam.(1.0 điểm) II/ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :(3.0 điểm) 1/Viết thuộc lòng một câu tục ngữ về con người và xã hội .Cho biết nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó? (2.0 điểm) 2/ Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào? (1.0 điểm) III/ TẬP LÀM VĂN:(5.0 điểm) Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng,học một sàng khôn” . PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc Lập -Tự Do -Hạnh Phúc HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II-(2008 -2009) I/TI Ế NG VI Ệ T : (2.0 điểm ) 1/-Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.( 0.5 điểm) -Câu đặc biệt thường dùng để: (0.5 điểm) +Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn ; +Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng ; +Bộc lộ cảm xúc ; +Gọi đáp. 2/Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người,vật thực hiện hoạt động hướng vào người,vật khác(chỉ chủ thể của hoạt động ) .(0.5 điểm) Chuyển thành câu bị động:Nam được cô giáo khen.(0.5 điểm) II/ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: (3.0 điểm) 1/Viết thuộc lòng một câu tục ngữ (mà em biết)về con người và xã hội (0.5 điểm) -Nội dung:(0.75 điểm) -Nghệ thuật:(0.75 điểm) 2/Đức tính giản dị của Bác Hồ được chứng minh ở những phương diện: (1.0 điểm) -Bữa ăn đạm bạc,tiết kiệm,giản dị. -Cái nhà sàn bằng gỗ, thoáng mát,tao nhã. -Lối sống. -Giản dị trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần. -Giản dị trong lời nói và bài viết . III/ TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) 1/Yêu cầu chung: -Biết cách làm bài văn lập luận giải thích . -Vận dụng kiến thức đầy đủ, chính xác để làm sáng tỏ nội dung câu tục ngữ . 2/Yêu cầu cụ thể: Bài làm phải đảm bảo ba phần cơ bản dưới đây: a/Mở bài:Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa :đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết . b/Thân bài:Lần lượt trình bày các nội dung giải thích : -Nghĩa đen . -Nghĩa bóng. -Nghĩa sâu. c/Kết bài:Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với hôm nay 3/Tiêu chuẩn cho điểm: a/Hình thức:(1.0 điểm) -Bố cục ,văn phong,diễn đạt 0.5 điểm -Chữ viết, trình bày 0.5 điểm b/Nội dung: (4.0 điểm) -Mở bài : 0.5 điểm -Thân bài: 3.0 điểm -Kết bài: 0.5 điểm Giám khảo dựa vào thực tế bài làm của học sinh để cho điểm cụ thể 1 PHÒNG GIÁO DỤC MƯỜNG KHƯƠNG - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về (Ngữ văn 9, tập 2) 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào ? A. Nói với con B. Sang thu C. Quê hương D.Mùa xuân nho nhỏ 2. Tác giả của bài thơ trên là ai ? A. Phạm Tiến Duật B. Tố Hữu C. Hữu Thỉnh D. Y Phương 3. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? A. Tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát 4. Bài thơ trên được viết cùng thể thơ của tác phẩm nào ? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Đồng chí C. Con cò D. Đoàn thuyền đánh cá 2 5. Hai câu thơ : “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hoá B. So sánh C. Hoán dụ D. Điệp từ 6. Từ “chùng chình” trong câu thơ trên được hiểu như thế nào ? A. Đi rất chậm, dò dẫm . B. Cố ý chậm lại. C. Không muốn đi. D. Đi thong thả, ung dung. 7. Ý nào dưới đây nói đúng nhất cảm nhận của tác giả trong đoạn thơ trên ? A. Hồn nhiên, nhí nhảnh B. Lãng mạn, siêu thoát C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành 8. Ý nào nói đúng nhất đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ trên ? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ C. Sáng tạo những hình ảnh giàu tính triết lí D. Những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm 9. Nghĩa tường minh là gì ? A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ D. Là nghĩa được tạo ra bằng cách nói so sánh 10. Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế ? A. Đây, đó, kia, thế, vậy B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại C. Nhìn chung, tuy nhiên, vì thế, việc ấy D. Và, rồi, nhưng, để, nếu 3 11. Đề bài nào sau đây không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí? A. Suy nghĩ về câu: Uống nước nhớ nguồn. B. Suy nghĩ về câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Suy nghĩ về câu: Có chí thì nên. D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. 12. Ý nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? A. Cần căn cứ vào đặc điểm, ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lý, hành động của nhân vật để phân tích B. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ C. Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,… để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm thể hiện cảm xúc chân thành II. Tự luận (7 điểm). Câu 1 (2 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp và nhận dạng kiểu câu của các câu văn sau: 1. Sách đưa ta vào những thế giới cực lớn, như thiên hà, hoặc cực nhỏ như thế giới của các hạt vật chất. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 2. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Câu 2 (5 điểm): Giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. Ngày nay nhân dân ta đã kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp được thể hiện trong câu tục ngữ đó như thế nào ? KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 7 Môn: Ngữ văn - Thời gian: 90’ ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất : 1. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho câu sau: “ Nuôi lợn ăn cơm … Nuôi tằm ăn cơm đứng” A. Rau. B. Chay. C. Nằm. D. Thịt. 2. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? A. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. B. Do lực lượng thần thánh tạo ra. C. Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống. D. Tình yêu lao động của con người. 3. Văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào ? A. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn. C. Tùy bút. D. Phóng sự. 4. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay”, tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. Liệt kê và tăng cấp. B. Tương phản và phóng đại. C. Tương phản và tăng cấp. D. So sánh và đối lập. 5. Bác Hồ đã sử dụng bút danh gì khi viết truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” ? A. Hồ Chí Minh. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Trần Dân Tiên. D. Lê Thanh Long. 6. Ca Huế có nguồn gốc từ đâu ? A. Bắt nguồn từ nhạc cung đình. B. Bắt nguồn từ nhạc thính phòng. C. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại. D. Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (1 điểm) - Thế nào là câu đặc biệt ? - Xác định câu đặc biệt trong đoạn sau : Chim sâu hỏi chiếc lá : - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! ( Hoài Phương ) Câu 2. (1 điểm) - Hãy xác định các bộ phận được liệt kê trong câu sau: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh) - Xét về cấu tạo, đây là kiểu liệt kê gì ? Câu 3. (5 điểm ) Đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 C A B C B D II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (1 điểm ) - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ-vị. (0,5 điểm) - Xác định câu đặc biệt : Lá ơi! (0,5 điểm) Câu 2. (1 điểm ) - Các bộ phận được liệt kê: tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải. (0,5 điểm) - Xét về cấu tạo, liệt kê theo từng cặp. (0,5 điểm) Câu 3. (5 điểm ) Đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. * Nội dung: A. Mở bài (0.75đ) - Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích. B. Thân bài (3đ) Triển khai việc giải thích: - Giải thích: + Nghĩa đen : Khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người người trồng cây, chăm sóc cây . + Nghĩa bóng : Khi được hưởng thụ cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mình. + Các câu tục ngữ khác cùng nội dung: Uống nước nhớ nguồn, uống nước nhớ người đào giếng, - Vì sao “ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ? + Thế hệ sau thừa hưởng thành quả của thế hệ trước thì phải biết ơn những người tạo dựng thành quả ấy (biết ơn những người dạy dỗ, giúp ta khôn lớn, trưởng thành; biết ơn những người hy sinh xương máu, tuổi xuân và sức lực cho nền độc lập hôm nay ) từ đó hiểu sâu sắc trách nhiệm của mình. - Biểu hiện của lòng biết ơn: + Học tập, rèn luyện, phấn đấu để trở thành người có ích cho xã hội. + Những lễ hội tưởng nhớ các vị anh hùng (lễ hội Gióng, gò Đống Đa ) + Các phong trào đền ơn đáp nghĩa (đi thăm các bà mẹ VN anh hùng, quyên góp quỹ "Áo lụa tặng bà, ) - Liên hệ bản thân. C. Kết bài (0.75đ) Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của câu tục ngữ. * Hình thức (0.5đ) - Viết đúng thể loại: Nghị luận giải thích. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc. - Viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác Tuyển tập Đề thi môn Ngữ Văn 7 cuối năm Nội dung ôn tập TRƯỜNG THCS TÂY SƠN NỘI DUNG ÔN TẬP HKII Năm học: 2008 -2009 Môn NGỮ VĂN LỚP 7 ****** I/. VĂN HỌC:  Câu 1 : Tại sao các làn điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương” vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?  Là do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò … thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.  Câu 2 : Sau khi học xong bài văn này, em biết thêm gì về vùng đất này?  Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.Tâm hồn con người Huế phong phú, âm thầm, kín đáo và sâu thẳm.  Câu 3 : Em hiểu thế nào là tục ngữ? Viết 2 câu tục ngữ đã học (Một câu về TN và LĐSX, một câu về con người và XH )  Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, LĐSX, XH), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.  Tục ngữ về TN và LĐSX: “Tấc đất tấc vàng”. 1  Tục ngữ về con người và XH: “Không thầy đố mày làm nên”.   Câu 4: Nhận xét chung về nghệ thuật nghị luận của bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”(Đặng Thai Mai)?  - Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận. - Lập luận chặt chẽ: đưa nhận định ngay ở phần Mở bài, tiếp đó GT và mở rộng nhận định ấy, sau đó dùng các chứng cứ để chứng minh. - Các dẫn chứng được dẫn ra khá toàn diện, bao quát, không sa vào những dẫn chứng quá cụ thể, tỉ mỉ.  Câu 5: Trong văn bản “ ý nghĩa văn chương ”, theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì?  Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “ … gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẽ có ”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bực nào. Câu 6 : Bằng các chi tiết trong tác phẩm “ sống chết mặc bay”, hãy chứng minh nghệ thuật tương phản mà tác giả Phạm Duy Tốn đã sử dụng? đối lập là cách so sánh tưong đối nhưng cụ thể ,cái hay đối với cái dở,cái tốt đối với cái xấu,cái trong sáng đối với cái tối tăm cái thiện đối với cái ác v v .Nếu 2 mặt rõ ràng đem ra cân đong đo đếm so sánh thì kết quả nó trái ngươc nhau thì gọi là đối lập bạn ạ ! Cảnh ngoài đê - Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên. - Hàng trăm nghìn con người đang cố sức hộ đê… trông thật thảm hại. - Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau. - Đê vỡ. một người nhà quê mình mẩy lấm láp tất tả chạy vào báo tin.  nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một lớn và cuối cùng thì đê vỡ. Cảnh trong đình: - Đình ở trên mặt đê cao vững chãi, đê vỡ cũng không sao. - Đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ. - Quan phủ uy nghi chễm trệ ngồi, không khí tĩnh mịch. 2 - Bát yến hấp đường phèn nghi ngút khói, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía… - Đê vỡ mặc đê… không bằng Othionline.net Trường THCS Mạc Đĩnh Chi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học:2008-2009 Môn : Ngữ văn - Lớp Thời gian :90 phút (không kể thời gian giao đề) I.VĂN-TIẾNG VIỆT:) (3điểm) 1.Thế câu đặc biệt? Lấy ví dụ.(1 điểm) 2.Ca Huế gì? Tại nói nghe ca Huế thú tao nhã ? (2 điểm) II TẬP LÀM VĂN(7 điểm) Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin “ Học, học nữa, học “ ĐÁP ÁN I VĂN - TIẾNG VIỆT Câu đặc biệt: câu có cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ Mùa xuân Ca Huế dân ca Huế nói riêng vùng thừa thiên nói chung - Ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng duyên ... ngữ thi n nhiên lao động sản xuất hay tục ngữ người xã hội? b Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Câu 2: (1,5 điểm) a Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh), văn lập luận chứng minh hay. .. Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít (Vũ Tú Nam) b Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) Câu 4: (1,5 điểm) a Thế câu chủ động? Thế câu bị động? b Đặt... Mạch lạc * Nội dung: (3,5 điểm) Dàn gợi ý: a Mở bài: - Giới thi u câu tục ngữ - Nêu ý nghĩa khái quát (Ví dụ: Tục ngữ ta có nhiều câu hay nối tư tưởng người Một câu nhiều người biết câu: Có chí

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w