de thi hsg ngu van khoi 6 huyen hau loc 29838

2 410 1
de thi hsg ngu van khoi 6 huyen hau loc 29838

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi-lớp 6 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút) a. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1, Vì sao bài học của Dế Mèn trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) lại trở nên hết sức thấm thía với ngời đọc, đặc biệt là đối với các em thiếu nhi? A.Vì tính chất giáo huấn đậm nét . B.Vì bài học ấy là do Dế Mèn - một nhân vật cũng ở tầm tuổi nh các em -tự rút ra. C.Vì bài học đợc rút ra từ một tình huống truuyện hết sức độc đáo và từ diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật chính. D.Vì Tô Hoài có sự dự báo trớc về bài học đó. 2, Trong các tình huống sau, tình huống nào em sẽ dùng văn miêu tả? A. Cô giáo yêu cầu em tóm tắt lại văn bản Bài học đờng đời đầu tiên . B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn. C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt. D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 3, Câu nào sau đây không đợc sử dụng phép so sánh? A. Gạo nào ngon bằng gạo Cần Đớc. Nớc nào ngọt bằmg nớc Đồng Nai. B. Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) C. Đêm hè hoa nở cùng sao. Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh. (Trần Đăng Khoa) D.Trăng ơi từ đâu tới. Hay từ một sân chơi. (Trần Đăng Khoa) 4, Dòng nào dới đây không phải là từ láy? A. mềm mại. C. xôn xao. B. Dịu mềm. D. phơi phới. 5, Câu văn: Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đậm đà hơn cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ( Cô Tô-Nguyễn Tuân), từ nào thể hiện phép ẩn dụ? A. xanh mợt. C. vàng giòn. B. lam biếc. D. Không có từ nào. 6, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào là hoán dụ? A. Uống nớc nhớ nguồn. (Tục ngữ) B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn. C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt. D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 7, Trong các câu sau, câu nào không phải là câu Trần thuật đơn? A. Tuổi già hút thuốc làm vui. B. Tre giúp ngời trăm nghìn công việc. C. Mấy hôm nọ, trời ma lớn, nớc dâng trắng mênh mông. D. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế cờng tráng. 8, Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Bóng tre chùm lên ấu yếm làng, bản, xóm, thôn. B. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. C. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. D. Tre với ngời vất vả quanh năm. 9, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào từ chín đợc dùng với nghĩa gốc? A. Cơm chín rồi. B. Bà nh quả ngọt chín rồi. C. Thời cơ đã chín muồi. D. Tôi ngợng chín mặt. 10, Câu: Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sơng mỏng nh chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sờn đồi? A. Năm. C. Ba. B. Bốn. D. Hai. 11, Nội dung chhủ yếu nào đợc phản ánh trong vân bản nhật dụng? A. Cảnh đẹp thiên nhiên. B. Truyền thống lịch sử. C. Những vấn đề bức xúc, cấp thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời trong xã hội hiện tại. D. Không có đáp án đúng. 12, Câu sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào? Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà. A. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ hình thức. B. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. B. Tự luận: Câu 1: Nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ sau: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa dòng ( Lợm-Trần Đăng Khoa) Câu 2: Cho đoạn thơ: Khi con Tu Hú gọi bầy Lúa chiêm đơng chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng, càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không ( Khi con Tu Hú-Tố Hữu) Từ đoạn thơ trên, em hãy tả bức tranh thiên nhiên của mùa hè vào buổi sáng đẹp trời? Đề thi học sinh giỏi-lớp 6 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút) a. Trắc nghiệm: onthionline.net UBND Huyện Hậu Lộc Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Năm Học : 2011-2012 Môn: Ngữ Văn ( Thời gian làm : 120 phút ) Câu ( Điểm ) : Hãy biện pháp nghệ thuật thơ sau nêu giá trị biểu đạt : Hôm trời nắng nung Mẹ em cấy phơi lưng ngày Uớc em hóa thành mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm ( Bóng mây - Thanh Hào ) Câu ( Điểm ) : Đọc đoạn văn sau cho biết : “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ ” ( Quê nội - Võ Quảng ) Đoạn văn gián tiếp miêu tả cảnh vật nào? Vì em biết ? Qua chứng tỏ khả người ? Câu ( 12 Điểm ) : Từ đoạn thơ viết quê hương Tế Hanh Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng Hãy viết văn tả cảnh đẹp quê em vào buổi trưa hè khung cảnh làng quê khác để lai cho em ấn tượng khó quên - Hết ( Giám thị coi thi không giải thích thêm ) onthionline.net UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 , THỜI GIAN 150 PHÚT I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM) Câu 1: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nội dung nói về vấn đề bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng ít nhất 2 thành ngữ có các yếu tố chỉ núi, rừng, sông, biển. (3 điểm) Câu 2: Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” thường nói về ai, về điều gì và giống nhau như thế nào về nghệ thuật? (2 điểm) Câu 3: Cảm nhận của em về Bác Hồ qua 2 bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (3 điểm) II-LÀM VĂN: (12 ĐIỂM) Phát biểu suy nghĩ, tình cảm của em về niềm vui sống giữa thiên nhiên. HẾT ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM Câu 1: HS viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 câu Nội dung nói về vấn đề bảo vệ môi trường, có sử dụng ít nhất 2 thành ngữ có các yếu tố chỉ núi, rừng, sông, biển: Ví dụ các thành ngữ: Rừng vàng biển bạc, núi cao sông dài, lên rừng xuống biển, năm châu bốn biển,… - Nếu diễn đạt tốt, đảm bảo đủ nội dung và yêu cầu trên mới cho 3 điểm. - Nếu không đủ số câu hoặc nhiều hơn số câu quy định hoặc nội dung không đảm bảo hoặc thành ngữ sử dụng không phù hợp thì giám khảo căn cứ bài làm cụ thể của HS để trừ điểm hoặc không cho điểm. Câu 2: Yêu cầu trả lời - Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” thường nói về thân phận, nổi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ. Nỗi khổ lớn nhất là bị phụ thuộc, không được quyền quyết định cuộc đời của mình (0,5đ) - Những bài cao dao như vậy thường có điểm giống nhau về nghệ thuật: + Mở đầu bằng cụm từ “Thân em” để chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc (0,75đ) + Thường có những hình ảnh so sánh để miêu tả cụ thể, chi tiết, thân phân và nổi khổ của người phụ nữ. Hình ảnh so sánh thường là những sự vật bé nhỏ tội nghiệp (0,75đ) Câu 3: Yêu cầu HS viết thành đoạn văn với các ý sau: - Hai bài thơ Bác Hồ viết trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (0,5đ) - Qua 2 bài thơ, cảm nhận về Bác Hồ: + Một con người có tình yêu thiên nhiên tha thiết (đặc biệt là với trăng) và tâm hồn nhạy cảm. (0,5đ) + Một con người có lòng yêu nước sâu nặng (0,5đ) + Một con người lạc quan, có phong thái ung dung (0,5đ) + Một nhà cách mạng, một nhà thơ (0,5đ) - Nếu đoạn văn có đủ các ý trên, diễn đạt tốt, có cảm xúc mới cho 3 điểm - Nếu thiếu ý, diễn đạt không tốt hoặc thiếu cảm xúc, giám khảo căn cứ bài làm để trừ điểm hoặc không cho điểm. II-LÀM VĂN: 12 ĐIỂM *Mở bài: -Dẫn dắt để nêu suy nghĩ, tình cảm. -Nêu khái quát vai trò của thiên nhiên và tình cảm đối với thiên nhiên của mình *Thân bài: -Biểu cảm về vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống chung của mọi người (cuộc sống vật chất, cuộc sống tinh thần) -Bày tỏ những niềm vui của mình khi được sống giữa thiên nhiên: (được nghe, được nhìn, được khám phá, hiểu biết, được tưởng tượng, ước mơ…) -Bày tỏ tình cảm của mình đối với thiên nhiên; đau đớn, xót xa, lo lắng khi thiên nhiên bị tàn phá: (yêu quý thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, hành động để bảo vệ thiên nhiên, lên án hành vi phá hoại thiên nhiên. *Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên của mình BIỂU ĐIỂM -Bài từ 10 đến 12 điểm: bài đủ ý, viết có cảm xúc tự nhiên, diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, sai không quá 4 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. -Bài từ 7 đến 9 điểm: bài đủ ý, văn viết có cảm xúc, mắc một vài lỗi về diễn đạt, bố cục rõ ràng, sai không quá 6 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. -Bài từ 4 đến 6 điểm: bài đủ ý nhưng sơ sài, văn viết thiếu cảm xúc hoặc cảm xúc gượng ép, bố cục rõ ràng, diễn đạt chưa thật tốt, sai không quá 10 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. -Bài từ 1 đến 3 điểm: bài thiếu ý, văn không có cảm xúc, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả, dùng từ, viết câu, bố cục không rõ ràng. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN GIỒNG RIỀNG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 = = = 0o0 = = = Môn: NGỮ VĂN - lớp 7 , thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I- CÂU HỎI: UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 , THỜI GIAN 150 PHÚT I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM) Câu 1: Tìm và chỉ ra tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “…Đêm hôm sau lại mưa tiếp. Cỏ non mọc tua tủa. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.” (2 điểm) (Cỏ non - Hồ Phương) Câu 2: Từ 4 câu sau đây: - Em thích phong lan - Nó (phong lan) là một thứ cộng sinh - Nó (phong lan) không phải kí sinh - Nó (phong lan) không phải một thứ tầm gửi. Hãy viết thành một đoạn văn có ý nghĩa gồm từ 2 đến 3 câu, trong đó ít nhất một câu ghép (2 điểm) Câu 3: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cụ Bơ-men trong truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri (4 điểm) II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Trong vai con trai lão Hạc, hãy kể lại chuyện mình trở về khi người cha đã mất. HẾT ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 8 I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM Câu 1: Yêu cầu HS viết thành đoạn văn với các nội dung sau: - Đoạn văn của Hồ Phương tả cảnh cỏ non mọc trên sườn đồi sau những cơn mưa. - Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ ở cụm từ: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát. - Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm nổi bậc vẻ đẹp của cỏ non và sự cảm nhận tinh tế của tác giả. Cho điểm: + 2 điểm: Khi HS biết trình bày thành đoạn văn với đủ các ý trên + Nếu đủ ý mà không viết thành đoạn (chỉ gạch đầu dòng) cho 1đ + Chỉ ra đúng phép tu từ nhưng nêu không đúng tác dụng; ch 1 đ Câu 2: Yêu cầu HS phải viết thành một đoạn văn có ý nghĩa chặt chẽ và đoạn văn chỉ từ 2 đến 3 câu trong đó phải có ít nhất 1 câu ghép. Ví dụ: Em thích phong lan vì nó là một thứ cộng sinh chứ không phải kí sinh. Phong lan không phải một thứ tầm gửi. (lưu ý: HS có thể có những cách viết khác nếu đạt các yêu cầu trên vẫn cho 2 đ) - Nếu thiếu câu ghép hoặc vượt quá 3 câu hoặc chỉ có 1 câu thì không cho điểm. Câu 3: yêu cầu HS trình bày cảm nhận của mình vê cụ Bơ-men viết thành một đoạn văn có cảm xúc với các nội dung sau: - Cụ Bơ-men là một họa sĩ nghèo, không thành công trong sự nghiệp - Cụ thương yêu lo lắng cho số phận của Giôn-xi - Cụ là người cao thượng biết quên mình vì người khác, cụ đã làm nên một kiệt tác - Cụ sống lặng lẽ âm thầm Cho điểm: Đoạn văn có 4 ý, mỗi ý cho 1 điểm, nếu HS diễn đạt tốt, văn có cảm xúc. Nếu thiếu ý, diễn đạt không tốt, thiếu cảm xúc, giám khảo căn cứ cụ thể để trừ điểm. II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Yêu cầu chung: HS biết tưởng tượng để xây dựng thành một câu chuyện có ý nghĩa. Sử dụng đúng ngôi thứ nhất để kể, biết kết hợp giữa kể với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Dưới đây là dàn bài của câu chuyện. DÀN BÀI *Mở bài: -Giới thiệu mình là con trai lão Hạc -Tạo ra tình huống trở về nhà sau khi cha đã mất *Thân bài: -Kể chuyện khi mới đặt chân về đến nhà: (kết hợp với miêu tả, biểu cảm) -Kể chuyện được nghe ông giáo kê lại đoạn đời và cái chết bi thảm của cha mình, thấy được tình thương cha dành cho mình cùng nhân cách của cha (kết hợp với biểu cảm) -Kể về những việc làm của mình sau đó và những suy nghĩ của mình về người cha đã mất. -Bộc lộ tình cảm xót thương, trân trọng đối với cha và những dự định cho tương lai của mình. *Kết bài: -Lòng biết ơn đối với cha -Tự xây dựng một cuộc sống mới. (Trên đây là những ý cơ bản cho nội dung câu chuyện, HS có khoảng riêng để sáng tạo, không gò ép miễn sao tạo thành câu chuyện hợp lí, có nội dung tư tưởng tốt vẫn được chấp nhận) BIỂU ĐIỂM - Cho từ 10 đến 12 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống hợp lí, kể chuyện hấp dẫn có kết hợp miêu tả, biểu cảm, biết cách ghi những lời đối thoại, có nội dung tư tưởng tốt. Sai không quá 4 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. - Cho từ 7 đến 9 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống hợp lí nhưng chuyện kể chưa hấp dẫn, biết kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nội dung tư tưởng tốt, sai không quá 6 lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. - Cho từ 4 đến 6 điểm: Bài chọn đúng vai kể, tình huống có thể chưa hợp lí, kể chuyện chưa hấp dẫn, ít kết hợp miêu tả, biểu cảm. Sai dưới 10 UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010 = = = 0o0 = = = MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 , THỜI GIAN 150 PHÚT I-CÂU HỎI: (8 ĐIỂM) Câu 1: Vận dụng kiến thức về các phép tu từ đã học, hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong đoạn thơ sau: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối, khi gần khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa) (2 điểm) Câu 2: Cho biết ý nghĩa của các từ “tròn” trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. (2 điểm) Câu 3: Em hiểu gì về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt (4 điểm) II-LÀM VĂN (12 ĐIỂM) Qua các đoạn trích trong sách ngữ văn 9 tập 1 và những hiểu biết của em về truyện Kiều, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 9 I-CÂU HỎI: 8 ĐIỂM Câu 1: Yêu cầu HS trả lời bằng cách viết một đoạn văn với các nội dung sau: -Giới thiệu khái quát xuất xứ đoạn thơ: trích trong bài “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa (0,25đ) -Chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong đoạn văn: + Phép nhân hoá và đảo ngữ ở câu thơ thứ hai làm cho cảnh vật sinh động, có hồn, tiếng suối như tiếng người trò chuyện trong đêm vắng. (0,5đ) + Phép đảo ngữ ở câu thơ thứ ba tập trung sự chú ý vào hình ảnh chiếc lá đa rơi và âm thanh của nó tạo ra trong đêm yên tĩnh.(0,25đ) + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nghệ thuật so sánh gợi sự liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá đa rơi và âm thanh rất nhỏ, rất khẽ, rất nhẹ nhàng. Qua đó người đọc cảm nhận được sự quan sát tinh tế và tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. (0,5đ) -Trần Đăng Khoa lấy cái động để tả cái tĩnh: âm thanh của tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rơi càng nhỏ, càng nhẹ thì đêm càng tĩnh lặng. Không gian phải thật yến ắng mới có thể cảm nhận được những âm thanh ấy. (0,5đ) (Nếu HS không viết thành đoạn văn mà chỉ gạch đầu hàng các ý trên thì cho 1 đ) Câu 2: Ý nghĩa của các từ “tròn” trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Yêu cầu HS trả lời như sau: - Từ “tròn” xuất hiện ở 2 câu thơ trong bài: “đột ngột vầng trăng tròn” và “trăng cứ tròn vành vạnh”. Ở câu thơ “đột ngột vầng trăng tròn”, từ “tròn” được hiểu theo nghĩa gốc. Đó là hình ảnh vầng trăng những ngày giữa tháng khi nhân vật trữ tình bật tung của số chỉ để lấy ảnh sáng của tự nhiên, bổng thấy vầng trăng trên bầu trời. (1đ) - Từ “tròn” trong câu thơ “trăng cứ tròn vành vạnh” được hiểu theo nghĩa chuyển chỉ nghĩa tình trọn vẹn thủy chung trước sau nhu một của trăng đối với người. Nghĩa tình ấy và sự yên lặng gần như tuyệt đối của trăng khiến cho người “giật mình” thức tỉnh lương tâm.(1đ) Câu 3: Suy nghĩ về hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt - Bếp lửa là một hình ảnh sáng tạo vừa có nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện chủ đề tác phẩm.(0,5đ) - Bếp lửa là tình bà ấm nóng, là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn gian khổ đời bà. Bà nhóm lên bếp lửa là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chăm chút dành cho con cháu và mọi người. Bếp lửa còn là hình ảnh của gia đình, quê hương, đất nước đối với đứa cháu xa quê.(2đ) - Ngọn lửa cháy lên từ bếp lửa của bà mang ý nghĩa tượng trưng. Đó là ngọn lửa được nhen lên trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống của lòng yêu thương, niềm tin. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.(1,5đ) (Yêu cầu HS viết thành đoạn văn mới cho 4 đ, nếu chỉ gạch đầu dòng với các ý trên thì chỉ cho 2 điểm) II-LÀM VĂN: 12 ĐIỂM Yêu cầu chung: HS biết vận dụng những kiến thức đã học ở các đoạn trích và sự hiểu biết về truyện Kiều của mình để trình bày, phân tích nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du. Bài viết phải đưa những nhận xét, có lí lẽ, dẫn chứng trong tác phẩm để làm sáng tỏ cho những nhận xét đó. Dưới đây là các ý cần đạt được trong bài viết DÀN BÀI *Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Du, truyện Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn hay Đề 1: Câu : (4đ) Đọc đoạn văn sau : “ Sài Gòn trẻ Tôi đương già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi Đất Nước đô thị xuân chán Sài Gòn trẻ hoài tơ đương độ nõn nà , đà thay da đổi thịt , miễn cư dân ngày ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn đô thị ngọc ngà Tôi yêu Sài Gòn da diết …Tôi yêu nắng sớm , thứ nắng ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã vắt lại thuỷ tinh , yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu náo động , dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sớm tinh sương với không khí mát dịu , số đường nhiều xanh che chở.” ( “Sài Gòn yêu” - Lê Minh Hương) a) Tác giả giới thiệu Sài Gòn cách ? Cái hay cách giới thiệu ấy? b) Người viết bộc lộ tình yêu với Sài Gòn ? Cách bộc lộ có đặc biệt? Câu : (6 đ) Nhà văn người Đức Hen –rich Hai- nơ có viết đoạn thơ “Thư gửi mẹ” sau : “Con thương sống ngẩng cao đầu , mẹ Tính tình ngang bướng , kiêu kì Nếu có vị chúa nhìn vào mắt Con chẳng cúi mặt trước uy nghi Nhưng mẹ ơi, xin thú thật Trái tim dù kiêu hãnh Đứng trước mẹ dịu dàng , chân thật Con thấy bé nhỏ ” ( Tế Hanh dịch) a) Nêu ý khổ thơ? Hai ý có quan hệ với nào? b) Hai khổ thơ nối liền thành văn Hãy phân tích liên kết chặt chẽ văn ? c) Phát biểu cảm nghĩ hai khổ thơ đoạn văn ngắn Câu : (10 đ) Có đọan thơ hay , xúc động viết Bác Hồ kính yêu sau : “ Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sống tàu đưa tiễn Bác Mai Công Tình Page Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng hàng tre … Đêm xa nước , nỡ ngủ Sóng chân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước ,càng hiểu nước đau thương…” (“ Người tìm hình nước” – Chế Lan Viên) a) Đoạn thơ viết kiện đời hoạt động Bác Hồ kính yêu? Lúc Bác có tên ? b) Phân tích hiệu dấu chấm câu câu thơ thứ từ “ nhưng” c) Viết đoạn văn biểu cảm ( 12 -15 câu) đọan thơ Đề số ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài: 120 phút ) Câu1 ( điểm ): Đọc đoạn thơ sau: “ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ.” ( Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh ) Biện pháp tu từ sử dụng để diễn tả tâm trạng người lính trẻ đường hành quân trận? A Nhân hoá so sánh B So sánh điệp ngữ C Điệp ngữ ẩn dụ D Điệp ngữ nhân hoá Có chuyển đổi cảm giác ba câu thơ có từ “nghe”? A Thính giác ’ xúc giác Mai Công Tình B Thính giác ’ khứu giác Page Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn B Thính giác ’ cảm giác C Thính giác ’ vị giác Nhận xét cấu tạo câu “ Nghe gọi tuổi thơ”? A Là câu đơn bình thường B Là câu đặc biệt C Là câu rút gọn C Cả A,B,C sai Trong thơ, cụm từ “Tiếng gà trưa” xuất lần? A Hai B Bốn C Sáu D Tám Câu ( điểm ): “ Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật Bác Hồ sống đời sống giản dị, bạch vậy, Người sống sôi nổi, phong phú đời sống đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị hoà hợp đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày nay.” ( Đức tính giản dị Bác Hồ, Phạm Văn Đồng ) Tác giả gửi đến điều qua đoạn văn trên? Suy nghĩ em lời gửi ấy? Câu ( điểm ): “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” ( Ana tôn Prance ) Câu nói nhà văn Pháp giúp em cảm nhận học hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HUYỆN LỚP MÔN: NGỮ VĂN Câu1 ( điểm ): Mỗi câu trả lời 0,5 điểm C Mai Công Tình B C B Page Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn Câu2 ( điểm ): Mỗi ý trả lời cho điểm: - Lời gửi tác giả : Qua việc khẳng định hoà hợp đời sống vật chất giản dị đời sống tinh thần phong phú người Bác Hồ, tác giả muốn nói ý nghĩa đích thực đời sống người: Không phải thoả mãn nhiều vật chất, mà đời sống tinh thần, tư tưởng , tình cảm phong phú, chí vô tận Cuộc sống thế, theo tác giả sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu ...onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan