1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg ngu van 7 cap huyen 26249

1 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 28,5 KB

Nội dung

Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Câu 1: Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao sau? Ngày xuân em đi chợ Hạ Mua cá thu về chợ hãy còn đông A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa C. Dùng các từ cùng trờng nghĩa D. Dùng lối nói lái. Câu 2: Yếu tố tiền trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố nào còn lại? A. Tiền tuyến B. Tiền bạc C. Cửa tiền D. Mặt tiền Câu 3: Nhận xét nào đúng nhất với bài thơ Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan. A. Một bài thơ đờng B. Bài thơ tứ tuyệt C. Bài thơ chữ Hán D. Bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật Câu 4: Bài thơ nào sau đây của Hồ Chí Minh không có hình ảnh trăng? A. Tin thắng trận B. Cảnh rừng Việt Bắc C. Lên núi C. Rằm tháng Giêng Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về cái hay, cái nghộ nghĩnh của những câu thơ sau (2 điểm) Gà mẹ hỏi gà con Đã ngủ rồi cha đấy hả? Cả đàn gà nhao nhao Ngủ cả rồi đấy ạ! (Ngủ rồi- Phạm Hổ) Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng. Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7 - 1 - Quất Thị Thúy Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2006-2007 Môn: Ngữ Văn (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Câu 1: Kiểu liệt kê đợc sử dụng trong câu thơ: Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời cao biển rộng, ruộng đồng nớc non. (Tố Hữu) A. Liệt kê theo cặp B. Liệt kê không theo cặp C. Liệt kê theo cặp D. Liệt kê không tăng tiến Câu 2: Thờng viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống thờng ngày, biểu lộ những tình cảm và khát vọng của một trái tim chân thành thiết tha đằm thắm. Đây là nhận xét về tác giả: A. Hồ Xuân Hơng B. Nguyễn Khuyến D. Bà Huyện Thanh Quan C. Xuân Quỳnh Câu 3: Câu nào trong các câu sau không phải câu có cụm chủ vị làm thành phần : A. Mẹ về là một tin vui B. Tôi rất thích quyển truyện Bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà D. Ông tôi đang nghòi đọc báo trên tràng kỉ ,trong phòng khách Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải là tục ngữ? A.Tấc đất ,tấc vàng C.Một nắng hai sơng B. Cơm tẻ mẹ ruột D.Uống nớc nhớ nguồn Phần II: Tự luận (8điểm ): Câu 1:(2điểm): Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật tăng cấp và tơng phản đợc tác giả sử dụng trong Sống chết mặc bay? Câu 2: (6 điểm): Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời Mẹ Việt Nam qua đoạn thơ : Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu.Nhng giặc Mỹ đến nhà Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa (Mẹ Phạm ngọc Cảnh) Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2007-2008 Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7 - 2 - Quất Thị Thúy Môn: Ngữ Văn (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào là thơ Đờng? A. Phò giá về kinh. B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. C. Cảnh khuya. D. Rằm tháng giêng. Câu 2: Dòng nào dịch đúng nghĩa câu thơ: Yên ba thâm sứ đàm quân sự? A. Bàn bạc việc quân trên dòng sông. B. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân. C. Việc quân, việc nớc đã bàn xong từ lâu. D. Ngồi trên thuyền ra giữa dòng sông để bàn việc quân. Câu 3: Yếu tố nào là linh hồn của bài văn nghị luận? A. Luận điểm B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả A,B,C Câu 4: Chon cặp từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Non cao tuổi vẫn cha già, Non sao nớc, nớc mà.non. A. Nhớ- quên. B. Cao- thấp C. Xa- gần D. Đi- về. Câu 5: Từ nào sau đây là từ ghép? A. Lúng liếng. B. Lung linh. C. Lụt lội. D. Lung lay. Phần II: Tự luận (8điểm ): Câu 1:(2điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: Trời xanh Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn – Lớp Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: Câu 1:(7điểm) “Học, học nữa, học mãi” (Lê-nin) Em hiểu câu nói nào? (bài viết không trang giấy) Câu 2:(13điểm) Cảnh tình thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan PHÒNG GD-ĐT SƠN TỊNH THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÁNH Năm học 2009-2010 Môn: NGỮ VĂN- Lớp 8 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Câu 1 (3đ): Xác định trường từ vựng, phân tích mạch liên kết chủ đề bằng sơ đồ biểu thị mạch lạc logic diễn đạt trong đoạn văn sau: “ Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đoá hoa râm bụt khoe màu đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.” Câu 2 (2đ): Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên có một số câu thơ rất hay, là những “ điểm sáng” của bài thơ. Đó là những câu: “ .Giấy đỏ buồn không thẳm Mực đọng trong nghiên sầu. …Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay. … Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? ” Hãy phân tích những điều em cảm nhận là hay ở các câu thơ trên. Câu 3 (5đ): Thơ là tiếng nói tâm hồn của nhà thơ. Bài thơ “ Khi con tu hú” cho ta thấy gì về tâm hồn nhà thơ Tố Hữu? Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ đó. Câu 4 ( 10đ): Viết bài văn thuyết minh giới thiệu nhà thơ Tế Hanh và bài thơ “Quê hương” của ông __________Hết__________ Đáp án: Ngữ văn 8 Câu 1: ( 3đ) a) (1đ) Có 2 trường từ vựng: • Mọi vật: đóa hoa râm bụt ,bầu trời ,đám mây , mặt trời . • sáng và tươi, đỏ chói, xanh bóng,sáng rực . b) Sơ đồ biểu thị mạch logic liên kết chủ đề mọi vật → đóa hoa râm bụt → Bầu trời → đám mây bông ↓ ↓ ↓ ↓ Sáng và tươi → đỏ chói → xanh bóng → sáng rực Câu 2: Cái hay của những câu thơ:(2đ) “ Giấy đỏ buồn không thẳm Mực đọng trong nghiên sầu.” Hai câu thơ không chỉ tả giấy ,mực và nghiên, nhưng giấy, mực và nghiên được nhân hóa mang màu sắc tâm sự của con người. sự tách biệt “thẳm” và “đỏ” càng khơi sâu nổi buồn ,giấy vẫn đỏ kiểu vô hồn lặng lẽ,mực vẫn đọng yên trong nghiên .Giấy và mực cũng buồn và sầu cùng với chủ nhân của nó. “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Hai câu thơ tả ít gợi nhiều ,cảnh vật tàn tạ mênh mông ,lòng người buồn thương thấm thía ,với cái vàng của lá,cái nhạc nhòa của giấy của mưa bụi bay đầytrời và cơn mưa trong lòng người ,gợi một nỗi buồn lê thê. “ Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ .” Kết thúc với câu hỏi tu từ ,ta cảm nhận ra số phận đáng thương của một lớp người bị bỏ rơi ngoài lề xã hội ,bị lãng quên do thời thế đổi thay .Vũ Đình Liên đã cảm hoài cho ông đồ nhưng cũng là xót xa cho một thời đại đã qua .Vũ Đình liên đang gợi nhớ hồn xưa hay đang nhắc lòng người một chút trắc ẩn nhân tình ? Có lẻ cả hai . Câu 3:(5đ) a) (2đ) Nêu được các ý: -Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện bên ngoài của cuộc sống. -Hồn thơ yêu cuộc sống mãnh liệt. -Hồn thơ đấu tranh cho tự do . -Đó là hồn thơ cách mạng. b) Nêu cảm nhận :(3đ) * Nội dung: -Là bức tranh trong tâm tưởng nhưng Tố Hữu đã cảm nhận đầy đủ mọi biểu hiện bên ngoài của cuộc sống: Với âm thanh rộn rã,hương vị ngọt ngào,rực rỡ sắc màu,không gian phóng thoáng.tự do. -Tâm trạng u uất ,can thẳng cao độ . - Thèm khát tự do . * Nghệ thuật: -Thể thơ lục bát nhẹ nhàng ,uyển chuyển , - Kết cấu đầu cuối tương ứng ,giọng điệu tự nhiên liền mạch. Câu 4: ( 10đ) I) Mở bài : ( 1đ) Giới thiệu ngắn gọn ,rõ đối tượng được thuyết minh. II) Thân bài : ( 8đ) Cần đạt những yêu cầu sau: a) Tác giả : • Tế Hanh(1921-2009) tên khai sinh Trần Tế Hanh ,Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo ở thôn Đông Yên ,xã Bình Dương ,Huyện Bình Sơn tỉnh Quãng Ngãi • Ông học ở trường làng ,trường Huyện . • Đến tuổi 15 là nhà thơ tương lai ở Huế ,ông học trung học ở Huế .Ông bắt đầu gặp gỡ giao lưu với các tác giả của phong trào thơ mới và dần dần trở thành 1trong những cây bút từng làm nên thời đại hoàng kim của phong trào thơ mới. • Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) • Sau năm 1945 Tế Hanh sáng tác bền bỉ nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến • Ông được giải thưởng Tự lực văn Đoàn 1939,giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội văn nghệ Liên khu v tặng ,giải thưởng Hồ Chí Minh về Đề thi học sinh giỏi trờng Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 120 phút Số 1 I.PH N TR C NGHI M : (2 im) Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào bài làm của mình. Câu 1. Những dòng nào dới đâythể hiện đúng nhất nội dung cơ bản của tác phẩm Lão Hạc(nhà văn Nam Cao)? A.Tác phẩm Lão Hạcđã thể hiện một cách chân thực, cảm động đau thơng của ngời nông dẩntong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ;đồng thời truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân của nhà văn Nam Cao. B. Tác phẩm Lão Hạc đã thể hiện cùng quẫn, bế tắc của nhân vật Lão Hạc. C. Tác phẩm Lão Hạc cho thấy nhân phẩm cao quý của Lão Hạc. D. Tác phẩm Lão Hạc cho thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân của nhà văn Nam Cao. Câu 2. Quê của nhà văn Ngô Tất Tố ở tỉnh nào? A. Hải Phòng B. Quảng Ngãi C. Bắc Ninh D. Thanh Hoá Câu 3. Cho dãy từ sau: Hoà thợng, thợng toạ, đại đức, ni s, tụng kinh, niệm phật. Những từ này là biệt ngữ xã hội hay từ địa phơng? A. Biệt ngữ xã hội. B. Từ ngữ địa phơng. Câu 4. Từ cùng trờng từ vựng với giấy đỏ, mực, nghiên là: A. Bút bi. B. Bút lông C. Bút sắt. D. Bút kim tinh. II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1.(3 điểm) Cảm nhận cái hay về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau: Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa Tia nắng nhảy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh. (Chợ tết - Đoàn Văn Cừ) Câu 2. (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Lão Hạc là một ngời bố rất mực yêu thơng con. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. **********Hết********* Đáp án đề 1 I.Trắc nghiệm:(2 điểm) Mỗi đáp án chọ đúng đợc 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án A C A B II. Tự luận:(8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Học sinh biết cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. + Về nghệ thuật: Sử dụng bút pháp nghệ thuật miêu tả, hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi hình gợi cảm giàu chất tạo hình và nghệ thuật nhân hoá.(1 đ) + Về nội dung: Bằng cảm nhận tinh tế nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân buổi sớm tuyệt đẹp, một vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết, trong trẻo đẻ thấy đợc tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.(1.5 đ) + Yêu cầu diễn đạt: Văn diễn đạt trong sáng, rõ ràng không mắc lỗi.(0.5 đ) Câu 2:(5 điểm) - Yêu cầu về hình thức: Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lu loát. Bài làm đúng thể loại.(0.5 đ). - Yêu cầu về nội dung: 1. Mở bài: HS dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận Lão Hạc là một ngời bố rất mực yêu thơng con (0.5 đ) 2. Thân bài: - Lão Hạc chất phác, hiền lành, nhân hậu(dẫn chứng)(1đ). - Lão nông nghèo khổ và đầy lòng tự trọng(dẫn chứng)(1đ). - Lão Hạc là ngời bố rất mực yêu thơng con(dẫn chứng)(1.5đ). 3. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.(0.5 đ). Phợng Sơn: ngày10 tháng10 năm2009. Giáo viên ra đề: PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu ( điểm): Cho đoạn trích: “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, mai vầu giúp người trăm nghìn công việc khác Tre cánh tay người nông dân” (Cây tre Việt Nam- Thép Mới) a Xác định câu tồn phân tích thành phần câu tồn vừa tìm b Chỉ biện pháp nghệ thuật có đoạn trích nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu ( điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em đoạn thơ: “ Lượm ơi, không? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng ” ( Lượm- Tố Hữu) Câu ( điểm): Hãy kể câu chuyện cảm động / -Hết- Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để việc kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phải phát trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững, lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ làm tốt…); đặc biệt khuyến khích làm thể rõ sáng tạo - Đánh giá làm học sinh phương diện kiến thức kỹ làm - Hướng dẫn chấm chỉ nêu ý thang điểm bản; sở đó, giám khảo thống để định ý chi tiết thang điểm cụ thể - Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo vào thực tế làm cho điểm cách xác, khoa học, khách quan - Điểm toàn 20,0; chiết đến 0,5 B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1:( 6.0 điểm ) a Xác định câu tồn phân tích thành phần chính: điểm, cụ thể: - Câu tồn tại: “Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính” ( 1.0 điểm) - Phân tích thành phần chính: Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính VN CN (1.0 điểm) b Xác định biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó: điểm, cụ thể: - Gọi tên biện pháp nhân hóa: 0.5 điẻm Chỉ rõ biểu nhân hóa: + Bóng tre trùm lên âu yếm …( 0.5 điểm) + Tre ăn với người… ( 0.5 điểm) + Tre, nứa, mai vầu giúp người…( 0.5 điểm) - Tác dụng: 2.0 điểm + Từ vật thể, tre trở nên có linh hồn gắn bó bền chặt với đời vất vả, với tâm tình người dân Việt từ ngàn xưa + Tre trở thành bạn thể hệ người Việt Nam cần cù, chịu thương chịu khó giàu tính sáng tạo Câu (6.0 điểm): a Đáp án: Bài lảm cần bảo yêu cầu sau: * Về kiến thức: Viết đoạn văn trình bày cảm xúc đoạn thơ mà đề cho sở ý: - Khái quát nội dung đoạn thơ: đoạn thơ diễn tả cảm xúc nhà thơ trước hi sinh Lượm - Câu thơ “Lượm ơi, không?” sử dụng câu hỏi tu từ, đứng tách riêng thành khổ diễn tả tâm trạng vừa đau xót vừa ngỡ ngàng không muốn tin Lượm không - Hai khổ cuối sử dụng nghệ thuật điệp ngữ (lặp lại khổ 2,3) tái lại hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên Đồng thời trả lời cho câu hỏi khẳng định: Lượm sống lòng nhà thơ với quê hương, đất nước - Tố Hữu xây dựng thành công tượng đài thiếu niên Việt Nam dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp giải phóng đất nước * Về kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề - Viết hình thức đoạn văn trọn vẹn nội dung hoàn chỉnh hình thức - Bố cục đoạn văn phải hợp lý: có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả b Biểu điểm: - Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ => 6.0 điểm - Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ hạn chế => 4.0 điểm - Nội dung đoạn văn sơ sài, mắc lỗi nhiều kỹ => 2.0 điểm Câu (8.0 điểm) a Đáp án: Bài lảm cần bảo yêu cầu sau: * Về kiến thức: - Hiểu yêu cầu đề kể chuyện đời thường: kể câu chuyện cảm động - Xây dựng câu chuyện với kể thứ tự kể phù hợp với nội dung câu chuyện - Diễn biến việc hợp lý, biết tạo tình biết dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có mở đầu, có phát triển có kết thúc; nội dung câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc * Về kỹ năng: - Viết văn kể chuyện với Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn hay Đề 1: Câu : (4đ) Đọc đoạn văn sau : “ Sài Gòn trẻ Tôi đương già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi Đất Nước đô thị xuân chán Sài Gòn trẻ hoài tơ đương độ nõn nà , đà thay da đổi thịt , miễn cư dân ngày ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn đô thị ngọc ngà Tôi yêu Sài Gòn da diết …Tôi yêu nắng sớm , thứ nắng ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã vắt lại thuỷ tinh , yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu náo động , dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sớm tinh sương với không khí mát dịu , số đường nhiều xanh che chở.” ( “Sài Gòn yêu” - Lê Minh Hương) a) Tác giả giới thiệu Sài Gòn cách ? Cái hay cách giới thiệu ấy? b) Người viết bộc lộ tình yêu với Sài Gòn ? Cách bộc lộ có đặc biệt? Câu : (6 đ) Nhà văn người Đức Hen –rich Hai- nơ có viết đoạn thơ “Thư gửi mẹ” sau : “Con thương sống ngẩng cao đầu , mẹ Tính tình ngang bướng , kiêu kì Nếu có vị chúa nhìn vào mắt Con chẳng cúi mặt trước uy nghi Nhưng mẹ ơi, xin thú thật Trái tim dù kiêu hãnh Đứng trước mẹ dịu dàng , chân thật Con thấy bé nhỏ ” ( Tế Hanh dịch) a) Nêu ý khổ thơ? Hai ý có quan hệ với nào? b) Hai khổ thơ nối liền thành văn Hãy phân tích liên kết chặt chẽ văn ? c) Phát biểu cảm nghĩ hai khổ thơ đoạn văn ngắn Câu : (10 đ) Có đọan thơ hay , xúc động viết Bác Hồ kính yêu sau : “ Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sống tàu đưa tiễn Bác Mai Công Tình Page Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng hàng tre … Đêm xa nước , nỡ ngủ Sóng chân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước ,càng hiểu nước đau thương…” (“ Người tìm hình nước” – Chế Lan Viên) a) Đoạn thơ viết kiện đời hoạt động Bác Hồ kính yêu? Lúc Bác có tên ? b) Phân tích hiệu dấu chấm câu câu thơ thứ từ “ nhưng” c) Viết đoạn văn biểu cảm ( 12 -15 câu) đọan thơ Đề số ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài: 120 phút ) Câu1 ( điểm ): Đọc đoạn thơ sau: “ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ.” ( Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh ) Biện pháp tu từ sử dụng để diễn tả tâm trạng người lính trẻ đường hành quân trận? A Nhân hoá so sánh B So sánh điệp ngữ C Điệp ngữ ẩn dụ D Điệp ngữ nhân hoá Có chuyển đổi cảm giác ba câu thơ có từ “nghe”? A Thính giác ’ xúc giác Mai Công Tình B Thính giác ’ khứu giác Page Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn B Thính giác ’ cảm giác C Thính giác ’ vị giác Nhận xét cấu tạo câu “ Nghe gọi tuổi thơ”? A Là câu đơn bình thường B Là câu đặc biệt C Là câu rút gọn C Cả A,B,C sai Trong thơ, cụm từ “Tiếng gà trưa” xuất lần? A Hai B Bốn C Sáu D Tám Câu ( điểm ): “ Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật Bác Hồ sống đời sống giản dị, bạch vậy, Người sống sôi nổi, phong phú đời sống đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị hoà hợp đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày nay.” ( Đức tính giản dị Bác Hồ, Phạm Văn Đồng ) Tác giả gửi đến điều qua đoạn văn trên? Suy nghĩ em lời gửi ấy? Câu ( điểm ): “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” ( Ana tôn Prance ) Câu nói nhà văn Pháp giúp em cảm nhận học hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HUYỆN LỚP MÔN: NGỮ VĂN Câu1 ( điểm ): Mỗi câu trả lời 0,5 điểm C Mai Công Tình B C B Page Tuyển tập đề thi HSG Ngữ Văn Câu2 ( điểm ): Mỗi ý trả lời cho điểm: - Lời gửi tác giả : Qua việc khẳng định hoà hợp đời sống vật chất giản dị đời sống tinh thần phong phú người Bác Hồ, tác giả muốn nói ý nghĩa đích thực đời sống người: Không phải thoả mãn nhiều vật chất, mà đời sống tinh thần, tư tưởng , tình cảm phong phú, chí vô tận Cuộc sống thế, theo tác giả sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w