de thi hsg ngu van 9 nam 2014-2015

6 388 0
de thi hsg ngu van 9 nam 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố thành phố Hà đông năm học 2006-2007 Môn thi: ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang. Cõu 1: ( 6 im) Trỡnh by cm nhn ca em v on th sau: Cõu hỏt cng bum vi giú khi, on thuyn chy ua cựng mt tri. Mt tri i bin nhụ mu mi, Mt cỏ huy hong muụn dm phi. (on thuyn ỏnh cỏ - Huy Cn) Cõu 2: ( 14 im) Trong chng trỡnh Ng vn THCS, nhiu tỏc phm vn hc trung i ó phn ỏnh mt hin tng trong thc trng xó hi by gi: ú l nhng ngi ph n p ngi, p nt li thng gp ộo le, ngang trỏi, ng cay, bt hnh. Em hóy by t suy ngh, thỏi ca mỡnh v vn ú. Ht. Giám thị không giải thích gì thêm Số báo danh: . Đề chính thức PHßNG GD&§T H¹ HßA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP TRƯỜNG THCS ẤM THƯỢNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Viết cảnh đất trời mùa xuân đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai thể tài tình nghệ thuật “thi trung hữu họa” Em viết đoạn văn trình bày ý kiến nhận xét trên? Câu 2: (4,0 điểm) Khi nói quê hương, Đỗ Trung Quân cho rằng: Quê hương người Như mẹ (Quê hương) Em hiểu quan niệm nhà thơ? Từ bày tỏ suy nghĩ em quê hương? Câu 3: (12,0 điểm) Nhận xét truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật” Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, em làm sáng tỏ nhận xét Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: SBD: HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4,0 điểm) * Bài viết trình bày hình thức đoạn văn * Nội dung cần đạt sau: Đồng ý với nhận xét + Sự biến đổi mạch thơ Hai câu đầu gợi dòng chảy thời gian bất tận, nhịp thơ êm xuôi:“Ngày xuân én…ngoài sáu mươi” Hình ảnh “chim én đưa thoi” vừa gợi không gian, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh Hai câu tiếp theo, mạch thơ dừng lại, mở không gian mênh mông, không ranh giới trời đất: “ Cỏ non xanh tận chân trời…một vài hoa” + Nghệ thuật “Thi trung hữu họa” cặp thơ thứ hai: Trời đất màu xanh non tươi tốt cỏ mùa xuân Trên màu xanh non điểm xuyết sắc trắng hoa lê Hai màu: xanh, trắng gam màu sáng tươi dịu mát, tôn lên, màu trắng hoa lê làm cỏ xanh sắc trắng hoa trở nên khiết cỏ xanh mịn Cách dùng từ “trắng điểm” (chứ điểm trắng) giúp ta nhận tín hiệu mùa xuân vẻ đẹp ẩn chìm mà sống động tạo vật vốn vô tri vô giác Có thể liên hệ đến câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa” + Khả rung động tinh tế thi nhân trước đẹp mùa xuân ( Không cho điểm tối đa viết không trình bày hình thức đoạn văn) Câu 2: (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: HS hiểu đề, viết sát chủ đề nêu Biết cách làm văn nghị luận có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ Trình bày ý mạch lạc, rõ ràng Văn viết sáng, có cảm xúc * Yêu cầu cụ thể: + Quan niệm quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân : - Câu thơ nằm thi phẩm viết quê hương Trong thi phẩm ấy, nhà thơ gợi cách hiểu quê hương - Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ Ý ngĩa cách so sánh để khẳng định quê hương nguồn cội, nơi chôn cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sống, đặc biệt sống tinh thần, tâm hốn Qua lối so sánh khẳng định để nêu bật tình cảm với quê hương Quê hương điều quý giá vô ngần mà người thiếu Hình bóng quê hương theo người suốt đời, trở thành điểm tựa tinh thần người sống Nếu thiếu điểm tựa này, sống người trở nên chông chênh, lệch lạc Đồng thời, qua cách so sánh, tác giả khơi dậy, nuôi dưỡng tình cảm với quê hương : tình cảm với mẹ tình cảm tự nhiên năng, tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên, khiết tâm hồn người - Gợi mở cách sống, cách làm người: Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng cội nguồn, biết yêu quê hương Thiếu tình cảm khiếm khuyết đời sống tâm hồn, tình cảm khiến người không làm người cách trọn vẹn + Suy nghĩ thân: - Quê hương bến đỗ bình yên cho người - Mỗi người không quên nguồn cội, gốc gác, quê hương Dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ cội nguồn yêu thương Nuôi dưỡng tình cảm với quê hương có nghĩa nuôi dưỡng tâm hồn, để người làm người theo nghĩa đầy đủ - Đặt tình cảm với quê hương quan hệ với tình yêu đất nước, cần hướng quê hương song nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết tôn trọng yêu quý tất thuộc Tổ quốc - Có thái độ phê phán trước hành vi, suy nghĩ chưa tích cực quê hương : chê quê hương nghèo khó, lạc hậu ; làm thay đổi cách tiêu cực dáng vẻ quê hương - Trách nhiệm xây dựng quê hương * Mở bài, kết viết tốt phần 0,5 đ Câu 3: (12,0 điểm) * Về kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả , dùng từ , ngữ pháp * Về nội dung: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có ý kiến riêng phải phù hợp với yêu cầu đề Dù triển khai theo trình tự cần đạt ý sau A/ Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Qua nhân vật với công việc lứa tuổi khác nhau, nhà văn muốn khái quát phẩm chất cao đẹp người thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội chống Mĩ cứu nước Họ có suy nghĩ đắn, lặng lẽ cống hiến cho tổ quốc, tâm hồn sáng giàu lòng nhân 1/ Vẻ đẹp cao chung nhân vật + Ý thức trách nhiệm trước công việc: anh niên, đồng chí cán khoa học + Sống có lý tưởng, sẵn sàng cống hiến: anh niên, cô kỹ sư trẻ (cô kĩ sư trẻ trường lần xa Hà Nội, dũng cảm lên nhận công tác Lai Châu Cô lớp niên thề trường đâu, làm việc gì…) + Nhận thức sâu sắc ý nghĩa công việc: anh niên, ông kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu khoa học… + Yêu thích, say mê ... KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN -LỚP 9 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) Chép bài thơ “Ngắm trăng”(cả nguyên tác và dịch thơ) của Hồ Chí Minh và cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào ? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? Câu 2 (2 điểm ) Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn thơ sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Kiều ở lầu Ngưng Bích_ Ngữ văn 9, tập 1) Câu 3 (5 điểm ) Trình bày cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. . HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN- Lớp 9 NĂM HỌC 2007-2008 Câu 1 -Học sinh chép đúng cả nguyên tác và dịch thơ,không sai chính tả: 1 điểm -Nêu được thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt : 0,5 điểm -Hoàn cảnh sáng tác : khi bị giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) : 0,5 điểm. Câu 2 Học sinh nêu lên được các nét nghệ thuật đặc sắc : -Cấu trúc cân đối, nhịp nháng. -Sử dụng điệp từ , điệp ngữ kết hợp với các từ láy thanh bằng làm cho nhịp thơ kéo dài, hiu hắt, trầm buồn . -Miêu tả ngoại cảnh thể hiện được tâm trạng , nỗi lòng của nhân vật. Đó là tả cảnh ngụ tình. -Hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ: hoa trôi , nội cỏ, gió cuốn . Cho điểm : -Mỗi ý đúng 0,5 điểm. -Cho điểm tối đa khi nội dung, hình thức trình bày, diễn đạt đảm bảo yêu cầu. Câu 3 *Yêu cầu chung: Đây là bài nghị luận, học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận, khả năng cảm thụ văn học để trình bày cảm nhận , suy nghĩ của mình về tác phẩm.Các em có thể trình bày bài làm của mình bằng nhiều cách song cần đảm bảo được bố cục cách trình bày rõ ràng hợp lí và đảm bảo được một số nội dung sau: *Yêu cầu cụ thể Về nội dung: -Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với những tiện nghi hiện đại, dễ làm người ta quên lãng quá khứ, dửng dưng cả vầng trăng tình nghĩa năm nào. -Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tình huống bất ngờ, nhân vật trữ tình đối diện với trăng mà trong lòng tràn ngập bao cảm xúc. Những gian lao, vất vả trong qua khứ ùa về làm nhân vật trữ tình xúc động , day dứt. -Nhưng hình ảnh vầng trăng _quá khứ nghĩa tình luôn tròn đầy, vẹn nguyên càng làm cho con người thêm ân hận, day dứt. ự im lặng của vầng trăng như lời nhắc nhở về thaí độ sống đối với quá khứ, đạo lí “Uông nước nhớ nguồn”. -Về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa được sử dụng tài tình, hình ảnh thơ gợi cảm và có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ tâm tình nhẹ nhàng góp phần tạo nên chiều sâu triết lí cho bài thơ. Suy nghĩ về bài thơ: -Bài thơ là lời nhắc nhở, cảnh tỉnh phải sống cho trọn vẹn , thủy chung. -Lời nhắc nhở không chỉ nhà thơ, với cả một thế hệ vừa đi qua chiến tranh mà còn có ý nghĩa với người đọc ngày nay vì nó đặt ra vấn đề thái độ sống đối với quá khứ, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Biểu điểm: -Điểm5 : Có cảm nhận và suy nghĩ đầy đủ, sâu sắc, có liên hệ phong phú, baì viết có cảm xúc, mạch lạc, bố cục rõ ràng. -Điểm 3-4: Có cảm nhận và suy nghĩ tốt, bố cục rõ ràng diễn đạt rành mạch nhưng liên hệ chưa tốt. -Điểm 1-2: Nội dung sơ lược, diễn đạt lúng túng,mắc lỗi chính tả. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn : Ngữ Văn - Lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề) A/ Tiếng Việt: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ( Quê hương - Tế Hanh ) Câu 2: ( 1 điểm ) Hãy sắp xếp các dòng dưới đây theo một trật tự hợp lý để tạo thành cuộc hội thoại giữa người cha và người con. ( Chú ý: Viết lại thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh ) - Im thằng này! . Để cho người ta UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS – NĂM HỌC 2007-2008 -------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1: (3 điểm) 1.1 Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho phù hợp với nội dung, cảm xúc từ ba câu trước, đáp ứng các yêu cầu của thể thơ tám chữ: “ Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ, Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường, Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã, ……………………………………….” 1.2 Viết văn bản (dài không quá một trang giấy thi) nêu cảm nhận của em về toàn bộ khổ thơ (4 câu). Câu 2: (5 điểm) Em hãy viết văn bản ngắn (dài không quá hai trang giấy thi) thuyết minh về một biểu tượng của quê hương em; trong đó có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật phù hợp (gạch chân để xác định). Câu 3: (12 điểm) Theo em, khi khẳng định: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”( Tiếng nói của văn nghệ - SGK Ngữ văn 9 – Tập 2, tr.15), Nguyễn Đình Thi muốn nói về điều gì? Em hãy viết về một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở đã tác động khiến em “tự phải bước lên”như thế. ---------------------------- Hết ---------------------------- UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS – NĂM HỌC 2007-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm) 1.1 Đề yêu cầu học sinh hoàn tất khổ thơ, viết thêm câu thơ (4) trên cơ sở ba câu cho sẵn. Cụ thể: - Câu thơ (4) phải phù hợp với nội dung, cảm xúc ở ba câu trước. (0,5 điểm) - Câu thơ (4) đáp ứng các yêu cầu nghệ thuật của thể thơ tám chữ: ngắt nhịp đa dạng; thanh điệu hài hoà trong toàn câu, đặc biệt chữ cuối phải mang thanh bằng; vần phù hợp, ở đây là loại vần chân - gián cách, vần ương do phải hiệp vần với từ “trường” ở câu (2). (1 điểm) 1.2 - Viết văn bản dài không quá một trang giấy thi (0,25 điểm) - Trình bày cảm nhận về toàn khổ thơ: + Nội dung : tình cảm gắn với mùa tựu trường, với không gian trường lớp và những kỷ niệm một thời áo trắng… (0,5 điểm) + Nghệ thuật: thể thơ, nhịp thơ, vần điệu, từ ngữ, hình ảnh, thủ pháp tu từ… (0,75 điểm) Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu chung: Đề yêu cầu viết văn bản thuyết minh với đối tượng là “một biểu tượng của quê hương”, đặc biệt có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật( kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, các hình thức vè, diễn ca…). * Yêu cầu cụ thể: + Chọn được biểu tượng đẹp, đặc trưng, có ý nghĩa. (0,5 điểm) + Giới thiệu biểu tượng từ khái quát đến cụ thể; thể hiện nhận thức, xúc cảm trước biểu tượng và ý nghĩa của biểu tượng. (2 điểm) + Sử dụng các biện pháp nghệ thuật thích hợp, hiệu quả. (1,5 điểm) + Văn phong phù hợp, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, biểu cảm; chữ rõ, bài sạch. (1 điểm) Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu về kỹ năng: ▫ Bài viết có thể chọn một hình thức phù hợp (thư, tuỳ bút, nhật ký, đoản văn .) kết hợp yếu tố nghị luận về một tác phẩm văn học; có đầy đủ ba phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài. ▫ Văn phong phù hợp, bố cục rõ ràng, thuyết phục. ▫ Hạn chế lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng, bài làm sạch sẽ. * Yêu cầu về kiến thức: ▫ Đề UBND HUYỆN NAM ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007 MÔN THI: Ngữ Văn LỚP: 9 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:( 04 điểm) Đọc kỹ các câu sau và trả lời bằng cách chọn chữ cái đầu ở mỗi câu đúng nhất. Câu 1: Màu sắc nào thích hợp nhất cho văn bản: “ Cảnh ngày xuân”( trích Truyện Kiều) ? A. xanh lơ; B. xanh thẳm; C.xanh đậm; D.xanh tươi Câu 2: Nhận định nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung của văn bản” Kiều ở lầu Ngưng Bích”( trích Truyện Kiều) ? A. Nỗi niềm ai oán và buồn đau của Thuý Kiều. B. Niềm thương nhớ và uất hận dâng trào. C. Nỗi xót xa cho thận phận của nàng Kiều. D. Niềm cô đơn buồn tủi và tấm lòng nhân hậu thuỷ chung. Câu 3: Diễn biến câu chuyện trong văn bản” Cố hương” được thể hiện theo trình tự nào ? A.không gian; B. cảm xúc suy nghĩ; C.Thời gian; D.không theo trình tự nào Câu 4: Từ “ hẫm hút” trong câu:” Hôm mai hẫm hút với già cho vui” có nghĩa là gì ? A sống hẩm hiu; B. ăn uống thất thường; C.ăn uống đạm bạc; D.ăn uống thiếu thốn Câu 5: Từ “ đàng ” trong câu:” Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa” có nghĩa gốc là gì ? A. chỉ một phía, một bên nào đó B. chỉ quãng đời của một con người C. chỉ con người tốt D. chỉ nơi người, vật di chuyển Câu 6: Trong văn tự sự yếu tố biểu cảm, nghị luận có vai trò gì? A. Giúp người đọc hình dung được cảnh vật, sự việc, con người một cách sinh động. B. Giúp câu chuyện sinh động, sâu sắc chặt chẽ có sức thuyết phục lôi cuốn người đọc. C. Giúp người đọc phát hiện được trình tự diễn biến của câu chuyện. D. Giúp người đọc thấy được ngôi kể, điểm nhìn và ý đồ của tác giả. Câu 7: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: “ Đồng chí” là: A chân thực; B. lý tưởng; C. sử thi; D.lãng mạng Câu 8:Tác phẩm nào sau đây được gọi là: “ Tập đại hành của ngôn ngữ văn học dân tộc” ? A. Côn sơn ca; B. Qua đèo ngang; C. Truyện Kiều; D.Truyền kỳ mạn lục II/ TỰ LUẬN: ( 16 điểm) Câu 1: ( 03 điểm) Hãy phân tích nghệ thuật của việc dùng từ trong những câu thơ sau: “Nao nao dòng nước uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.” ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2: ( 3 điểm). Đọc các đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu nêu ở dưới: Gần miền có một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần” Mặn nồng một vẻ một ưa Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu Rằng: “ Mua ngọc đến Lam Kiều” Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường? Mối rằng: “ Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà thờ lượng người thương dám nài !” ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1.1 Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm“ phương châm hội thoại ” nào? Tại sao? 1.2 Sử dụng cách dẫn nào ? Hãy chỉ ra lời dẫn đó, giải thích ngắn gọn, lý do. Câu 3: ( 10 điểm) Trong Di chúc, Bác Hồ viết: “ Tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”. Dựa vào những tác phẩm đã học, đã đọc, các mẫu chuyện sinh động trong thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác hồ đã dành cho toàn dân ta, đặc biệt là cho thiếu niên nhi đồng, một tình yêu thương bao la sâu nặng. -Hết- so crAo pUC & DAo rAo CA MAU ut rnr Hec srNH cr6r voNG rfun Lop 9 THCS NAvr Hoc 2oro-2orr on cnixH rntlc M6nthi: Ngitvin Ngiy thi: 20 - 03 - 2011 Thoi gian: 150 phrrit (Khdng kC thdi gian giao di) Ciu 1: (8 tli6m) Co mAt cdu bd ngd nghich thudng bi me khi6n trdch. MQt ngay ng, giQn ^ , +'( ^, ,, ,N 7 17 . ' mg, cQu chqy d1n mQt thung lilng cqnh khu rimg rQm. Ldy h€t sdrc minh, cQu hdt l6n: "T6i ghdt ngudi". Tu khu rirng c6 ti6ng veng lqi: "T6i ghdt ngudi'"'. CQu hodng htit quay vi sd vdo ldng m9 kh6c n{cc n6. Cdu bd kh6ng sao hi6u ilugc tb trong rirng tqi c6 ngtdi ghdt cQu. Ngudi ^g nd* tay con, dua cQu trd lqi khu rimg. Bd n6i: "Gid thi con hdy hdt thQt to: T6i ydu ngudi". La litng thay, cQu viea &h ttiing thi co ti€ng veng lgi: "T6i yAu ngudi". Lilc d6.ngudi mg moi gidi thfch cho con hi6u: "Con oi, d6 td qui luQt trong cuQc t6ng cfia chfing ta. Con cho diiu gi, con sd nhdn cliiu cl6. Ai gieo gi6 thi gfrt bdo. Ndu con thil ghdt ngudi thi ngudi cilng thil ghdt con. N€u con yAu thuong ngudi thi ngudi cilng y€u thuong con". (Qud tQng cuQc siing-NXB T16 TP Hd Chi Minh) Hdy trinh biy suy nghi cria em qua cdu chuy6n tr6n. Ciu 2z (12 tli6m) Cem nhan cria em vA hai t<trO tno trong bii Sang thu crtaHtu Thinh: Bdng nhgn ra huong 6i Phd vdo trong gi6 se Suong chilng chinh qua ngd I{inh nhr thu ttd vi S6ng duqc lilc ddnh ddng Chim bdt d,i.u vQi vd C6 ildm mdy mila hq ,,J. , Vdt n*a minh sang thu (Ngt vdn lcrp 9 T$p hai, NXB Gi6o dpc 2010, trang 70) nnr ... - Câu thơ nằm thi phẩm viết quê hương Trong thi phẩm ấy, nhà thơ gợi cách hiểu quê hương - Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ Ý ngĩa cách so sánh để khẳng định quê hương ngu n cội, nơi... vô giác Có thể liên hệ đến câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thi n bích/ Lê chi sổ điểm hoa” + Khả rung động tinh tế thi nhân trước đẹp mùa xuân ( Không cho điểm tối đa viết không trình... quê hương Quê hương điều quý giá vô ngần mà người thi u Hình bóng quê hương theo người suốt đời, trở thành điểm tựa tinh thần người sống Nếu thi u điểm tựa này, sống người trở nên chông chênh,

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhậnxétvềtruyện“LặnglẽSaPa”củaNguyễnThàn

  • “Tácphẩmnhưmộtbàithơvềvẻđẹptron

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan